báo cáo về hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn
QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt mở đầu Hệ thống sông Vu Gia Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam T.P Đà Nẳng hệ thống sông lớn vïng ven biĨn miỊn Trung Toµn bé lu vùc n»m sờn Đông Trờng Sơn có lợng ma lớn nguồn nớc dồi dào, tiềm phát triển nguồn nớc lu vực đa dạng : Phát điện , cấp nớc tới, sinh hoạt, công ngiệp , phòng chống lũ, đẩy mặn Trớc ngày miền Nam giải phóng, công tác thuỷ lợi cha có đáng kể, chủ yếu sử dụng vài hồ, đập dâng, trạm bơm nhỏ để tới cho 4.000ữ5.000 vùng hạ lu sông Sau ngày miền Nam giải phóng, từ năm 1976 đến năm 1980 Viện quy hoạch thuỷ lợi phối hợp với địa phơng nghiên cứu xây dựng phơng hớng quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Trên sở quy hoạch tỉnh Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng đầu t xây dựng hàng loạt công trình thuỷ vùng nh: Hồ Khe Tân, Đồng Nghệ, Việt An, đập dâng An Trạch, Thanh Quít, Bầu Nít, Hà Thanh hàng loạt trạm bơm ,công trình nhỏ đa diện tích thực tế đạt gần: 23.000 Nhng ®Õn nay, chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng, vïng ®· cã nhiỊu thay ®ỉi vỊ kinh tÕ - xà hội, đặc biệt nhu cầu nguồn nớc ngày tăng, thiên tai hạn hán, lũ lụt thờng xuyên xảy Vì công tác quy hoạch thuỷ lợi thiếu đ ợc, sở để xây dựng kế hoạch phát triển bảo vệ nguồn nớc nhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển ngành kinh tế khác ,trong đờng lối đổi Đảng công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Quy hoạch phát triển bảo vệ tài nguyên nớc lu vực Sông Vu Gia Thu Bồn, đợc dựa sở tài liệu điều tra - khảo sát - đo đạc vùng báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng thời kỳ 2000 ữ 2010 báo cáo chuyên ngành: nông nghiệp, thuỷ sản để từ đa đợc sơ đồ khai thác nguồn nớc nhằm đáp ứng nhu cầu dùng nớc ngành hạn chế ảnh hởng bất lợi nớc nhằm đảm bảo phát triển bền vững lu vực QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt Phần I Điều kiện tự nhiên cHƯƠNG i đặc điểm tự nhiên I .1.Vị Trí địa lý S«ng Vị Gia - Thu Bån cã diƯn tÝch lu vùc : 10.350 km2, ®ã diƯn tÝch n»m tỉnh Kon Tum: 560,5 km2, lại chủ yếu thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam T.P Đà Nẵng Phía Bắc giáp lu vực sông Cự Đê, Phía Nam giáp lu vực sông Trà Bồng Sê San phía Tây giáp Lào phía Đông giáp biển Đông lu vực sông Tam Kỳ I.2 Đặc điểm địa hình: Nhìn chung địa hình lu vực biến đổi phức tạp, bị chia cắt mạnh Có dạng địa hình sau: Địa hình vùng núi: vùng núi chiếm phần lớn diện tích lu vực , có độ cao phổ biến từ 500 ữ 2000 m Địa hình vùng gò đồi: Tiếp theo vùng núi phía Đông vùng đồi có địa hình lợn sóng độ cao thấp dần từ Tây sang Đông Địa hình vùng đồng bằng: Là dạng địa hình tơng đối phẳng, biến đổi, tập trung chủ yếu phía Đông lu vực Đia hình vùng cát ven biển: Vùng ven biển cồn cát có dạng lợn sóng chạy dài hàng trăm km dọc bờ biển I.3 Đặc điểm sông ngòi Sông Vũ Gia - Thu Bồn gồm nhánh chính: 1- Sông Vũ Gia: Sông Vũ Gia có chiều dài đến cửa Đà Nẵng 204 km, đến Cẩm Lệ: 189 Km, đến Nghĩa: 166 km Diện tích lu vực đến Nghĩa 5.180 km2 Sông có phụ lu sau: Sông Cái (Đắk Mi ), sông Bung, sông Con, sông Tuý Loan 2- Sông Thu Bồn: Sông Thu Bồn đổ Biển cửa Đại Diện tích lu vực từ thợng nguồn đến Nông Sơn: 3.150 km2, dài 126 km, diện tích lu vực tính đến Giao Thuỷ 3.825 km 2, dài 152 km Sông Thu Bồn có phụ lu: s«ng Tranh, s«ng Khang, s«ng Trêng, s«ng Ly Ly DiƯn tÝch toµn bé lu vùc Vị Gia- Thu Bån tính từ thợng nguồn đến cửa sông 10.350 Km2 Phần hạ lu dòng chảy sông có trao đổi với là: Sông Quảng Huế dẫn lợng nớc từ sông Vũ Gia sang sông Thu Bồn Cách quảng Huế 16 Km, sông Vĩnh Điện lại dẫn lợng nớc sông Thu Bồn trả lại sông Vũ Gia -2- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt I.4 địa chất thuỷ văn tài nguyên nớc dới đất I.4.1 Đặc điểm địa chất thuỷ văn Trong phạm vi lu vực sông Vũ Gia, Thu Bồn, nớc dới đất đợc chia thành nớc lỗ hổng nớc khe nứt I.4.2 Trữ lợng khai thác nớc dới đất (toàn năng) Trên sở tài liệu nghiên cứu, đà xác định đợc trữ lợng khai thác tiềm nớc dới đất nh sau: a Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Halocen: 670.050 m3/ngày b Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen: 162.639 m3/ngày c Đối với vùng núi trữ lợng nớc dới đất: 3.393.169 m3/ngày Tổng cộng: 4.225.850 m3/ngày I.4.3 Khả khai thác sử dơng - Vïng nói cã tỉng kho¸ng hãa nhá < 1g/l, độ PH đạt 6,5 ữ 8,5, nh chất lợng nớc đáp ứng yêu cầu sử dụng nớc cho mục đích khác - Vùng đồng bằng: + Có tổng khoáng hóa M nhỏ < 1g/l tầng chứa nớc phân bố thành dải hẹp chạy song song với quốc lộ 1, không đáp ứng yêu cầu sử dụng nớc cho ăn uống sinh hoạt + Hàm lợng sắt nớc nhiều nơi đạt ữ mg/l, với hàm lợng sử dụng phải tiến hành xử lý I.5 đặc điểm thổ nhỡng Phân loại theo nguồn gốc phát sinh, lu vùc Vị Gia gåm 10 nhãm ®Êt víi 32 lọai đất: 1/ Nhóm đất cát: Diện tích khoảng 33.420 2/ Nhóm đất mặn ( M): Nhóm đất mặn có diện tích khoảng 9.300 3/ Nhóm đất phèn ( S): Cã diƯn tÝch kho¶ng 1.100 4/ Nhãm ®Êt Phï Sa ( P): Nhãm ®Êt Phï Sa cã diện tích khoảng 50.000 5/ Nhóm dất xám bạc màu ( X): Diện tích khoảng 42.500 6/ Nhóm ®Êt ®en: DiƯn tÝch kho¶ng 464 7/ Nhãm ®Êt ®á vµng: DiƯn tÝch nhãm ®Êt ®á vµng lµ 785.930 8/ Nhóm đất mùn vàng đỏ núi ( H): Diện tích khoảng 93.300 9/ Nhóm đất dốc tụ: Diện tích khoảng 11.550 10/ Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá ( E): Diện tích khoảng 7.400 I.6 Đặc điểm khí hậu I.6.1 Chế độ nhiệt Nhiệt độ bình quân hàng năm vùng núi: 24,5 ÷ 25,50C., vïng ®ång b»ng ven biĨn: 25,5 ÷ 26,00C I.6.2 Số nắng Vùng nghiên cứu có số nắng hàng năm khoảng 1.870 đến 2.290 