Tình hình khai thác, sử dụng và tác động của các hoạt động kinh tế đến hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn

MỤC LỤC

Hệ sinh thái trên cạn

Năm qua công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Quảng Nam đã bớc đầu thực hiện có hiệu quả, nhờ sự chỉ đạo và giúp đỡ của các Bộ ngành có liên quan, các Đoàn chuyên gia trong và ngoài nớc, các tổ chức quốc tế nh WWF (Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên), FFI (Tổ chức bảo vệ động, thực vật quốc tế), GTS (Diễn đàn Hổ toàn cầu), dự án RAS…. * Với chiến lợc phát triển du lịch sinh thái, trong những năm qua rừng đặc dụng Bà Nà đợc quan tâm nghiên cứu đầu t để xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, nhằm bảo vệ hậ sinh thái rừng, tạo điều kiện thuân lợi cho các loài động vật quý hiếm tồn tại và phát triển, đồng thời tạo cảnh quan môi trờng cho du lich sinh thái của thành phố.

Hệ sinh thái vùng biển

Do có sự áp dụng khoa học kỹ thuật một cách không hợp lý, trong đó đặc biệt là việc sử dụng phân bón hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật trong những năm gần đây đã tiêu diệt. Việc khôi phục các cây ngập mặn nh Dừa Nớc, cây Mắm dọc hai bên sông là hết sức cần thiết, phục vụ cho việc khai thác, nuôi trồng thuỷ sản và bảo vệ chống nhiễm mặn ruộng đồng bên trong.

Tình hình phát triển các ngành kinh tế a. Tình hình sản xuất nông nghiệp

Thuốc BVTV: Qua 7 năm (1993-2000) triển khai huấn luyện chơng trình quản lý dich hại tổng hợp cho nông dân (IPM) nhìn chung tập quán sử dụng thuốc BVTV trờn cõy trồng núi chung và cõy lỳa núi riờng đó cú chuyển biến rừ rệt, đến nay đó cú 95-100% diện tích lúa không phun thuốc trừ sâu trong giai đoạn đầu. Điều có ý nghĩa nổi bật nhất là đối với vùng trọng điểm lúa của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng ở hạ lu sông Vũ Gia- Thu Bồn về căn bản thuỷ lợi đã đợc giải quyết đó là hệ thống đập dâng An Trạch, Thanh Quít và Bầu mít, Hà Thanh đang đ- ợc củng cố và xây dựng lại để tạo đầu nớc và lu lợng cho hàng loạt trạm bơm điện t- ới hàng vạn ha lúa và hoa màu.

Mặt tiêu cực

- Môi trờng đất nói chung nếu không có các biện pháp cải thiện sẽ xảy ra hiện tợng suy thoái, một số khu vực đã có hiện tợng này xảy ra, nguyên nhân chủ yếu là do đất bị bỏ hoang hoá và canh tác không hợp lý, một số vùng ven biển là do mặn xâm nhËp. Tình trạng khai thác bừa bãi tài nguyên rừng ở các khu vực đầu nguồn, trung du, miền núi và các khu vực bảo tồn đang là nguyên nhân chính gây suy giảm.

Phơng án cấp nớc

+ Tiểu vùng sông Bung: Là lu vực sông Bung tính đến nhập lu với sông Vũ Gia có diện tích tự nhiên 2530 Km2 gồm diện tích đất đai của 16 xã thuộc huyện Hiên là: GaRi, ANông, JơNgây, Thị trấn Prao, Xã CHom, An Xan, TrHy, Lăng, Atiêng, Bhallê, AVơng, Tà Lu, Dang, Arooih, ZaHung, MaCooih, và 5 xã thuộc huyện Nam Giang là: Laê ê, Zuoih, ChaVal, Đacpee, LaDê ê. + Tiểu vùng sông Khang: Gồm toàn bộ lu vực sông Khang, bao gồm các xã của huyện Trà My là: Trà Dơng, Trà Đông, Trà Kót, một phần xã Trà Núi và 14 xã của huyện Tiên Phớc là: Tiên Sơn, Tiên Hà, Tiên Cẩm, Tiên Châu, Tiên Hiệp, Tiên Cảnh, Tiên Mỹ, Tiên Phong, Tiên Thọ, Tiên An, Tiên Lộc, Tiên Lập và Thị trấn Tiên Kỳ; một phần nhỏ xã Thăng Phớc, Bình Sơn huyện Hiệp Đức, xã Tam Lãnh thuộc thị xã Tam Kỳ.

