109đồng
I Nâng cấp CTH kiên cố hoá kênh m-
ơng Tới tăng thêm3.650 ha 75,00
II Xây dựng các công trình mới
1 Cụm 6 CT thị trấn Hiên Hiên Tới 50 ha 2,5
2 Cụm 8 CT Phớc Sơn Phớc Sơn Tới 139 ha 4,76
3 Cụm 5 CT thị trấn Trà My Trà My Tới 390 ha 11,24
4 Cụm 8 CT Hiệp Đức Hiệp Đức Tới 325 ha 17,31
5 Cụm 5 CT Thành Mỹ Nam Giang Tới 130 ha 4,05
6 Cụm 9 CT Tiên Ngọc Tiên Phớc Tới 303 ha 12,76
7 Cụm 9 CT Tây Quế Sơn Quế Sơn Tới 440 ha 23,58
8 Cụm 8 CT Xã Ba Hiên Tới 127 ha 6,42
9 Cụm 3 CT Đại Giang Đại Lộc Tới 300 ha 22,27
10 Thuỷ điện Sông Tranh 2 Trà My Phát điện,
giảm lũ hạ du 3.004 11 Hồ sông Khang (tới ngoài lu vực 5700
ha ) Hiệp Đức Tới 12.500 ha 559.85
12 Cụm 3 CT Đại Hồng Đại Lộc Tới 265 ha 12.13
13 Cụm 6 CT Phớc Hiệp Tiên Phớc Tới 97 ha 4.43
14 Cụm 4 CT Trà Đốc Trà My Tới 67 ha 1.91
15 Cụm 6 CT Trà Đông Trà My Tới 460 ha 21.15
16 Cụm 8 CT Tiên Lập Tiên Phớc Tới 370 ha 25.24
17 Cụm 6 CT Tiên Cảnh Tiên Phớc Tới 515 ha 32.28
18 Cụm 2 CTDuy Sơn Duy Xuyên Tới 450 ha 40.89
19 Cụm 8 CT Đông Quê Sơn Quế Sơn Tới 650 ha 43.8
20 Cụm 3 CT Bình Lâm Quế Sơn Tới 200 ha 12.4
21 Cụm 4 CT Tiên Hà Tiên Phớc Tới 145 ha 9.78
Tổng Tới 17.923 ha
III Công tác phòng chống lũ phi côngtrình trình
1 Tăng cờng công tác dự báo Máy móc, đèn
báo lũ 6.0
2 Xây dựng hệ thống cứu trợ Tàu phao, kho
dự trữ, và điểm di dân, trú tàu thuyền 6 3 Chăm sóc và trồng rừng 250 Tổng cộng 21.573 4.262.75
XI.2. Tính toán kinh tế .
Tính toán hiệu quả kinh tế cho 2 giai đoạn từ 2002 -2005 và từ 2006 -2010 đợc kết quả nh sau:
Chỉ tiêu Đơn vị Giai đoạn 2002 ữ 2005
Giai đoạn tiếp theo 2006-2010 Vốn đầu t 106 đ 3638190 4295750 Hiệu ích hàng năm 106 đ 593821 582496 NPV 106 đ 882357 231536 B/C 1,28 1,1 EIRR % 14,75 11,5
Việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của các giai đoạn thực hiện quy hoạch đã xét đến hiệu quả sản xuất lơng thực và các nguồn lợi khác nh : Thủy sản, cấp nớc sinh hoạt và công nghiệp... và phân tích độ nhậy của dự án với tỷ lệ chi phí tăng 10% và thu nhập giảm 10% cho tỷ số B/C >1.
Nh vậy nếu dự án đợc thực hiện sẽ đem lại hiệu quả kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng.
chơng XII
công tác quản lý lu vực sông .
Hiện tại , công tác quan lý tài nguyên nớc trong lu vực cha thống nhất , còn chồng chéo và kém hiệu quả . Yêu cầu đặt ra trong thời gian tới cần tăng cờng nâng cao công tác quản lý lu vực sông bằng những cơ chế , chính sách nhằm tạo điều kiện để phát triễn kinh tế – xã hội trong lu vực một cách bền vững .
XII.1. Chính sách phát triển kinh tế . XII.1.1. Chính sách quản lývà sử dụng đất đai.