giờ, -3- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt I.6.3 Chế độ ẩm 85% Vào tháng mùa ma độ ẩm không khí đạt 85 ữ 95% Các tháng mùa khô: 80 ữ I.6.4 Bốc Lợng bốc khoảng 680 ữ 1040mm, I.6.5 Chế độ ma Lợng ma hàng năm vùng nghiên cứu từ 2000 ữ 4000mm phân bố tăng dần từ vùng đồng ven biển lên miền núi Lợng ma từ 3000 ữ 4000mm vùng núi cao nh Trà My, Tiên Phớc., lợng ma từ 2500 ữ 3000mm vùng núi trung bình Khâm Đức, Nông Sơn, Quế Sơn từ 2000 ữ 2500mm vùng núi thấp đồng ven biển: Hiên, Ba Na, Hội Khách, Nghĩa, Giao Thuỷ, Hội An, Đà Nẵng Mùa ma Quảng Nam, Đà Nẵng từ tháng IX đến tháng XII, lợng ma chiếm 65-80% lợng ma năm Mùa ma từ tháng I đến tháng VIII Riêng tháng V tháng VI xuất đỉnh ma phụ, lợng ma mùa ma chiếm 20 ữ 35% lợng ma năm I.7 Đặc điểm thuỷ văn I.7.1 Dòng chảy năm -Tổng lợng dòng chảy hàng năm bình quân lu vực khoảng 20 tỷ m3 - Cũng nh phân phối lợng ma, dòng chảy năm chia thành mùa rõ rệt (mùa lũ mùa cạn) Mùa lũ thờng trung tuần tháng IX kết thúc vào thợng tuần tháng I năm sau Lợng nớc mùa lũ đạt 62,5 ữ 69,2% lợng nớc năm, lợng nớc mùa cạn đạt 21,8 ữ 38,5% lợng nớc năm - Sự biến động dòng chảy năm lớn, gây khó khăn cho việc sử dụng khai thác nguồn nớc tự nhiên sông suối lu vực Bảng I.1 Tình hình biến động dòng chảy năm Trạm Sông Flv từ M Mmax Năm Mmin Năm Mmax (km2) đến (l/skm2) (l/skm2) (l/skm2) Mbq Mmax Mmin Cvy Thµnh Mü Vị Gia 1850 76-98 61.7 128 1996 32.4 1982 2.07 3.95 0.32 Nông Sơn Thu Bồn 3150 76-98 80.7 154 1996 37.9 1982 1.91 4.06 0.35 I.7.2 Dòng chảy lũ Lu vùc Vị Gia – Thu Bån cã mïa lị hµng năm từ tháng X đến tháng XII Tuy nhiên mùa lũ không ổn định, nhiều năm lũ xảy từ tháng IX nhiều năm sang tháng I năm sau có lũ Bảng I-2 Đỉnh lũ lớn đà quan trắc đợc trạm thuỷ văn (1976-2000) Yếu tố Thành Mỹ Nông Sơn Thời gian 20-11-98 20-11-98 4-12-1999 Qmax (m3/s) 7000 10600 Qmax (m /s.km ) 3,78 3,36 B¶ng I-3 Tần suất đỉnh lũ số vị trí trạm thuỷ văn -4- QH phát triển bảo vƯ TN níc LV Vị Gia- Thu Bån Tr¹m Flv Qmax (km ) (m3/s) Cv Báo cáo tóm tắt Qp (m3/s) Cs 0.1% 0.5% 1% Qmax năm Thành Mỹ 1850 3450 0.55 0.90 11850 9932 9076 6390 (96) N«ng S¬n 3150 5699 0.45 0.60 15890 13750 12775 10200 (86) Giao Thđy 3825 18030 15600 14490 ¸i NghÜa 5180 23140 19390 17720 I.7.3 Dòng chảy kiệt Dòng chảy tháng nhỏ lu vực Vũ Gia Thu Bồn phần lớn vào tháng IV, năm ma tiểu mÃn vào tháng V, tháng VI dòng chảy nhỏ vào tháng VII tháng VIII Bảng I- Dòng chảy kiệt nhỏ Nông sơn Thành Mỹ Trạm Sông Flv (km2) Thành Mỹ Vũ Gia 1850 76-98 Nông Sơn Thu Bồn 3150 76-98 Thời Kiệt tháng gian đo M(l/s.km2) Tháng Kiệt ngày M(l/s.km2) Ngày 8.76 4/83 6.11 4/9/88 8.98 4/83 4.63 17/8/77 I.7.4 ChÕ ®é triều Triều vùng biển Quảng Nam thành phố Đà Nẵng thuộc loại triều yếu, qua số liệu quan trắc trạm thuỷ văn gần cửa sông cho thấy, biên độ triều trung bình khoảng 0,8 ữ 1,2m, lớn đạt 1,5m Ranh giới ảnh hởng triều sông tối đa khoảng 35 km tính từ cửa sông i.8 Độ mặn Độ mặn nớc sông vùng ven biển chủ yếu độ mặn nớc biển xâm nhập vào Khi nớc triều dâng cao, dòng triều chảy ngợc mang nớc biển có độ mặn vào cửa sông Bảng I-5: Thống kê độ mặn lớn (Smax) độ mặn nhỏ (Smin) Hàn Thu Bån Smax (0/00) Smin (0/00) 25 ÷ 30 14 ÷ 16 Cổ Mân (12km) Sông ữ 12 3ữ4 Duy Vinh (2,7km) 18 ữ 22 10 ữ 18 Chợ Bà (6,8km) 18 ữ 21 10 ữ 18 Duy Thành (10km) 0,5 ÷ 0,2 ÷ 0,6 CÈm Nam (8km) 22 ÷ 25 ÷ 13 CÈm Hµ (10,5km) 14 ÷ 20 4ữ9 Vị trí đo (cách biển) Cầu Nguyễn Văn Trỗi (4,5km) -5- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt Phần II Hiện trạng kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Chơng II Hiện trạng phát triển kinh tế xà hội Trong năm qua nổ lực phát triễn kinh tế đà bớc đầu có kết quả, kinh tế tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẳng có nhũng chuyển biến tích cực , nhịp độ tăng trởng bình quân đạt :10% , cấu kinh Tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá II.1 Dân số lao động II.1.1 Dân số Dân số năm: 2000 : 1.556.884 ngời II.1.2 Lao động Năm 2000 lao động độ tuổi toàn lu vực : 740.539 ngời II.2 Nông nghiệp II.2.1 Tình hình sử dụng đất Tính đến cuối năm 2000, đất nông nghiệp sư dơng lu vùc lµ: 83 251 ha, diện tích đất canh tác: 62920 ha: - Đấtlúa: 34.844 ha, đợc trồng tập trung chủ yếu huyện đồng - Đất nơng rẫy: chiếm 9.949 chđ u tËp trung ë c¸c hun miỊn nói - Đất hàng năm khác: có: 18.126 tập trung hầu hết dịa phơng lu vực - Đất lâu năm: chiếm 4.992 II.2.2.Tình hình sản xuất nông nghiệp Diện tích gieo trồng câ hàng năm đến năm 2000 : 122394 ha, đó: - Cây lơng thực: 97539 - Cây thực phẩm: 10647 - Cây công nghiệp ngắn ngày: 14208 Diện tích gieo trång lóa cã xu híng gi¶m : Mét số vùng trung du , triền sông có suất thấp đà chuyển đổi trồng Chủ trơng tỉnh bỏ lúa vụ mùa suất thấp hay bị mùa thiên tai lũ lụt Các loại khác diện tích gieo trồng không ổn định , sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên, đặc biệt vùng thợng lu, suất trồng thấp, sản xuất chủ yếu vụ II.2.3 Về chăn nuôi Ngành chăn nuôi chiếm 23% giá trị sản xuất nông nghiệp , đàn gia súc , gia cầm giữ mức ổn định phát triển Tính đến năm 2000 số lợng đàn gia sóc lu vùc nh sau: -6- QH ph¸t triĨn bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn - Đàn trâu: 36.350 - Đàn bò : 141.584 - Đàn lợn: 383.582 - Đàn gia cầm : Báo cáo tóm tắt 2.650.000 II.3 ngành thuỷ sản Diện tích nuôi trồng thuỷ sản lu vực: 495 ha, sản lợng đạt trung bình khoảng 1,05 tấn/ha/năm II.4 Lâm nghiệp Đất lâm nghiệp có tổng diện tích: 504.727 đó: Đất rừng tự nhiên: 468.191 tập trung chủ yếu huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, phân theo vùng núi cao , núi thấp vùng gò đồi trung du Đất rừng trồng: có khoảng 36.536 có hầu hết