Kết quả tính toán

Một phần của tài liệu đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn (Trang 50 - 53)

III.1. Kết quả tính toán tại các nút trong sơ đồ hiện trạng

Bảng VI-1: Dòng chảy kiệt tại các nút sông Vũ Gia

Ngày Thành Mỹ ái Nghĩa Túy Loan Bàu Lá

Q 75% Q 90% Q 75% Q 90% Q 75% Q 90% Q 75% Q 90% 21,66 18,47 46,3 39,9 2,11 1,71 0,946 0,742 1 17,01 14,50 36,36 31,33 1,66 1,34 0,743 0,583 2 19,51 16,64 41,70 35,94 1,90 1,54 0,852 0,668 3 28,01 23,89 59,88 51,60 2,73 2,21 1,223 0,960 4 28,01 23,89 59,88 51,60 2,73 2,21 1,223 0,960 5 34,27 29,22 73,25 63,12 3,34 2,71 1,497 1,174 6 30,76 26,23 65,76 56,67 3,00 2,43 1,344 1,054 7 21,89 18,66 46,78 40,31 2,13 1,73 0,956 0,750 8 20,63 17,60 44,11 38,01 2,01 1,63 0,901 0,707 9 19,51 16,64 41,70 35,94 1,90 1,54 0,852 0,668 10 18,26 15,57 39,03 33,63 1,78 1,44 0,797 0,625 11 17,01 14,50 36,36 31,33 1,66 1,34 0,743 0,583 12 15,88 13,54 33,95 29,26 1,55 1,25 0,694 0,544 13 17,01 14,50 36,36 31,33 1,66 1,34 0,743 0,583 14 18,88 16,10 40,37 34,79 1,84 1,49 0,825 0,647 15 18,26 15,57 39,03 33,63 1,78 1,44 0,797 0,625

Bảng VI-2: Dòng chảy kiệt tại các nút sông Thu Bồn

Ngày Nông Sơn Giao Thủy Ly Ly Trà Kiên Vĩnh Trinh

Q 75% Q 90% Q 75% Q 90% Q 75% Q 90% Q 75% Q 90% Q 75% Q 90% 30,2 26,1 34,9 30,3 1,83 1,51 0,869 0,708 0,531 0,426 1 33,5 29,0 38,7 33,6 2,03 1,67 0,964 0,785 0,589 0,473 2 31,8 27,5 36,8 31,9 1,93 1,59 0,916 0,746 0,560 0,449 3 36,9 32,0 42,7 37,1 2,24 1,85 1,064 0,867 0,650 0,522 4 32,2 27,9 37,2 32,3 1,95 1,61 0,927 0,755 0,566 0,454 5 31,0 26,9 35,9 31,2 1,88 1,55 0,893 0,728 0,546 0,438 6 30,1 26,1 34,8 30,2 1,83 1,51 0,868 0,707 0,530 0,425 7 29,7 25,8 34,4 29,9 1,80 1,49 0,856 0,698 0,523 0,420 8 28,8 25,0 33,4 29,0 1,75 1,44 0,830 0,677 0,507 0,407 9 28,2 24,4 32,6 28,3 1,71 1,41 0,812 0,661 0,496 0,398 10 27,9 24,2 32,3 28,1 1,69 1,40 0,804 0,655 0,492 0,394 11 27,9 24,2 32,3 28,1 1,69 1,40 0,804 0,655 0,492 0,394 12 28,4 24,6 32,9 28,6 1,73 1,42 0,819 0,668 0,501 0,402 13 28,8 25,0 33,4 29,0 1,75 1,44 0,830 0,677 0,507 0,407 14 28,0 24,3 32,5 28,2 1,70 1,40 0,808 0,658 0,494 0,396 15 29,1 25,2 33,6 29,2 1,76 1,46 0,838 0,683 0,512 0,411

kết luận và kiến nghị

Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng là tỉnh thành phố ven biển thuộc Trung Trung Bộ nằm về phía Đông của dãy Trờng Sơn. Địa hình phức tạp với nhiều nhánh núi nh bát úp hoặc đâm ngang ra đồng bằng ven biển, có xu hớng nghiêng từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, hạ thấp và mở rộng về phía biển tạo thành dải đồng bằng hẹp vùng hạ lu các sông. Điều kiện địa hình này thuận lợi đón gió mùa Đông và các nhiễu động thời tiết từ biển Đông mang lại, hình thành vùng ma lớn Trà My, tạo khả năng tập trung nớc nhanh sau khi ma, hình thành lũ quét ở miền núi và ngập lụt cho đồng bằng hạ du các sông.