Bảng III.3:  Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Cái
Bảng III.3: Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Cái

Phơng án tiêu

+ Cấp nớc tập trung bằng các trạm bơm mi ni lấy nớc từ sông Yên và sông Thu Bồn cho một số xã thuộc huyện Điện Bàn và huyện Hoà Vang nằm trong vùng có nguồn nớc sông không bị ảnh hởng triều nh: Điện Trung, Điện Quang, Điện Phong,. Điện Thọ, Điện Hồng, Điện Tiến, Điện Hoà, Điện Thắng của huyện Điện Bàn và các xã Đại Hoà, thi trấn ái Nghĩa của Đại Lộc.Giải pháp tiêu đối vùng này chủ yếu làtiêu tự chảy ra các sông tự nhiên đã có nh sông Yên, sông La Thọ, sông Thanh Quýt, sông Thu Bồn và sông Vĩnh Diện trên cơ sở nâng cấp hoàn chỉnh các cống tiêu của hệ thống kênh mơng, đờng giao thông, nạo vét các trục tiêu tự chảy đã có trong vùng nhằm đảm bảo khả năng tiêu thoát nớc.

Tác động đến địa chất - địa mạo

Vùng Đông sông Vĩnh Điện chạy từ sông Hàn đến Hội An bao gồm đất đai của quận Ngũ Hành Sơn (TP. Đà Nẵng), các xã Điện Ngọc, Điện Dơng, Điện NAm,. Giải pháp tiêu đối với vùng này là tiêu tự chảy vào các sông Vĩnh Điện ở phía Tây, sông Hội An ở phía Nam, sông Hạ Xấu, sông Cần Biện ở phía Đông.

Tác động đến môi trờng nớc a. Thay đổi chế độ thủy văn

Hơn nữa, ô nhiễm nớc hồ thờng xảy ra trong một phạm vi không gian nhất định và cũng chỉ xảy ra có thể một năm đối với các hồ chứa nhỏ, 2 -3 năm đối với các hồ chứa cỡ vừa, những năm sau thì lợng ôxy hoà tan tham gia vào các quá trình sinh hoá trong hồ cũng giảm nên chất lợng nớc tầng đáy hồ cũng ổn định hơn. Việc tăng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ngoài tác động tích cực lớn về kinh tế thì ngợc lại cũng là một tác nhân gây ô nhiễm nguồn nớc vùng hạ du sông Vũ Gia-Thu Bồn do nớc thải từ các ao, hồ, đầm nuôi tôm mang hàm lợng các chất hữu cơ và vi khuẩn cao mà không đợc xử lý theo qui định.

Bảng 3-10: Các công trình hồ, đập cấp I đến III (vừa và lớn) dự kiến xây dựng trên lu vực sông Vũ Gia-Thu Bồn
Bảng 3-10: Các công trình hồ, đập cấp I đến III (vừa và lớn) dự kiến xây dựng trên lu vực sông Vũ Gia-Thu Bồn

Tác động đến và môi trờng đất a. Tác động đến tài nguyên đất

Đây là những công trình cỡ vừa và lớn, có dung tích hồ 25,9 triệu đến 515,8 triệu m3, nếu đợc xây dng, sau khi tích nớc sẽ làm ngập một diện tích lớn đất rừng, đất canh tác, trong diện tích đất rừng bị ngập không tránh khỏi sẽ mất đi diện tích rừng tự nhiên với nhng loài thực vật quý hiếm. Theo số liệu điều tra ban đầu của Công ty khảo sát Điện I thuộc Bộ Năng lợng thì 8 hệ thống công trình dự kiến thuộc hệ thống sông Vũ Gia-Thu Bồn sẽ làm ngập 1275 ha đất canh tác, hiện nay cha có số liệu về diện tích khảo sát đất thổ c bị ảnh hởng.