+ Giao đất ,giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai lâu dài cho hộ nông dân .
+ Cho các nhà đầu t đợc thuê đất và sử dụng đất.
XII.1.2. Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng .
+Huy động tất cả các nguồng vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng . + Tăng tỷ lệ vốn đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn . + Gắn chính sách phát triển kinh tế với các chơng trình Quốc gia .
- Chơng trình an ninh lơng thực . - Chơng trìng trồng 5 triệu ha rừng .
- Chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng .
- Chơng tình phát triển thuỷ lợi nhỏ miền núivà trung du . - Chơng trình xoá đói giảm nghèo .
- Chơng trình bê tông hoá hệ thống kênh mơng công trình thuỷ lợi
XII.1.3. Chính sách khuyến khích ứng dụng tiến bộ kỹ thật , công nghệ và bảo vệ môi trờng .
+ Khuyến kích nhập thiết bị , công nghệ hiện đại cho những ngành , sản phẩm công nghệ mũi nhọn có qui mô lớn.
+ Khuyến khích đầu t , xây dụng và phát triển các tiềm lực về khao học và công nghệ .
+ Khuyến khích các cơ sở sản xuất đổi mới công nghệ theo hớng sản xuất sạch . + Hổ trợ đầu t cho việc nghiên cứu khao học phục vụ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản
XII.1.4. Chính sách nguồn nhân lực .
+ u tiên đào tạo cán bộ khoa học đầu đàn .
+ Có chính sách thu hút và đãi ngộ thoả đáng cán bộ khoa học - kỹ thuật. + Đa dạng hoá các hình thức đào tạo và đào tạo lại CBKH-KT.
XII.1.5. Xây dựng chính sách về giá nớc .
+ Cấp nớc thành thi , nông thôn . + Nớc dùng thuỷ điện .
+ Cấp nớc thuỷ sản + Cấp nớc công nghiệp + Cấp nớc du lịch
XII.2. cơ chế của qllvs.
+ Luật bảo vệ môi trờng ,luật tài nguyên nớc và một số luật có liên quan đã đợc ban hành cần tổ chức thực hiện , giáo dục truyên truyền để đa chúng vào hoạt động đạt mục tiêu chung của hệ thống quan lý .
+ Thảo luận dân chủ công khai và lấy biểu quyết theo đa số .
XII.3. Hoạt động của QLLVS.
+ Cập nhật và đánh giá đầy đủ các tài nguyên nớc về cả lơng và chất đối với nớc mặt và nớc ngầm trên lu vực .
+ Qui hoạch phát trển và bảo vệ tài nguyên nớc .
+ Xây dựng các quy tắc cơ bản về sử dụng nớc trong lu vực .
+ Tiến hành các hoạt động phối hợp liên ngành trong quản lý quy hoạch lu vực. + Xây dựng mô hình quản lý quy hoạch và trợ giúp ra quyết định .
Kết luận và kiến nghị
Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng nằm trong lu vực Vu Gia – Thu Bồn có tiềm năng phát triển to lớn. Trong những năm qua công tác thuỷ lợi trong vùng đã phát triển mạnh mẻ, những công trình thuỷ lợi mấu chốt đã đợc xây dựng. đặc biệt là vùng trọng điểm cây lơng thực lớn nhất tỉnh Quảng Nam và Thành Phố Đà Nẵng và đồng bằng hạ lu sông Vu Gia – Thu Bồn và đồng bằng sông Tam Kỳ về căn bản đã giải quyết đợc nớc t- ới.
Vùng đồng bằng hạ lu sông Thu Bồn có khoảng 26.000 ha đợc sử dụng lu lợng cơ bản của sông lên để tới.
Vùng núi và trung du có khoảng 16.000 ha chủ yếu xây dựng các hồ chứa đập dâng nhỏ để giải quyâết tới.
Tuy nhiên đây là khu vực chịu sự chi phối mạnh mẽ của các yếu tố tự nhiên:
Qua kết quả tính toán cân bằn nớc hiện trạng cho thấy tại các nút cấp nớc tới, công nghiệp và dân sinhvùng hạ lu đều đủ nớc, tuy nhiên do lợng nớc yêu cầu duy trì dòng chảy không đảm bảo mặn đã xâm nhập lên cao gây ảnh hởng đến chất lợng nớc (nồng độ mặn cao) ở các nút cấp nớc hạ lu. Thực tế một số năm gần đây nh năm 1983, 1993, 1998, mặn đã xâm nhập đến các trạm bơm: Tứ Câu, Cẩm Sa, Vĩnh Điện, trạm cấp nớc Cầu Đỏ làm cho các trạm bơm ngừng hoạt động.