huyện thị lu vực II.5 giao thông Lu vực Vũ Gia Thu Bồn có đầy đủ loại hình giao thông: Đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không, đờng biển, đờng sôngCó nhiều điều kiên giao lu hàng hoá với địa phơng nớc với quốc tế II.6 công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Tính đến địa bàn tỉnh đà hình thành 16 xí nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp nặng Trung ơng quản lý 160 xÝ nghiƯp qc doanh lÜnh vùc c«ng nghiƯp nhẹ tỉnh quản lý Các ngành công nghiệp chủ đạo dệt, may, da giầy, khí điện tử phần lớn tập trung TP Đà Nẵng Nhìn chung công nghiệp vùng cha xây dựng đợc ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp nông thôn cha đợc quan tâm phát triển II.7 Đánh giá khái quát thuận lợi, hạn chế phát triển kinh tế - xà hội vùng nghiên cứu Về thuận lợi Lu vùc Vị Gia – Thu Bån n»m ë vÞ trí địa lý trung độ tuyến Bắc Nam nớc Có thành phố Đà Nẵng thuộc Trung ơng miền Trung đầu mối giao thông quan trọng đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không, cửa ngõ biển Tây Nguyên, Nam Lào Đông Bắc Thái Lan Chế độ khí hậu điều hòa, nhiệt độ ấm áp, tổng tích ôn hàng năm cao điều kiện cho trồng sinh trởng tốt, thuận lợi cho việc luân canh, tăng vụ sản xuất nông nghiệp Tiềm đất đai, tài nguyên nớc, rừng, thảm thực vật hải sản mạnh vùng Tiềm thuỷ điện lớn Có nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch: bán đảo Sơn Trà, đèo Hải Vân, Ngũ Hành Sơn di sản văn hóa giới: Hội An Mỹ Sơn Các khu công nghiệp Liên Chiểu- Hoà Khánh - Đà Nẳng - Điện Ngọc Điện Nam đà đợc thủ tớng phê duyệt sở thu hút đầu t nớc -7- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt Nguồn nhân lực độ tuổi lao động chiếm gần 50% tổng số dân vùng cộng với ngời đất Quảng có bề dày truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cêng , trun thèng hiÕu häcvµ cã nhiỊu nghỊ thđ công mỹ nghệ , truyền thống lĩnh vực xây dựng ,dệt,trồng dâu nuôi tằm Đó nguồn lực quan trọng cho trình phát triển vùng Về hạn chế Tuy nhiên, đặc điểm tự nhiên có số hạn chế Địa hình tơng đối phức tạp, mức độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn gây không khó khăn xây dựng phát triển sở hạ tầng, đặc biệt giao thông thuỷ lợi Địa hình phần lớn đồi núi, thảm thực vật (độ che phủ 33%) thấp hoàn toàn bị phá nhiều, thời tiết khắc nghiệt, mùa ma có lợng ma lớn gây tợng xói, rửa trôi mạnh mẽ, xói lở bờ, cắt dòng sông gây úng ngập lũ lụt, mùa khô ma gây hạn Tiềm đất đai rộng lớn nhng tỷ lệ sản xuất nông nghiệp ít, manh mún, nhỏ hẹp Bình quân đất canh tác đầu ngời thấp Vùng nông thôn, miền núi kết cầu hạ tầng yếu kém, mức sống dân c thấp Cha hình thành đợc ngành kinh tế chủ lực , chacó đợc nhiều sản phẩm chiếm u thị trờng nớc xuất Cha có chế sách hấp dẫn kích thích phát huy có hiệu , sở vật chất có cha đợc khai thác tốt -8- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt chơng III định hớng phát triển kinh tế - xà hội Phơng hớng phát triển kinh tế là: xây dựng phát triển tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành trung tâm kinh tế khu vực miền Trung Dự báo tốc độ tăng tr ởng GDP bình quân giai đoạn 2000-2010 12% III.1 Về dân số lao động: III.1.1 Dân số Dự báo dân số đến 2010: 1.884.416 ngời III.1.2 Lao động Theo dự báo, số nhân độ tuổi lao động đến năm 2010 có khoảng: 990.507 ngời III.2 Về nông nghiệp : Đối với hàng năm - Đất lúa: Đảm bảo ổn định diện tích đất lúa 34.435 Chun ®ỉi mïa vơ tõ vơ lóa năm sang trồng vụ lúa năm Phấn đấu đạt 55- 60 tạ/ha-vụ - Đất nơng rẫy: Giảm đất nơng rẫy đến năm 2010 đất nơng rẫy còn: 5.948 ha, giảm: 4.001 - Đất hàng năm khác: + Hình thành vùng chuyên canh mía 7.000 huyện Quế Sơn, Thăng Bình, Hiệp Đức, Tiên Phớc, Duy Xuyên + Vùng sản xuất sắn bố trí đồi thấp thuộc huyện: Quế Sơn, Thăng Bình, Hiệp Đức, Tiên Phớc, Trà My, Phớc Sơn, Nam Giang diện tích khoảng 18.000 + Diện tích lại khoảng 8200 , bố trí trồng ngô, khoai lang loại công nghiệp ngắn ngày nh lạc, võng , thc l¸, Nh vËy , diƯn tÝch hàng năm khác đến năm 2010 có diện tích :33.211 tăng 15.085 so với năm 2000 Đối với lâu năm Hớng quy hoạch phát triển loại nh cao su, chè, quế, điều, dâu, dứa, chuối Diện tích lâu năm đến 2010 là: 65767 tập trung huyện: Trà My, Tiên Phớc, Hiệp Đức, Phớc Sơn, Nam Giang, Hiên, Thăng Bình, Duy Xuyên III.3 Chăn nuôi: Mục tiêu đến năm 2010 xây dựng mô hình nông Lâm kết hợp khu vực miền núi phát triển chăn nuôi dại gia súc Dự kiến đến năm 2010 ã Đàn Trâu: 75.000 ã Đàn Bò : 310.000 -9- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt ã Đàn Lợn : 900.000 ã Gia cầm: 6.700.000 III.4 Thuỷ sản Về khai thác hải sản: chuyển đổi cấu tàu thuyền nghề nghiệp phấn đấu đạt sản lợng khai thác hải sản đạt: 65.000 Về nuôi trồng thuỷ sản : Nâng diện tích nuôi trồng thuỷ sản 495 lên 1919 vào năm 2010, diện tích nuôi tôm nớc lợ, mặn: 1077 III.5 Lâm nghiệp Định hớng phát triển ngành Lâm nghiệp tập trung bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có, tăng cờng vốn rừng, tăng độ che phủ lên 62% vào năm 2010 Đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp vùng 802.035 tăng 297.308 so với trạng, đợc phân bổ nh sau: + Đất rừng tự nhiên: 684.472 ha, gồm: - Rừng sản xuất : 175.974 - Rừng phòng hộ: 369.789 - Rừng đặc dụng: 106.197 + Đất rừng trồng: 153.563 III.6 Công nghiệp Theo qui hoạch tổng thể thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, năm tới u tiên phát triển công nghiệp xứng đáng trung tâm công nghiệp mạnh miền Trung nớc Khu công nghiệp Liên Chiểu: đợc bố trí phờng Hoà HiƯp qn Liªn ChiĨu DiƯn tÝch: 373,5 Khu công nghiệp Hoà Khánh: đặt phờng Hoà Khánh, Hoà HiƯp Qn Liªn ChiĨu DiƯn tÝch: 423,5 Khu công nghiệp Đà Nẵng: Cách cảng