II.1. Chế độ lũ
Tỉnh Quảng Nam T.P Đà Nẵng và vùng phụ cận có mùa lũ hàng năm từ tháng X đến tháng XII. Tuy nhiên mùa lũ ở đây cũng không ổn định, nhiều năm lũ xảy ra từ tháng IX và cũng nhiều năm sang tháng I của năm sau vẫn có lũ, điều này chứng tỏ lũ lụt ở Quảng Nam - thành phố Đà Nẵng và vùng phụ cận có sự biến động khá mạnh mẽ.
Lũ xảy ra vào tháng IX đến nửa đầu tháng X gọi là lũ sớm.
Lũ xảy ra vào tháng XII hoặc sang tháng I năm sau gọi là lũ muộn. Lũ lớn nhất trong năm thờng xảy ra vào nửa cuối tháng X và XI.
II.2. Lũ sớm
Lũ xuất hiện vào tháng IX đến nửa đầu tháng X hàng năm đợc coi là lũ sớm. Theo thống kê lũ lớn hàng năm trên các sông vùng nghiên cứu đạt 25 ữ 32%. Lũ sớm thờng có biên độ không lớn vì trong thời gian này chỉ xuất hiện một hình thái thời tiết nh bão hoặc áp thấp nhiệt đới gây nên những trận ma có cờng độ không lớn lắm, diện ma cũng cha đủ rộng, thời gian ma không dài, trong khi đó mặt đất lại mới trải qua thời kỳ khô hạn, khả năng thấm trữ nớc trong đất lớn, lợng nớc trong các sông suối còn thấp. Lũ sớm thờng là lũ một đỉnh.
Bảng II-21: Tần suất lu lợng đỉnh lũ sớm các trạm thuỷ văn trong lu vực
Trạm Flv
(km2) đến nămTừ năm (mQmax 3/s) Cv Cs
Qp (m3/s)
0,1% 0,5% 1% 5%
Thành Mỹ 1.850 76-98 1.300 0,70 0,80 6.371 4.326 3.937 2.972
Nông Sơn 3.150 76-98 2.185 0,75 0,90 9.442 7.784 7.044 5.226
II.3. Lũ muộn
Lũ xuất hiện vào tháng XII và nửa đầu tháng I năm sau đợc coi là lũ muộn. Nhìn chung lũ muộn ở vùng nghiên cứu và vùng phụ cận chỉ còn 20 ữ 30% số năm đạt tiêu chuẩn dòng chảy lũ. Theo thống kê lũ muộn hàng năm trên các sông vùng nghiên cứu chỉ còn 24 ữ 28%. Thời gian này dòng chảy trong các sông ở mức tơng đối cao do nớc ngầm cung cấp, rất hiếm trờng hợp xảy ra những trận ma có khả năng gây lũ lớn.
Trong tháng XII đợc xếp vào mùa lũ nhng ma đã giảm nhiều, thời tiết gây ma chủ yếu do gió mùa Đông Bắc các trận ma chỉ xảy ra trong thời gian 10 ngày giữa tháng XII.
Bảng II-22: Tần suất lu lợng đỉnh lũ muộn các trạm thuỷ văn trong lu vực
Trạm Flv
(km2) đến nămTừ năm (mQmax 3/s) Cv Cs
Qp (m3/s)
0,1% 0,5% 1% 5%
Thành Mỹ 1.850 76-98 900 0,98 2,22 6.523 4.868 4.179 2.643
Nông Sơn 3.150 76-98 2.700 0,97 2,56 20.642 1.5104 12.833 7.869
II.4. Lũ tiểu mãn
Lũ tiểu mãn thờng xuất hiện vào tháng V hoặc tháng VI, có năm vào tháng VII. Lũ tiểu mãn thờng không lớn lắm, nguyên nhân gây lũ là những trận ma rào với cờng độ lớn, thời gian lũ ngắn, thờng là lũ đơn một đỉnh.
Bảng II-23: Tần suất lu lợng đỉnh lũ tiểu mãn các trạm thuỷ văn trong lu vực
Trạm Flv
(km2) đến nămTừ năm (mQmax 3/s) Cv Cs
Qp (m3/s)
0,1% 0,5% 1% 5%
Thành Mỹ 1.850 76-98 406 1,40 2,20 4.016 2.514 2.955 1.528
Nông Sơn 3.150 76-98 633 1,35 2,10 5.942 4.405 3.763 2.320
II.5. Lũ giữa mùa
Nửa cuối tháng X và tháng XI là 2 tháng ma lớn nhất do nhiều hình thái thời tiết nh: bão + áp thấp nhiệt đới + không khí lạnh, gió mùa Đông Bắc gây ra những đợt ma lớn kéo dài ngày, trong khi đó mặt đất đã đạt đến mức bão hoà do ma lũ sớm tạo nên, mực nớc các sông suối đã đợc nâng lên ở mức cao do đó lũ giữa mùa thờng là lũ lớn nhất trong năm.
Bảng II-24: Tần suất lu lợng đỉnh lũ lớn nhất các trạm thuỷ văn trong lu vực
Trạm Flv (km2) đến nămTừ năm Q max (m3/s) Cv Cs Qp (m3/s) 0,1% 0,5% 1% 5% Thành Mỹ 1.850 76-98 3.450 0,55 0,90 11.853 6.633 9.076 6.971 Nông Sơn 3.150 76-98 5.699 0,45 0,60 15.889 13.751 12.775 10.305
Bảng II-25. Khả năng xuất hiện lũ trên các sông Quảng Nam - Đà Nẵng và vùng phụ cận
Sông Trạm Khả năng xuất hiện lũ của các tháng trong năm (%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Vũ Gia Thành Mỹ 8,6 1,2 6,2 28,4 28,4 27,2
Thu Bồn Nông Sơn 9,3 1,3 6,7 28,0 28,0 26,7
Trà Khúc Sơn Giang 7,4 9,1 26,9 28,3 28,3
Vệ An Chỉ 6,4 2,1 27,6 34,0 29,8
Trong vòng 24 năm trở lại đây (1976-2000) tại các trạm thuỷ văn trên các lu vực sông lớn thuộc Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng và vùng phụ cận đã đo đợc đỉnh lũ lớn nhất nh sau:
Bảng II-26. Đỉnh lũ lớn nhất đã quan trắc đợc tại các trạm thuỷ văn (1976-2000)
Yếu tố Thành Mỹ Nông Sơn Sơn Giang An Chỉ An Hoà
Thời gian 20-11-98 20-11-98 3-12-86 19-11-87 19-11-87
Qmax (m3/s) 7.000 10.600 18.400 4.290 5.880
qmax
(m3/s.km2) 3,78 3,36 7,54 5,27 25,3
Nhìn chung lũ lụt vùng nghiên cứu diễn biến khá phức tạp, do ảnh hởng của bão kết hợp với hoạt động không khí lạnh thờng gây ma lớn trên diện rộng thêm vào đó với địa hình dốc nên khả năng tập trung nớc nhanh, sông suối lại ngắn nên lũ vùng này rất ác lịêt, lũ lên nhanh, xuống nhanh, cờng suất lũ lớn. Lũ các sông Quảng Nam - Đà Nẵng có lũ đơn, lũ kép; lũ kép 2 đến 3 đỉnh đặc biệt một số trận lũ có 4 đến 5 đỉnh nh lũ tháng XI năm 1999 có tới 5 đỉnh trong đó có 4 đỉnh trên báo động cấp III.