Vào mùa ma lũ, vùng hạ lu sông thờng bị ngập lụt độ sâu phổ biến từ 2ữ4 m, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và tính mạng con ngời điển hình các trận lũ 96, 98 và 1999 mức thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
Để xây dựng Quảng Nam Thành Phố đà Nẵng trở thành một vùng phát triển Công- nông nghiệp hiện đại vào những năm đầu của thế kỷ 21, một trong những vấn đề quan trọng đó là nhu cầu nớc cho các ngành kinh tế xã hội trong vùng. Báo cáo quy hoạch phát triên và bảo vệ tài nguyên nớc lu vực Vu Gia – Thu Bồn lần này thể hiện tinh thần triệt để tận tuỵ nguồn nớc tại chỗ, chú trọng kết hợp chặt chẻ giữa công trình nhỏ vừa và lớn. Kết hợp chặt chể giữa hồ chứa và đập dâng để tận dụng lu lợng các sông suối cấp nớc tới, công nghiệp, sinh hoạt nhằm phát huy hiệu quả cao nhất của công trinh.
Những biện pháp công trình nêu ra trong từng vùng đã đợc cân nhắc kỷ về nhiều mặt và có khả năng hiện thực trong giai đoạn trớc mắt từ nay đên 2010, Báo cáo đã nêu ra:
Về tới kiến nghị xây dựng thêm 144 công trình các loại chủ yếu tập trung ở vùng núi và trung du, để giải quyết tới cho 15.988 ha. Trong đó có hồ chứa sông Khang chuyển nớc từ sông Thu Bồn sang để tới cho lu vực sông Ly Ly và bổ sung nớc cho kênh Bắc Phú Ninh.
Về cấp nớc công nghiệp và sinh hoạt cho thành phố Đà Nẵng kiến nghị chuyển vị trí lấy nớc từ trạm Cầu Đỏ lên thợng lu đập An Trạch.
Về đánh giá nguồn thuỷ năng, đa rà soát lại các dự án chính trong lu vực và nêu ra một số dự án có khả năng xây dựng trong giai đoạn từ nay đến 2010, là hồ A Vơng, hồ sông Tranh 2.
Đây là những hồ chứa nớc lớn vì vậy kiến nghị nên có thêm nhiệm vụ phòng chống lũ cho hạ du và bổ sung nớc duy trì dòng chảy vào thời kỳ kiệt từ tháng 3 đến tháng 8.
Về phòng chống lũ cho hạ du phơng châm lâu dài là thích nghi và né tránh chấp nhận ngập lụtkhi lũ chính vụ xảy ra.
Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất trong vùng, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, xoá đói giảm nghèo. Đối với công tác phát triển thuỷ lợi chúng tôi kiến nghị:
1. Nâng cấp, hoàn chỉnh hệ thống kênh mơng đất, đồng thời tiếp tục xây dựng các công trình mới ở vùng núi và trung du.
2. Tăng cờng quản lý lu vực, đặc biệt về nuốn nớc ngày cang xấu đi, kiểm tra và giám sat nớc thải của các khu công nghiệp và đô thị đang phát triển nhanh trong vùng.
3. Sớm xây dựng 2 hồ chứa lớn ở thợng lu là A Vơng 1 và sông tranh 2, ngoài nhiệm vụ phát điện, hồ còn có tác dụng cắt giảm lũ , bổ sung nớc cho hạ du để tới, cấp n- ớc sinh hạot, công nghiệp đẩy mặn.
4. Nạo vét cửa sông Vĩnh Điện phía sông Thu Bồn nhằm ngọt hoá tăng mức đảm bảo lấy nớc ở trạm bơm Tứ Câu.
5. Cần đo đạc bình đồ ngập lụt vùng hạ lu Vu Gia - Thu Bồn với tỷ lệ lớn 1/10.000 từ đó tiến hành quy hoạch chi tiết phòng tránh lũ cho vùng hạ du.