Vùng nghiên cứu ở vào vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và thừa hởng chế độ bức xạ mặt trời phong phú. Cùng với các tỉnh ven biển Trung Trung Bộ, Quảng Nam - Đà Nẵng có mùa ma lệch với mùa chung của cả nớc, trong khi ở đây đang là mùa lũ thì các nơi khác trong cả nớc đã bớc vào mùa khô hạn. Mùa ma hàng năm ở đây dài 4 tháng, từ tháng IX đến tháng XII, có năm sang tháng I năm sau và chiếm hơn 70% lợng ma cả năm. Mùa khô kéo dài 8 tháng, nhng lợng ma chỉ nhỏ hơn 30% lợng ma cả năm.

Lợng dòng chảy hàng năm ở Quảng Nam - Đà Nẵng rất phong phú so với các vùng lân cận. Tổng lợng nớc hàng năm đổ ra biển Đông khoảng 22.9 x 109m3 mớc. Nhng sự phân phối dòng chảy các tháng trong năm rất không đồng đều, mùa lũ chỉ 3 ữ 4 tháng nh- ng lợng nớc chiếm quá lớn, nhất là lại tập trung vào 2 tháng X và XI hàng năm tới 50% l- ợng nớc cả năm, trong khi đó mùa cạn kéo dài 8 ữ 9 tháng nhng lợng nớc mùa cạn còn không quá 30% lợng nớc cả năm. Hàng năm thờng bị lũ quét ở miền núi, ngập lụt ở vùng đồng bằng. Nhất là những năm gần đây, do chặt phá rừng bừa bãi làm cho lũ lụt càng nghiêm trọng và gây nên tình trạng hạn hán cho nhiều sông suối nhỏ.

Bờ biển Quảng Nam - Đà nẵng có chế độ triều khá phức tạp, nhìn chung dạng bán nhật triều chiếm u thế. Vùng phía Bắc chủ yếu là chế độ bán nhật triều, dần về phía Nam số ngày nhật triều trong tháng tăng dần có tháng tới 20 ngày. Phạm vi ảnh hởng triều đến các sông khá xa, nhất là vào mùa cạn nơi xa nhất gần 35km. Khi triều dâng lên cao độ mặn theo dòng triều xâm nhập vào các sông vùng ven biển. Độ mặn trên các sông diễn biến khá phức tạp, thay đổi theo từng mùa, từng tháng, từng ngày và theo các giờ trong ngày, độ mặn cao nhất và nhỏ nhất trong ngày chênh nhau có khi lên đến 14 0/00. Vào mùa kiệt mặn xâm nhập vào các sông khá sâu, năm xa nhất lên đến 25km độ mặn vẫn còn 1

0/00, gây khó khăn cho việc lấy nớc tới, nớc cho công nghiệp và sinh hoạt. * Nhận xét kết quả tính toán, nghiên cứu

Trong quá trình tính toán đã cố gắng tận dụng các nguồn tài liệu trong và ngoài vùng nghiên cứu, lựa chọn tính hợp lý của tài liệu có tham khảo tính toán nghiên cứu trớc đây nhằm nâng cao tính hợp lý và kết quả nghiên cứu.

- Đoạn tài liệu khí tợng thuỷ văn cha đủ dài, mạng lới các trạm còn tha và bố trí cha thật hợp lý với các điều kiện tự nhiên khác.

- Bản đồ ma xây dựng với đoạn tài liệu 1997-1998 cha thật đủ dài. Các trạm có đoạn tài liệu trên 50 năm bị gián đoạn nhiều và ít tơng quan với trạm, tài liệu ngắn.

* Những đề nghị

Để có thể khắc phục dần những tồn tại của kết quả nghiên cứu, tính toán trên đây, chúng tôi có một số đề nghị sau đây:

- Cần bổ sung lới trạm đo ma để có thể xác định đợc ma lu vực và một số nơi hiện cha có trạm đo ma trên các nhánh sông bên bờ trái của sông Vũ Gia nh sông Bung, sông Cu Đê, thợng nguồn sông Cái.

- Đặt trạm thuỷ văn trên sông Bung và một vài nhánh sông khác.

- Tăng cờng công tác điều tra lũ, kiệt và ngập lụt vùng hạ du các sông, để có thể xác định đợc đờng mặt nớc ngập dọc các sông vùng hạ du.

- Tăng cờng chất lợng tài liệu, tránh tình trạng quan trắc gián đoạn mỗi năm thiếu tài liệu một vài tháng.

- Nên xây dựng các công trình ngăn mặn để việc lấy nớc tới cho nông nghiệp, nớc dùng cho công nghiệp và sinh hoạt không bị hạn chế.

Một phần của tài liệu đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w