Tiên Sa Km phía Nam cách sân bay quốc tế Đà Nẵng km phía Đông Diện tích 63 Khu công nghiệp Hoà Khơng: Nằm bên quốc lộ 14B thuộc xà Hoà Khơng, huyện Hoà Vang Diện tích: 300 Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc: Nằm vùng Đông huyện Điện Bàn, có diện tích 420 Khu công nghiệp An Hoà - Nông Sơn: nằm phía Tây huyện Duy Xuyên, có diện tích 400 Cụm công nghiệp Trảng Nhật: Nằm phía Tây Bắc huyện Điện Bàn thuộc xà §iƯn Th¾ng, cã diƯn tÝch : 74 III.7 VỊ khu du lịch, dịch vụ: Dự kiến đến năm 2010 xây dựng khu du lịch làng du lịch sau: Khu du lịch ven biển Sơn Trà - Hội An: Gồm khu du lịch đặc biệt, khu có từ ữ khách sạn nghỉ mát với 1.000 ữ 2.000 phòng -10- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt Kết tính toán đợc ®ỵc tỉng hỵp nh sau: TT Trêng hỵp PA1 PA1- AV PA1- ST2 PA1- AV- ST2 Mức bảo đảm ( %) LFN LFN 55 91 55 91 55 60 91 91 H¹ lu Vị Gia 75% 90% 38.9 73,8 0 38.9 73,8 0 Lợng nớc thiếu ( 106 m3) Hạ lu Thu Bån Tæng 75% 90% 75% 90% 66,3 203.9 105.2 277.8 40.7 131.9 40.7 131.9 0 38.9 73,8 0 0 Lỵng níc thiÕu cđa lu vùc theo tõng tháng Tháng PA-Mức bảo đảm PA1 75% 36 38.3 90% 46.6 60.5 PA1- AV 75% 3.4 22.6 90% 16.3 32.9 PA1- ST2 75% 19.2 6.7 90% 20,7 17,4 PA1-AV- -ST2 75% 0 90% 0 : ( 106 m3 ) 58.9 41.2 7,3 0 27 71.6 3.9 30.6 13 28,5 0 Tæng 3.9 40.2 10.9 10.9 105.2 277.8 40.7 131.9 38.9 73,8 0 Nhận xét: -Trong trờng hợp công trình bổ sung nguồn ( PA1) lợng nớc thiếu hạ lu Vũ Gia Thu Bồn lớn, tập trung chủ yếu vào mùa khô từ tháng IV đến tháng VIII, tháng khác thừa Việc bổ sung lợng nớc thiếu hồ chứa thợng nguồn sông Vu Gia- Thu Bồn để đảm bảo cấp nớc, trì dòng chảy kiệt hạ lu sông Vũ Gia- Thu Bồn cần thiết - Trong trờng hợp có thuỷ điện A Vơng bổ xung nớc vào mùa kiệt, mức đảm bảo kiểm tra dòng chảy kiệt hạ lu Vũ Gia 91% so với 55% PA1 hạ lu sông Thu Bồn đạt 60% so với 55% trờng hợp PA1 - Trong trờng hợp có thuỷ điện sông Tranh2, mức dảm bảo dòng chảy kiệt hạ lu sông Thu Bồn đạt 91% so với 55% PA1 - Trong trờng hợp có thuỷ điện A Vơng sông Tranh 2, đảm bảo đợc yêu cầu dòng chảy kiệt hạ lu sông Vũ Gia sông Thu Bồn Nh để thoả mÃn nhu cầu nớc cho hạ du cần thiết phải có hai hồ chứa -29- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt Chơng VIII tính toán thuỷ lực kiệt xâm nhập mặn VIII.1 Các phơng án tính toán TT Ký hiệu Các phơng án Tần suất tính toán 75% I 90% Phơng án trạng Trờng hợp QQ.Huế=0 7H1 9H1 Trờng hợp QQ.Huế=25%Qái Nghĩa H2 7H2 9H2 Trờng hợp QQ.Huế=75%Qái Nghĩa H3 7H3 9H3 Trờng hợp Quy hoạch cấp nớc đến 2010 P1 7P1 9P1 Trờng hợp P1 + Hå s«ng Khang P2 7P2 9P2 Trêng hợp P1 + Hồ A Vơng P3 7P3 9P3 Trờng hợp P1 + Hồ sông Tranh P4 7P4 9P4 5.Trờng hợp P1+Hồ sKhang, AVơng, S Tranh II H1 P5 7P5 9P5 Phơng án Quy hoạch VIII.2 Kết tính toán VIII.2.1 Phơng án trạng +Đối với trờng hợp QQ.Huế=75% Qái Nghĩa Độ mặn số vị trí cấp nớc: Vị trí Sông Độ mặn %o 75% 90% Max Min TB Max Min TB 13.1 7.9 10.5 13.9 9.1 11.5 Cầu đỏ Sông Yên 2.0 0.3 1.0 2.8 0.5 1.4 Cầu Vĩnh Điện Vĩnh Điện 6.1 1.4 3.5 7.1 2.0 4.3 CÈm Sa VÜnh §iƯn 7.5 2.5 4.9 8.6 3.4 5.7 Tứ Câu Vĩnh Điện Hội An Thu Bån 14.5 4.6 10.1 15.4 5.7 11.1 Víi trêng hợp điểm cấp nớc hạ lu bên nhánh sông Vu Gia bất lợi, hầu hết bị mặn nồng độ mặn cao +Đối với trờng hợp QQ.Huế=0 25% Qái Nghĩa cờng độ mặn điểm đà giảm đáng kể đặc biệt tai cầu đỏ nồng độ mặn Min từ 0,7 1,0%o, Tứ Câu giảm xuống 2,53,2%o Vì kiến nghị nên có giải pháp lấp dòng sông QQ.Huế với mục tiêu : - Bảo đảm cân nớc mùa kiệt cần thiết phục vụ dân sinh kinh tÕ, x· héi: cÊp níc n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp, sinh hoạt cho hạ lu Vũ Gia thành phố Đà Nẵng - Bảo đảm lu lợng tạo lòng, hạn chế suy thoái lòng dẫn diễn hạ lu Vũ Gia -30- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt VIII.2.2 Phơng án quy hoạch Đối với trờng hợp nhu cầu sử dụng nớc hạ lu tăng so với taị 10 m3/s lên đến 33,4 m3/s (bằng 143% trạng) Trong phía sông Vũ gia phụ lu hệ thống đập dâng 19,8 m3/s (tăng 5,9 m3/s), sông Thu bồn Bà 8,4 m3/s (tắng 1,9 m3/s), sông Vĩnh điện 5,2 m 3/s (tăng 2,2 m3/s) Nh vËy c¸c hƯ sè sư dơng níc tËp trung chủ yếu lu vực sông Vũ gia nguồn nớc sông Vĩnh điện nguồn nớc sông Vũ gia cấp Với tần suất 75% : Giao thuỷ lu lợng giảm 4,6 m3/s, nghĩa sông Vũ gia giảm 0,6 m3/s Do tình hình mặn hạ du tăng lên đÃng kể Độ mặn bình quân Cầu đỏ tăng từ 4,1 %o lên 5,7%o , cầu Vĩnh điện 1%o lên 1,9 %o , Cẩm sa 2,4%o lên 4,4 %o Tứ câu 3,2%o lên 5,6 %o Với tần suất 90% : Tất vị trí cấp nớc hạ lu đập dâng lu vực sông Vũ gia, Vĩnh điện bất lợi nhiễm mặn Các trạm bơm sông Thu bồn có khả lấy nớc đợc nhng mực nớc bị hạ thấp Vị trí Sông P.án Max Cầu đỏ Cầu Vĩnh Điện Cẩm Sa Tứ Câu Sông Yên Vĩnh Điện Vĩnh Điện Vĩnh Điện Hội An Thu Bồn 6.4 2.1 4.7 5.8 16.4 Độ mặn %o : 7H2 (75%) P ¸n : 9P1 (90%) Min TB Max Min TB 1.3 4.1 8.8 2.1 5.7 0.5 1.0 3.8 1.1 1.9 1.0 2.4 7.8 2.1 4.4 1.6 3.2 8.9 3.1 5.6 8.0 12.6 17.1 9.1 13.5 Đối với trờng hợp : Các điểm lấy nớc lại bất lợi, hồ chứa nớc sông Khang kiến nghị xây dựng sau 2010 Khi phía thợng lu s«ng Thu bån cã hå chøa níc bỉ sung Đối với trờng hợp : Khi có hồ A vơng sông Vũ gia hồ sông trinh sông Thu bồn, lu lợng Giao thuỷ tăng lên 167%, nghĩa tăng 137% so với Do mực nớc sông đà tăng lên 0,13 m ữ 0,39 m, độ mặn điểm lấy nớc giảm đáng kể Tuy nhiên độ mặn Cầu đỏ mức cao 3,1% o chất lợng lấy nớc không đảm bảo, kiến nghị nên rời trạm lấy nớc lên thợng lu đập An trạch Trạm bơm Tứ câu độ mặn mức 2,31% o Nếu để không mặn lu lợng nghĩa phải tăng lên lớn( nguồn nớc bổ sung cho sông Vĩnh Điện chủ yếu sông Vu Gia ) , điều khó thực đợc trớc mắt, giải pháp tăng thêm lợng dòng chảy Thu bồn vào sông Vĩnh điện việc nạo vét đoạn cửa sông