Tác động đến hệ sinh thái dới nớc

Quá trình xây dựng sẽ làm tăng quá mức lợng bùn cát trong sông làm tăng độ đục, giảm ánh sáng trong nớc, giảm khả năng tìm kiếm thức ăn của cá, gây nguy hiểm cho trứng cá và cá con, do đó làm giảm tỷ lệ phát triển của các loài cá. Nhiều loài cá a sống ở nớc chảy sẽ không còn sống đợc ở thủy vực hồ chứa, thay vào đó sẽ xuất hiện một số loài cá nuôi nh: Cá Trôi, cá trắm, cá chép, cá mè.

Tác động đến các ngành kinh tế a. Tác động đến nông nghiệp

Sau khi hình thành các đập, hàm lợng phù sa của dòng chảy xả xuống hạ lu sẽ giảm nhất là đối với các hồ chứa cỡ vừa nh một số hồ chứa và công trình thuỷ điện dự kiến xây dựng: hồ sông Khang (Phơng án 2), hồ sông Tranh 3(phơng án 3) cho cấp nớc bỏ xung lu vực sông Tam Kỳ và các công trình thuỷ điện nh thuỷ điện A vơng, thuỷ điện sông Tranh 2, dẫn đến nguồn dinh dỡng cho các loài phu du cũng giảm,. Trong tơng lai, sau khi các hồ chứa đập đợc xây dựng, nếu xảy ra những năm kiệt nh vây thì xâm nhập mặn sẽ tiến sâu hơn và nồng độ mặn ở các vùng ao nuôi tôm cũng tăng, do lợng nớc ngọt từ sông xả xuống không đủ pha loãng, sẽ ảnh hởng lớn đến sinh trởng của các loài tôm, dẫn đến năng suất nuôi tôm nớc mặn bị giảm sút.

Tác động đến môi trờng xã hội a. Tác động đến đời sống dân c

Phơng thức tạo nguồn nớc sinh hoạt cho các nhà máy nớc các khu công nghiệp tập trung là từ nguồn nớc sông Vũ gia, Thu bồn, sông Bung; cho các công trình cấp nớc tập trung từ nguồn sông Vũ gia, sông Tranh, sông Khang sẽ là điều kiện kiên quyết để Công ty Cấp nớc Thành phố Đà Nẵng và Tỉnh Quảng Nang thực hiện mục tiêu cấp nớc sạch cho ngời dân cả thành thị và nông thôn. - Việc di dân của số hộ gia đình trong một số vùng lòng hồ của: hồ sông Khang, sông Tranh 3 và của các công trình thuỷ điện nh sông Bung 4, sông Bung 5, Đak Mi1, Đak Mi 4, A Vơng, sông Kon1, sông Kon 2 sông Tranh1, sông Tranh 2 sẽ gây xáo trộn lớn về mặt hành chính, về sinh hoạt cộng đồng, về các mối quan hệ giữa ngời dân gốc địa phơng và ngời dân bị di chuyển đến nơi ở mới.

Lu vực sông Túy Loan

Theo số liệu đo đạc hàm lợng phù sa lơ lửng của sông Vũ Gia và sông Thu Bồn trong khoảng 80-104g/m3 thuộc loại có hàm lợng phù sa thấp và theo kinh nghiệm thì hàm lợng phù sa lắng đọng trong hồ 80-85%. Tuy nhiên chất lợng nớc cấp từ hồ và thợng nguồn sông cụ thể nút IRR 19, IRR 20 đảm bảo chất lợng do tới, cho nhu cầu thuỷ sản, không đủ tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt, cần có biện pháp xử lý vi khuẩn, NO-2, cặn lơ lửng trớc khi sử dụng nớc kênh mơng đi qua.

Vùng thợng Vũ Gia

Với mực nớc dâng bình thờng (MNDBT) là 350- 820m, vùng lòng hồ sẽ là nơi c trú của một số loài động vật hoang dã, có thể có loài quí hiếm nên việc ảnh hởng đến nơi c trú của chúng là không thể tránh khỏi. Hiện tại, theo kết quả phân tích chất lợng nớc sông Giằng tại Bến Giằng của Sở KHCN Môi trờng tỉnh Quảng Nam năm 2002 thì chất lợng nớc sông tơng đối sạch về mặt hữu cơ, các chỉ tiêu pH, BOD, COD, kim loại nặng, vi sinh đều trong giới.