Vĩnh điện rộng phía hạ lu từ cao trình đáy sông -0,95 xuống - m mở rộng chiều rộng đáy sông từ 15 m lên 30 m với chiều dài 3.500 m, lúc độ mặn Tứ Câu xuống dới 1%o Tóm lại : Qui hoạch phát triển nguồn nớc sông Vũ gia Thu bồn cần ý vừa xây dựng công trình cấp nớc tới, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, vừa kết hợp xây dựng hồ chứa thợng nguồn để bổ sung nớc cho hạ du -31- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt chơng IX Quy hoạch phòng chống lũ tiêu thoát IX.1 Đặc điểm tình hình lũ lụt vùng IX.1.1 Diễn biến dòng chảy lũ Mùa lũ vùng thờng tháng 10 kết thúc vào tháng 12, lũ lớn thờng tập trung vào tháng: tháng X tháng XI Phổ biến trận lũ đơn có thời gian trì lũ ngắn, nhng biên độ lũ thờng lớn Về hớng dòng chảy lũ sau tràn qua Giao Thủy Nghĩa dòng chảy lũ chủ yếu tập trung theo hai hớng Đông Bắc, theo sông Yên, sông La Thọ đổ cửa sông Hàn, hớng Đông Nam theo sông Thu Bồn, sông Bà Rén đổ cửa Đại IX.1.2 Tình hình ngập lụt Qua kết điều tra vết lũ tình hình ngập lụt trận lũ năm 1999 tr ờng Đại học Thuỷ lợi, cho thấy vùng hạ lu Vũ Gia Thu Bồn bị ngập sâu từ 1,5 m, có nơi ngập sâu m nh Đại Đồng, Đại Quang, thị trấn Nghĩa, Điện Phong Đô thị cổ Hội An ngập từ 1,5 m IX.2 Giải pháp phòng tránh lũ vùng hạ du * Đối tợng + Phòng chống lũ cho sản xuất nông nghiệp + Phòng chống lũ cho dân sinh * Mục tiêu: Thích nghi chung sống với lũ, giảm ngập lụt khoảng 1m cho vùng hạ lu lũ vụ P=10% IX.2.1 Giải pháp phi công trình a Trồng rừng : Đến năm 2010 đa diện tích đất lâm nghiệp lên 802.035 ha, với độ che phủ đạt 62% b Tăng cờng công tác cảnh báo, dự báo việc củng cố nâng cấp trạm thuỷ văn: Nông Sơn, Thành Mỹ, An Nghĩa, Giao Thuỷ, Hiệp Đức Xây dựng mô hình dự báo lũ, xây dựng đèn báo bÃo điểm tránh bÃo cho tàu thuyền c Công tác truyền thông đại chúng nhằm thông tin cho cộng đồng kiến thức phổ thông, kinh nghiệm phòng tránh lũ bÃo, phòng ngừa dịch bệnh có sách thích hợp khắc phục kịp thời hậu lũ bÃo gây d Xây dựng điểm cøu b·o lị Tỉ chøc cøu trỵ tÊt sÏ có tác dụng làm giảm tác động thiên tai, phải xác định phơng châm: Từ cứu Đối với vùng xa nh Phớc Sơn, Hiên, Nam Giang vào mùa ma lũ đờng dễ sạt lở, cầu cống bị trôi làm gián đoạn giao thông lại vùng dễ bị chia cắt cô lập cần: * Xây dựng số kho dự trữ lơng thực, thuốc men cho vùng * Dự phòng 200 m cầu quân dụng -32- QH phát triển bảo vƯ TN níc LV Vị Gia- Thu Bån B¸o c¸o tóm tắt Đối với vùng đồng thờng xuyên đối mặt với lũ lụt cần: * Xây dựng điểm sơ tán dân xà điểm * Dự phòng ca nô cứu trợ e Chuyển đổi mùa vụ: Để giảm thiệt hại lũ vụ gây sản xuất nông nghiệp vùng đồng hạ lu sông Vu Gia- Thu bồn Thành phố Đà Năng tỉnh Quảng Nam đà đạo nông dân gieo trồng vụ năm thay cho vụ/năm trớc Bằng cách không sản xuất vụ vụ mïa dƠ thÊt thu dƠ thÊt thu lị bÃo vụ thờng suất thấp IX.2.2 Giải pháp công trình Tăng cờng truyến thoát lũ cửa Hàn Kết tính tràn thuỷ lực Phơng án Trên Câu Lâu (m) Hội An (m) Dới Cẩm Lệ (m) Hiện trạng 5,75 3,29 3,54 Thoát Cửa Hàn 5,60 3,19 3,43 Với mô hình lũ năm 1999 lu lợng thoát qua cửa Hàn tăng 10%, lu lợng thoát qua cửa Đại giảm 5% mực nớc sông Thu Bồn Câu Lâu giảm 15 cm Tuy nhiên giải pháp gặp khó khăn tăng lu lợng thoát lũ cửa Hàn đồng thời tăng lợng phù sa bồi lấp luồng tràn vào cảng Đà Nẵng Mở rộng kênh thoát lũ sông Trờng Giang Kết tính toán thuỷ lực Phơng án Z Trên Câu L©u (m) Z Héi An (m) Z Díi CÈm LƯ (m) Hiện trạng 5,75 3,29 3,54 Thoát Trờng Giang 5,74 3,31 3,45 Kết tính toán thuỷ lực chứng tỏ mở kênh thoát lũ sông Trờng Giang, không làm thay đổi đáng kể việc thoát lũ Cửa Đại hay Cửa Hàn Tăng cờng tuyến thoát lũ qua cửa Đại Kết tính toán thuỷ lực Phơng án Z Trên Câu Lâu (m) Z Hội An (m) Z Díi CÈm LƯ (m) HiƯn tr¹ng 5,75 3,29 3,54 Thoát Cửa Hàn 5,47 3,21 3,45 Kết tính toán cho thấy hớng thoát lũ nên dẫn Cửa Đại, lý do: Lòng sông Cửa Đại rộng lòng sông Cửa Hàn phù sa bồi đắp cho vùng cửa Đại tốt bồi đắp vùng cửa Hàn đỡ tốn công nạo vét luồng tàu cho cảng Đà Nẵng Xây dựng hồ chứa thợng nguồn cắt lũ Xây dựng hồ chứa thợng nguồn tổng lợng lũ cắt đợc : 1070.106m3 19,5% tổng lợng lũ tần suất P=10% tai Nghĩa, Giao Thuỷ -33- QH phát triển bảo vƯ TN níc LV Vị Gia- Thu Bån B¸o c¸o tóm tắt Kết tính toán thuỷ lực Phơng án Z (m)Trên Câu Lâu Z(m) Hội An Z(m)dới Cẩm Lệ Hiện trạng 5,75 3,29 3,54 Có hồ chứa 4,80 2,59 2,74 Kết tính toán cho thấy mực nớc ngập vùng đồng hạ lu giảm từ 0,7 ữ 1,0m Trong trờng hợp có công trình A Vơng 1, Sông Tranh mực nớc hạ lu giảm đợc 0,20 ữ 0,30m sử dụng toàn Whd=Wfl=728,5.10 m để cắt lũ tổng lợng cắt đợc 13,2% tổng lợng lũ P=10% không giảm đợc Nh với phơng pháp có hồ chứa thợng nguồn mức ngập lụt hạ lu cao có nơi ngập sâu từ ữ 3m Kết luận Lị cđa lu vùc s«ng Vu Gia - Thu Bån lên nhanh xuống nhanh thời gian ngập lụt ngắn, ngập khu dân c ba đến bốn ngày Giải pháp phòng tránh lũ công trình hồ chứa thợng nguồn cắt lũ, tăng cờng thoát lũ giảm mức nớc ngập Vì vậy, phơng châm phòng tránh lũ thích nghi né tránh giải pháp: * Không bố trí khu dân c nơi có tốc độ dòng chảy lớn: * Kết cấu công trình thuận dòng chảy lũ * Làm tốt công tác dự báo, tránh bị bất ngê lị trµn vỊ * Vïng ngËp lị thêng xuyên cần có nhà chắn tạo điều kiện để xây dựng nhà tầng trở lên * Tăng cờng công tác quản lý lòng sông hành lang thoát lũ * Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục ý thức công tác phòng chống lũ lụt cho cộng đồng IX.3 Giải pháp tiêu úng: IX.3.1 Phân vùng tiêu hệ số tiêu Căn vào đặc điểm địa hình, địa mạo, hớng tiêu thoát nớc, điều kiện kinh tế xà hội trạng ngập vùng Chúng phân vùng tiêu sau: * Vùng tiêu Vu Gia - Thu Bồn đợc giới hạn sông Vu Gia (Sông Yên) phía Bắc, Sông Quảng Huế phía Tây, Sông Thu Bồn Phía Nam sông Vĩnh Điện phía Đông * Vùng tiêu Đông sông Vĩnh Điện đợc giới hạn phía Tây Bắc giáp sông Vĩnh Điện, phía Nam giáp sông Hội An, phía Đông giáp biển đông Hệ số tiêu vùng Vũ Gia- Thu Bồn : 6,8 l/s/ha Hệ số tiêu vùng đông sông Vĩnh Điện: 7,8 l/s/ha IX.3.2 Giải pháp tiêu Giải pháp tiêu vùng chủ yếu tiêu tự chảy vào sông tự nhiên đà có nh Sông Yên, Sông La Thọ, Sông Thanh Quýt, Sông Thu Bồn Sông Vĩnh Điện Trên sở nâng cấp, hoàn chỉnh cống tiêu hệ thống kênh mơng, đờng giao thông nạo vét trục tiêu tự nhiên đà có nhằm đảm bảo khả tiêu thoát nớc + Các trục tiêu vùng Vũ Gia- Thu Bồn -34- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Khu tiêu- Trục tiêu Diện tích tiêu Báo cáo tóm tắt Qyc tiêu ( ha) ( m3/s) - Trục tiªu Ỹn Nª 1900 - Trơc tiªu Phong LƯ - Trục tiêu Mân quang Kích thớc b ( m) H(m) 12.9 800 5.4 1.4 1550 10,5 3.8 1.7 - Trục tiêu vào sông La Thọ 400 2.7 1.1 - Trục tiêu vào sông Quá Giáng 600 4.1 2.5 1.3 - Trục tiêu vào sông Thanh Quýt 500 3.4 1.3 - Trục tiêu Điện Thắng 500 3.4 1.3 - Trơc tiªu Giang Nam 600 4.1 2.5 1.3 - Trơc tiªu Giao Thủ 500 3.4 1.3 - Trục tiêu Bộ Bắc 1100 7.5 3.5 1.5 - Trục tiêu Điện Hồng 1000 6.8 3.5 1.4 - Trục tiêu Điện Thọ 1200 8.2 3.5 1.7 - Trục tiêu vào sông Cô Cả 800 5.4 1.4 - Trục tiêu vào sông Bình Long 650 4.4 2.5 1.4 758 5.2 1.4 1050 7.1 3.5 1.5 Khu An Trạch- Bầu Nít Khu tiêu Đông Quang Khu tiêu Nghĩa Cẩm Văn Khu Đông Hồ Trục tiêu vào sông Vĩnh Điện Khu Băng An Trục tiêu vào sông Bình Long Các trục tiêu vùng Đông Vĩnh Điện Khu tiªu- Trơc tiªu DiƯn tÝch tiªu Qyc tiªu ( ha) ( m3/s) - Trục tiêu Hoà Quý 850 - Trục tiêu Tứ Câu Kích thớc b ( m) H(m) 6.6 1.4 1000 7.8 3.5 1.5 - Trơc tiªu Cỉ Lu, si Lc 2500 19.5 2.1 - Trơc tiªu vào sông Cần Biện 2600 20.3 2.2 - Trục tiêu Bàu Trà 1500 11.7 1.8 - Trục tiêu CÈm sa 800 6.2 1.5 Chu¬ng x -35- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trờng X.1 Hiện trạng môi trờng vùng dự án X.1.1 Mặt tích cực - Nhìn chung điều kiện môi trờng tự nhiên lu vực sông Vũ Gia-Thu Bồn thuận lợi cho phát triển kinh tế theo hớng đa ngành: Công nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản - Lu vực có nguồn nhân lực dồi tham gia vào công đổi kinh tế Tuy nhiên cần có hớng đào tạo phân bổ nguồn nhân lực để đáp ứng đòi hỏi mặt khoa học kỹ thuật - Hạ tầng sở có nhiều hạn chế so với lu vực phát triển khác song đáp ứng đợc yêu cầu cho ngời dân - Bớc đầu đà có định hớng phát triển kinh tế đắn hoà nhập với tốc độ phát triển kinh tế nớc X.1.2 Mặt tiêu cực - Hiện trạng phát triển kinh tế có nhiều tiến bộ, song phát triển đồng - Trong năm gần lu vực phải chịu diễn biến thất thờng thời tiết, ảnh hởng lớn đến hoạt động phát triĨn kinh tÕ-x· héi cịng nh sinh ho¹t cđa ngi dân - Môi trờng nớc đà có dấu hiệu ô nhiễm phạm vi toàn lu vực, đặc biệt khu công nghiệp, khu đô thị dân c tập trung Vấn đề xâm nhập mặn có ảnh hởng định tác động đến chất lợng nớc - Vấn đề ô nhiễm môi trờng không khí tập trung chủ yếu khu công nghiệp, khu công trờng xây dựng khu đổ chất thải - Môi trờng đà có tợng suy thoái, nguyên nhân chủ yếu đất bị bỏ hoang hoá canh tác không hợp lý, số vùng ven biển mặn xâm nhập - Tình trạng khai thác bừa bÃi tài nguyên rừng khu vực đầu nguồn, trung du, miền núi khu vực bảo tồn nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng đất, môi trờng nớc thảm phủ thực vật giảm X.2 Dự báo tác động môi trờng thực phơng án quy hoạch X.2.1 Các tác động tích cực: Về khía cạnh kinh tế - Các công trình dù kiÕn võa vµ nhá bè trÝ cho vïng quy hoạch giải đảm bảo tới ổn định cho 56.042ha, đất canh tác 43.457ha lúa 12.585ha màu công nghiệp, góp phần tăng sản lợng nông nghiệp - Kết hợp sử dụng nguồn nớc hồ chứa hệ thống kênh mơng làm nguồn nớc sinh hoạt cho dân c vùng gần hồ chứa vùng có kênh mơng qua -10 công trình bậc thang thuỷ điện hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn đợc xây dựng sản lợng điện khoảng 2,38 triệu MWh điện/năm góp phần tăng sản lợng điện cho mạng lới điện quốc gia, tạo nguồn điện cho sinh hoạt sản xuất nhỏ cho ngời dân vùng núi, đặc biệt dân tộc thiểu số -36- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt - Đảm bảo nớc sinh hoạt cho đại phận dân c lu vực , cấp nớc cho công nghiệp , thuỷ sản Về khía cạnh môi trờng sinh th¸i: + Víi 60 hå chøa nhá cho vïng quy hoạch, Hồ sông Khang cho giải pháp tiếp nguồn cho lu vực sông Tam Kỳ, công trình Thuỷ điện tạo diện tích mặt thoáng tổng công 126,5 x 106 (trong riêng hồ sông Khang 10,8 x 106 m2, công trình Thuỷ điện 111,1 x 106 m2, làm dịu mát bầu không khí, tăng độ ẩm cải thiện điều kiện sinh thái cho toàn lu vực Vũ Gia - Thu Bồn + 10 công trình Thuỷ điện xả xuống hạ lu lợng dòng chảy trì môi trờng sinh thái vào tháng mùa cạn góp phần cải thiện môi trờng nớc, giảm xâm nhập mặn vùng hạ du so với điệu kiện Về khía cạnh môi trờng xà hội: + Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trờng cho các đô thị nông thôn góp phần thực mục tiêu đến năm 2010 số dân đợc cấp nớc 100% đô thị, 95% nông thôn + Giảm bớt tình trạng ngập lụt vùng hạ du, giảm độ ngập 0,6 - 0,8 m Hội An góp phần giảm bớt khó khăn lại mùa ma lũ, đặc biệt giảm mức độ ô nhiễm nguồn nớc nguyên nh©n chÝnh g©y nhịng bƯnh l©y lan qua ngn nớc + Giảm bớt số lao động ngời dân đợc cấp nớc đầy đủ cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt tạo điều kiện để ngời dân vùng hởng lợi tham gia hoạt động văn hoá, xà hội vui chơi giải trí + Góp phần giảm tỷ lệ nghèo đói cho vùng hởng lợi từ công trình nói riêng cho hai tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung X.2.2.Các tác động tiêu cực: - ảnh hởng đến môi trờng sinh thái mang tính cục nh gây cạn kiệt