Vùng thợng Thu Bồn

- Đối với 87 công trình hồ, đập nhỏ trạm bơm thì tác động đến môi trờng vật lý, sinh thái là nhỏ, với môi trờng xã hội ở mức cần chú ý hơn vì số hộ phải di dời do ngập lụt theo số liệu điều tra riêng hồ Suối Thỏ (trên sông Khang) là 45 hộ làm ngập 4ha diện tích đất canh tác, 4ha diện tích rừng. + Công trình thuỷ điện sông Tranh 2 là hồ chứa lớn với dung tích hồ lớn 782triệu, chiều cao đập là 69m, thu thập thêm thông tin về điều kiện địa chấn để xem xét đập sông Tranh 2 có gây gia tăng về chấn động không.

Lu vực sông Ly Ly

- Sau khi các công trình hồ, đập đợc xây dựng đi vào hoạt động nếu không có những biến động hoặc sự cố về môi trờng thì chất lợng nớc của hồ cấp cho các khu tới từ IRR7 đến IRR13 đảm bảo cho tới và thủy sản. Sau khi đi vào vận hành, cần có biện pháp quản lý các tàu bè đi lại không đợc phép thải trực tiếp nớc từ khoan máy có dầu ra sông thì chất lợng nớc có thể đảm bảo cho tới và nuôi trồng thuỷ sản tại nót IRR 17, IRR 18.

Vùng hạ lu Vũ Gia - Thu Bồn

- Hiện tại, theo kết quả phân tích chất lợng nớc tháng 4/1998 tại ái Nghĩa trên sông Vũ gia và tại Giao thuỷ trên sông Thu Bồn hầu hết các chỉ tiêu (25/26) đều nằm trong giới hạn cho phép giữa nớc mặt loại A và loại B, loại trừ hàm lợng dầu mỡ vợt gấp 15 lần tiêu chuẩn nớc mặt loại B, có thể cấp nớc tới cho sản xuất nông nghiệp, cho nhu cầu thuỷ sản, không đủ tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt. + Trờng hợp có các công trình dự kiến vừa và nhỏ cấp nớc tới, sinh hoạt, công nghiệp và có thêm hồ sông Tranh 3: thì sông Tranh 3 ngoài nhiệm vụ cấp nớc tới cho diện tích đất canh tác của lu vực sông Ly Ly về vùng hạ du, sẽ xả xuống một l- ợng dòng chảy môi trờng, trong các tháng mùa kiệt khoảng 67 triệu m3/tháng, sẽ nâng mức đảm bảo cho hạ lu Thu Bồn từ 64% lên đến 73%.

Vùng lu vực sông Tam Kỳ

+ Trờng hợp có các công trình dự kiến vừa và nhỏ cấp nớc tới, sinh hoạt, công nghiệp và có thêm thuỷ điện A Vơng và sông Tranh 2: việc xây dựng các công trình thuỷ điện A Vơng trên sông Vũ Gia và thuỷ điện sông Tranh 2 trên sông Thu Bồn để phát điện và xả nớc xuống hạ lu, có tác dụng tốt cho việc đẩy mặn và giảm nhẹ mức. Nh vậy, trong trờng hợp co thêm thuỷ điện A Vơng và sông Tranh 2, chất lợng nớc ở hạ lu sẽ đảm bảo tốt hơn so với hiện tại, trờng hợp chỉ có các công trình nhỏ và tr- ờng hợp có thêm hồ sông Tranh 3.

Bổ xung nguồn nớc từ thợng nguồn sông Thu Bồn

- Phơng án đợc lựa chọn để cấp nớc bổ xung là phơng án 2: xây hồ trên sông Khang, vừa đáp ứng đợc mục tiêu bổ xung nớc tới cho 12.500ha mà diện tích ngập lụt lại nhỏ hơn, số hộ phải di chuyển cũng ít hơn, mức chi phí đền bù thấp hơn so với ph-. - Trong tơng lai, sau khi hồ sông Khang ổn định đi vào vận hành, nớc hồ sông Khang sẽ chuyển nớc qua hệ thống kênh hồ Phú Ninh, kết hợp cùng nguồn nớc hồ Phú Ninh để cấp nớc tới sinh hoạt cho lu vực sông Tam Kỳ, lu vực sông Ly Ly, vùng nam Thu Bồn.