dòng chảy sông mùa cạn, làm giảm mực nớc ngầm, khả tăng mức độ ô nhiễm nớc ngầm hồ chứa, đập dâng nhỏ s dụng toàn dòng chảy đến sông suối nhỏ đa vào hệ thống kênh tới: - Trong trờng hợp công trình Thuỷ điện sông A Vơng, sông Kone, sông Bung, sông ĐakMi, sông Tranh không đợc xây dựng đồng thời với công trình hồ, đập nhỏ, trạm bơm phục vụ tới, sinh hoạt, công nghiệp môi trờng sinh thái vùng hạ lu Vũ Gia - Thu Bồn bị suy thoái nghiêm trọng không đảm bảo trả lại lợng dòng chảy để trì môi trờng mùa cạn - Hệ thống 144 hồ, đập vừa nhỏ với 10 công trình Thuỷ điện sau tích n ớc gây ảnh hởng lớn đến hệ sinh thái rừng làm ngập lơt mét sè diƯn tÝch rõng kh¸ lín, nh 10 công trình Thuỷ điện làm ngập tổng cộng 11.088 đất rừng, hầu hết rừng tự nhiện - Các công trình Thuỷ điện vào hoạt đông tích nớc gây tình trạng bồi lắng lòng hồ, ớc tính sơ tổng lợng bùn cát lơ lửng đến công trình thuỷ điện từ 0,061 0,39 x 106 tấn/năm hồ sông Bung có tổng lợng lớn 0,389 x 106/năm - Tác động đến môi trờng xà hội: Một tác động lơn mặt xà hội công trình Thuỷ lợi gây nện, đặc biệt hồ chứa lớn công trình Thuỷ điện ảnh hởng lớn đến sống ngời dân vùng lòng hồ, hàng nghìn hộ dân phải di dời đất rừng bị ngập vĩnh viện Chỉ tính công trình Thuỷ điện dự kiến xây dựng dà ảnh hởng -37- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt đến 1085 hộ dân sống vùng hồ phải di dời, 11088 đất rừng 1275 đất canh tác bị ngập giá trị đền bù lớn (số liệu thống kê đến 2002) X.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác hại đến môi trờng X.3.1 Về tổ chức, thể chế công tác quản lý - Cần rà soát lại văn pháp quy công tác quản lý môi tr ờng từ bổ sung văn thiếu nhằm tạo sở công cụ pháp lý để quản lý môi trờng - Cần tiếp tục thực hớng dẫn nghị định 175/CP cho sở phải thực báo cáo Đánh giá tác động môi trờng - Cần có quy chế thu phí lệ phí bảo vệ môi trờng để có khoản kinh phí thực biện pháp bảo vệ môi trờng, đặc biệt môi trờng nớc có nguy bị ô nhiễm - Cần có chiến lợc đào tạo cán quản lý môi trờng quan có chức quản lý môi trờng nh cấp quận, huyện để đáp ứng ngày tốt công tác bảo vệ môi trờng X.3.2 Về công tác giám sát môi trờng - Cần xây dựng mạng lới quan trắc môi trờng bao gồm môi trờng không khí, môi trờng nớc, môi trờng Trên thực tế, hai Sở Khoa học Công nghệ Môi trờng đà tổ chức quan trắc chất lợng nớc số vị trí đặc trng sông Tuy nhiên, số liệu quan trắc không đồng thời gian, số điểm quan trắc thiếu số vị trí, cần bổ sung sông: Bung, Kon, AVơng, Tranh - Cần có kế hoạch giám sát đánh giá hiệu hệ thống xử lý chất thải sở đà hoạt động xây dựng - Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát định kỳ tiêu chuẩn thải sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt sở sản xuất, nhà máy kinh doanh gây ô nhiễm môi trờng - Kiểm tra, xác định mức độ gây ô nhiễm nhà máy, xí nghiệp làng nghề sản xuất, sở tiểu công nghiệp để có biện pháp xử lý Quy định thời gian cụ thể để sở xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trờng cho phép - Cần có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn việc khai thác vàng khoáng sản trái phép, dùng chất độc hoá học để tận thu vàng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc sông thợng nguồn Vũ Gia - Thu Bồn - Cần có biện pháp kiểm tra loại thuốc bảo vệ thực vật đợc sử dùng sản xuất nông nghiệp để ngăn ngừa việc sử dụng loại thuộc bảo vệ thực vật đà bị cấm hạn chế sử dụng X.3.3 Về giải pháp kỹ thuật - Quản lý chất thải rắn: xây dựng bải chôn lấp chất thải hợp vệ sinh, đạt tiêu chuẩn môi trờng thị xÃ, thị trấn toàn địa bàn vùng nghiên cứu, đặc biệt rác thải thành phố, thị xà lớn là: Đà Nẵng, Thị xà Tam Kỳ, Thị xà Hội An - Quản lý nớc thải: có sách bắt buộc nhà máy xí nghiệp tuân thủ việc xây dựng thực xử lý nớc thải trớc đổ sông - áp dụng kết từ đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thích hợp nhằm xử lý chất thải từ sở sản xuất quy mô nhỏ làng nghề truyền thống khu vực phía Nam Trung tâm kỹ thuật nhiệt đới, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trờng Việt Nam đề xuất - Về nớc thải nông nghiệp: tiếp tục thực chơng trình IPM địa bàn tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng với nhiều mô hình hoạt động: Câu lạc IPM để hạn chế sử -38- QH phát triển bảo vệ TN níc LV Vị Gia- Thu Bån B¸o c¸o tãm tắt dụng thuốc trừ sâu hợp lý phân hoá học, cho trồng, lúa để tránh tình trạng ô nhiễm NO-2, NH+4 sông thuộc lu vực - Về biện pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên rừng: Để giảm thiểu thiệt hại diện tích rừngdo xây dựng hồ chứa, đập dâng cần thùc hiƯn tèt dù ¸n trång míi triƯu rõng ®Ĩ phđ xanh ®Êt trèng, ®åi träc cđa tØnh Quảng Nam ; dự án trồng rừng tỉnh Đà Nẵng - Về biện pháp giảm thiểu đến đa dang sinh học, cần xây dựng thực Dự án Đa dạng sinh học gắn bó với dự án lập khu bảo tồn thiên nhiên Bà Bà Cần có quy định bảo vệ môi trờng nghiêm ngặt khách du lịch dân c vùng đệm - Về biện pháp giảm thiểu đến chất lợng nớc hồ dự kiến xây dựng: Để giảm thiểu mức độ ô nhiễm nớc hồ năm đầu tích nớc (đối với công trình hồ chứa vừa lớn nh hồ thuỷ điện A Vơng, hồ thủy điện sông Tranh 2, hồ chứa sông Khang công trình đợt đầu dự kiến xây dựng) cần có biện pháp thu dọn lòng hồ, làm vệ sinh lòng hồ trớc tích nớc - Về biện pháp giảm thiểu đến xói lở bờ hồ bồi lắng lòng hồ: cần có kế hoạch trồng rừng đầu nguồn hai bên bờ hồ, trồng loài thích hợp với điều kiện thổ độ dốc để đảm bảo tính hiệu cao - Về biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trờng xà hội: công trình có số hộ phải di dời đất canh tác cần có kế hoạch di dân - tái định c đền bù thoả đáng, xây dựng sở hạ tầng đảm bảo điều kiện sinh sống tối