Bảng III.12: Diện tích đất đợc tới từ nguồn nớc bổ xung
Bảng III.12: Diện tích đất đợc tới từ nguồn nớc bổ xung

Giải pháp cấp nớc sinh hoạt đô thị và công nghiệp

Tóm lại, chất lợng nguồn nớc hiện tại vẫn cha đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh một số chỉ tiêu chất lợng nớc vợt tiêu chuẩn nớc mặt loại A, còn hiện tợng nhiễm mặn trong mùa kiệt tại nguồn nớc vào nhà máy Cầu Đỏ. - Nguồn nớc cấp cho khu công nghiệp Hoà Khơng lấy nớc từ sông Yên, nếu không có biện quản lý bảo vệ môi trờng, xử lý nớc thải trớc khi đổ ra sông thì chất lợng n- ớc sẽ không đảm bảo tiêu chuẩn cấp nớc cho sinh hoạt vì hiện tại hàm lợng các chỉ tiêu chất lợng nớc nh NO-2, NH+4, COD, BOD, SS đều vợt tiêu chuẩn cho phép nớc mặt loại A.

Cấp nớc sinh hoạt nông thôn

+ Tại khu đô thị: Thành phố Đà Nẵng và thị xã Hội An chất lợng nớc ngầm sẽ có chiều hớng bị suy giảm, không đảm bảo tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt nếu nh không có biện pháp hữu hiệu về xử lý rác thải, nớc thải sinh hoạt va công nghiệp. Trong tơng lai, nếu không có biện pháp khắc phục về quản lý khai thác vàng, khoáng sản trái phép, về quản lý chất thải công nghiệp, quản lý việc sử dụng hoá chất nông nghiệp thì chất lợng nớc ngầm cũng có chiều hớng suy giảm.

Về tổ chức, thể chế và công tác quản lý

+ Tại các vùng khác trên toàn lu vực, chất lợng nớc ngầm hiện tại đã có dấu hiệu bị. Vì vậy, việc khai thác nớc ngầm nên ở quy mô lớn, tập trung để tránh tình trạng khai tác quá mức về lợng gây gia tăng ô nhiễm, đồng thời có thể quản lý đợc cả về chất lợng nớc.

Về công tác giám sát môi trờng

- Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát định kỳ các tiêu chuẩn thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với các cơ sở sản xuất, nhà máy kinh doanh gây ô nhiễm môi trờng. - Cần có biện pháp kiểm tra các loại thuốc bảo vệ thực vật đợc sử dùng trong sản xuất nông nghiệp để ngăn ngừa việc sử dụng các loại thuộc bảo vệ thực vật đã bị cấm và hạn chế sử dụng.

Về giải pháp kỹ thuật

Giải pháp lấy nớc từ sông Bung, sông Cái (thợng nguồn sông Vũ Gia), sông Tranh, sông Khang (thợng nguồn sông Thu Bồn), từ kênh hệ thống hồ Phú Ninh, từ sông Yên với tổng công suất 51000 m3/ngày đêm sẽ giải quyết nớc sinh hoạt cho các thị trấn, huyện: Hiên, Nam Giang, Phớc Sơn, Đại Lộc, Trà My, Tiên Phớc, Hiệp Đức, Quế Sơn, Hoà Vang và khu công nghiệp đông Thăng Bình - Quế Sơn. Hạ lu sông Tuý Loan (IRR 19, IRR 20) Hạ lu sông Ly Ly (IRR 17, IRR 18) Trong trờng hợp các công trình Thuỷ điện trên các sông A Vơng, sông Kone, sông Bung, sông ĐakMi, sông Tranh không đợc xây dựng đồng thời cùng với các công trình hồ, đập nhỏ, trạm bơm phục vụ tới, sinh hoạt, công nghiệp thì môi trờng sinh thái vùng hạ lu Vũ Gia - Thu Bồn sẽ bị suy thoái nghiêm trọng do không đảm bảo trả lại lợng dòng chảy để duy trì môi trờng về mùa cạn.