thiểu phải nơi cũ Tiếp theo cần có chơng trình giám sát tái định c đền bù đảm bảo quyền lợi cho hộ phải di dời rút kinh nghiệm cho dự án sau -39- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt Chơng Xi Trình tự Thực quy hoạch tính toán kinh tế XI.1 TrìNH tự thực quy hoạch Trên sở quy hoạch phát triển bảo vệ tài nguyên nớc lu vực Vu Gia- thu Bồn nhu cầu phát triển kinh tế- xà hội vùng, trình tự thực dự án qui hoạch đ ợc bố trí nh sau: XI.1.1 giai đoạn 2002ữ 2005 TT I II III Tên công trình Nâng cấp công trình- kiên cố hoá kênh mơng Xây dựng Các công trình ổn định sông Quảng Huế Hồ suối (hố Bung) Hồ suối Thỏ Hồ Đồng Bò Cấp nớc Đà Nẵng từ An Trạch Hồ Trung An Hồ sông Cùng Hồ Hà Nha Thuỷ điện A Vơng Công tác phòng chống lũ Phi công trình Tăng cờng công tác dự báo Đại Cờng Quế Sơn Tiên Phớc Quế Sơn Hoà Vang Xây dựng hệ thống cứu trợ Địa điểm Hào Ninh Đại Lộc Đại Đồng Hiên Chăm sóc trồng rừng đầu nguồn Tổng cộng Nhiệm vụ Vốnđầu t 109đồng Tới tăng thêm 5.443 110,00 ổn định dòng sông Tới 200 Tới 700 Tới 200 Cấp 240.000 m3/ngđêm Tới 400 Tới 600 Tới 400 Phát điện 210 Mw 21,4 10,34 34 10,34 127,6 36,4 36,74 16,37 3.070,0 May móc, đài báo bÃo Tàu phao cứu trợ, 50 kho dự trữ điểm sơ tán dân trú tàu thuyền 110 7.943 -40- 3.638,19 QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt XI.1.2 Giai đoạn 2006ữ2010 TT Tên công tr×nh I II 10 Địa điểm Nâng cấp CTH kiên cố hoá kênh mơng Xây dựng công trình Cụm CT thị trấn Hiên Hiên Cụm CT Phớc Sơn Phớc Sơn Cụm CT thị trấn Trà My Trà My Cụm CT Hiệp Đức Hiệp Đức Cụm CT Thành Mỹ Nam Giang Cụm CT Tiên Ngọc Tiên Phớc Cụm CT Tây Quế Sơn Quế Sơn Cụm CT Xà Ba Hiên Cụm CT Đại Giang Đại Lộc Thuỷ điện Sông Tranh Trà My 11 Hồ sông Khang (tới lu vực 5700 ) 12 Cụm CT Đại Hồng 13 Cụm CT Phớc Hiệp 14 Cụm CT Trà Đốc 15 Cụm CT Trà Đông 16 Cụm CT Tiên Lập 17 Cụm CT Tiên Cảnh 18 Cụm CTDuy Sơn 19 Cụm CT Đông Quê Sơn 20 Cụm CT Bình Lâm 21 Cụm CT Tiên Hà Tổng III Công tác phòng chống lũ phi công trình Tăng cờng công tác dự báo Xây dựng hệ thống cứu trợ Chăm sóc trồng rừng Tổng cộng -41- Hiệp Đức Đại Lộc Tiên Phớc Trà My Trà My Tiên Phớc Tiên Phớc Duy Xuyên Quế Sơn Quế Sơn Tiên Phớc Nhiệm vụ Vốn ĐT 109đồng Tới tăng thêm 75,00 3.650 Tới 50 Tíi 139 Tíi 390 Tíi 325 Tíi 130 Tíi 303 Tíi 440 Tíi 127 Tới 300 Phát điện, giảm lũ hạ du Tíi 12.500 2,5 4,76 11,24 17,31 4,05 12,76 23,58 6,42 22,27 3.004 Tíi 265 Tíi 97 Tíi 67 Tíi 460 Tíi 370 Tíi 515 Tíi 450 Tíi 650 Tíi 200 Tíi 145 Tíi 17.923 12.13 4.43 1.91 21.15 25.24 32.28 40.89 43.8 12.4 9.78 559.85 M¸y mãc, đèn 6.0 báo lũ Tàu phao, kho dự trữ, điểm di dân, trú tàu thuyền 250 21.573 4.262.75 QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt XI.2 Tính toán kinh tế Tính toán hiệu kinh tế cho giai đoạn từ 2002 -2005 từ 2006 -2010 đợc kết nh sau: Chỉ tiêu Đơn vị Giai đoạn Giai đoạn 2002 ữ 2005 2006-2010 Vốn đầu t 106 đ 3638190 4295750 Hiệu ích hàng năm 106 ® 593821 582496 NPV 106 ® 882357 231536 1,28 1,1 14,75 11,5 B/C EIRR % Việc phân tích đánh giá hiệu kinh tế giai đoạn thực quy hoạch đà xét đến hiệu sản xuất lơng thực nguồn lợi khác nh : Thủy sản, cấp nớc sinh hoạt công nghiệp phân tích độ nhậy dự án với tỷ lệ chi phí tăng 10% thu nhập giảm 10% cho tỷ số B/C >1 Nh dự án đợc thực đem lại hiệu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân vùng -42- QH phát triển bảo vệ TN nớc LV Vũ Gia- Thu Bồn Báo cáo tóm tắt chơng XII công tác quản lý lu vực sông Hiện , công tác quan lý tài nguyên nớc lu vực cha thống , chồng chéo hiệu Yêu cầu đặt thời gian tới cần tăng cờng nâng cao công tác quản lý lu vực sông chế , sách nhằm tạo điều kiện để phát triễn kinh tế xà hội lu vực cách bền vững XII.1 ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ XII.1.1 ChÝnh s¸ch quản lývà sử dụng đất đai + Giao đất ,giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai lâu dài cho hộ nông dân + Cho nhà đầu t đợc thuê đất sử dụng đất XII.1.2 Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng +Huy động tất nguồng vốn cho xây dựng sở hạ tầng + Tăng tỷ lệ vốn đầu t cho phát triển sở hạ tầng nông thôn + Gắn sách phát triển kinh tế với chơng trình Quốc gia - Chơng trình an ninh lơng thực - Chơng trìng trồng triệu rừng - Chơng trình nớc vệ sinh môi trờng - Chơng tình phát triển thuỷ lợi nhỏ miền núivà trung du - Chơng trình xoá đói giảm nghèo - Chơng trình bê tông hoá hệ thống kênh mơng công trình thuỷ lợi XII.1.3 Chính sách khuyến khích ứng dụng tiến kỹ thật , công nghệ bảo vệ môi trờng + Khuyến kích nhập thiết bị , công nghệ đại cho ngành , sản phẩm công nghệ mũi nhọn có qui mô lớn + Khuyến khích đầu t , xây dụng phát triển tiềm lực khao học công nghệ + Khuyến khích sở sản xuất đổi công nghệ theo hớng sản xuất + Hổ trợ đầu t cho việc nghiên cứu khao học phục vụ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản XII.1.4 Chính sách nguồn nhân lực + u tiên đào tạo cán khoa học đầu đàn + Có sách thu hút đÃi ngộ thoả đáng cán khoa học - kỹ thuật + Đa dạng hoá hình thức đào tạo đào tạo lại CBKH-KT XII.1.5 Xây dựng sách giá nớc + Thuỷ lợi phí -43- ... dòng chảy sông có trao đổi với là: Sông Quảng Huế dẫn lợng nớc từ sông Vũ Gia sang sông Thu Bồn Cách quảng Huế 16 Km, sông Vĩnh Điện lại dẫn lợng nớc sông Thu Bồn trả lại sông Vũ Gia -2 - QH phát... điểm sông ngòi Sông Vũ Gia - Thu Bồn gồm nhánh chính: 1- Sông Vũ Gia: Sông Vũ Gia có chiều dài đến cửa Đà Nẵng 204 km, đến Cẩm Lệ: 189 Km, đến Nghĩa: 166 km Diện tích lu vực đến Nghĩa 5.180 km2 Sông. .. VI -6 Tổng hợp diện tích đợc tới toàn lu vực Vũ Gia- Thu Bồn TT Vùng Thợng Vũ Gia Nâng cấp CTHT Công trình dự kiến - Hồ - Đập -Trạm bơm Thợng Thu Bồn Nâng cấp CTHT Công trình dự kiến - Hồ - Đập