Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai Nghiên cứu một số loài kinh giới (elsholtzia) ở sapa lào cai
BỘ YTẼ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU MỘT số LOÀI KINH GIỚI {ELSH0LT7JA) ở SAPA, LÀO CAI (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIÊP Dược sĩ KHOÁ 2001-2006) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyền Thị Tâm TS. Nguyên Vic't Thân Thời gian thực hiện: Tliấng 2-5/2006 Nơi thưc hiên: Bô môn Dươc liêu HÀ NỘI, THÁNG 5-2006 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận, tồi dã nliạii cluọc sự hướng dăn và giúp đỡ rất tận tình của các Ihẩy íỉiáũ. cô giáo, LI ici dìiìh \ à các bạn cùng khoủ. Với lòtìg kính liọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lòi cám ưn túi; Cô Nguyễn Thị Tâm - nguyên giảng viên bộ môn Diiực lieu I1Í:ỈUÒÌ LỈã Irao cho cm dề I t i i này và đã hướng dẫn tận lình, quan tíim lới eni iroim C]LỈ;Ì irình Ihực hiện đề tài. Tháy Nguyễn Viếl Thân ~ giảng viên bộ môn Dưọ'c liệu, imuơi dã hướng chin chỉ bảo tận tình và luôn động viên em troníí sLiôt lliòi giaii quít Tôi cũng xin đưực gửi lời cảm ơn chân thành tỏi cẩc tháv cỏ. cẩL anli chị kỹ thuật viên trong bộ môn Dược liệu đã giúp dữ và lạo mọi dÌLH! kiên thuận lợi cho tôi vồ thời gian và các thiết bị kỹ thuật thí nghiệm. Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến íini dliiiì \ à c;ic bạn bè của tôi, những người luôn bên cạnh quan tàm, kluiyên khícii va lạu niũi điều kiện tluiận iợi nhất cho tôi thực hiện đề tài này. Hà Nội, ngùy 19 tliáim ^ luìm 2006 sv. Phạm Till Kim Dung CHỮVIẾT TẮT D L Dirợc liệu H L Hàm lượng HPTLC High performance thin-layer chromalQoriiphv TD Tinli dầu TP Thành phần MỤC LỤC Mục Tên đề mục Trang ĐẬT VÂN ĐỂ 1 PHẨN 1. TỔNG QUAN 2 1 • 1 • VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, PHÂN B ố, ĐẶC ĐIỂM THỤC v ậ t 2 CỦA CHI KINH GIỚI (ELSHOLTZỈA WILLD.). 1.1.1. Vị trí phân loại 2 1.1.2. Phân bố và sinh thái, sinh trưỏrng, phát triển 3 1.1.3. Đặc điểm thực vật 4 A. Đặc điểm thực vật chung của chi Kinh giới {Elshoỉtzìa 4 Willd.) B. Đặc điểm thực vật của 7 loài Eỉshoỉtĩia có ở Việt Nam 4 1.2. ĐẶC TÍNH CỦA TINH DẦU V 1.2.1. Hàm lượng tinh dầu 7 1.2.2. Thành phần hoá học tinh dầu 8 1.2.3. Các hằng số vật lý 10 1-3. t ìn h h ì n h s ủ d ụ n g d u ợ c l iệ u t h u ộ c c h i 11 ELSHOLTZỈA HỌ BẠC HÀ (LAMỈACEAE) HIỆN NAY 1.3.1. ứng dụng của được liệu 12 ỉ.3.2. úhg dụng của tinh dầu 12 1.3.3. Các ứng dụng khác 13 PHẨN 2. THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 14 2.1. NGUYÊN LIỆU, PHUƠNG TIỆN VÀ PHUƠNG PHÁP Ỉ4 NGHIÊN c ú u 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 14 2.1.2. Phưofng tiện nghiên cứii 14 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 15 A. Nghiên cứu về thực vật 15 B. Nghiên cứu về hoá học 15 2.2. t h ụ c n g h iệ m v à k ế t q u ả 18 2.2.1. Loài Eỉsholtzia hlanda (Benth.) Benth. 18 A. Đặc điểm thực vật 18 a. Đặc điểm hình thái 18 b. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 19 c. Đặc điểm bột dược liệu 20 B. Nghiên cứu về hoá học 21 a. Hàm lượng tinh dầu 21 b. Định tính và định lượng các thành phần trong tinh dầu bằng 22 GC/MS c. Định tính dịch chiết cây bằng HPTLC 25 2.2.2. Loài Elshoỉtzia ciliata (Thunb.) Hyland. 29 A. Đặc điểm thực vật 29 a. Đặc điểm hình thái 29 b. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 30 c. Đặc điểm bột dược liệu 31 B. Nghiên cứu về hoá học 31 a. Hàm lượng tinh dầu 31 b. Định tính và định lượng các thành phần trong tinh dầu bằng GC/MS 32 c. Định tính dịch chiết cây bằng HPTLC 34 2.2.3. Loài Elsholtzia penduliýlora W.W.Smith. 38 A. Đặc điểm thực vật 38 a. Đặc điểm hình Ihái 38 b. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 38 c Đăc điểm bột dươc liêu 39 B. Nghiên cứu về hoá học 40 a. Hàm lưọíng tinh dầu 40 b. Định tính và định lượng các thành phẩn trong tinh dầu bằng 41 GC/MS c. Định tính dịch chiết cây bằng HPTLC 44 2.2.4 Loài E ỉsholtiia wỉnitiana Craib. 47 A. Đặc điểm thực vật 47 a. Đặc điểm hình thái 47 c. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 48 b. Đặc điểm bột 50 B. Đặc điểm tinh dầu 51 a. Hàm lượiig tinh dầu 51 b. Định tính và định lượng các thành phần trong tinh dầu bằng 51 GC/MS c. Định tính dịch chiết cây bằng HPTLC 54 PHẦN 3. BÀN LUẬN 60 3.1. VỀ THỤC VẬT 60 3.2. V ỀH O Á H Ọ C 61 3.2.1. Hai loài có hàm lượng và thành phần hoá học tinh dầu ổn 61 định 3.2.2. Hai loài có hàm lượng và thành phần hoá học tinh dầu thay 62 đổi PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 63 4.1. KẾT LUẬN 63 4.1.1. Về thực vật 63 4.1.2. V ềhoáhọc 63 4.2. ĐỀ NGHỊ 64 Tài liêu iham khảo 65 ĐẶT VÂN ĐỂ « Chi Elsholtzia thuộc họ Bạc hà {Lamiaceae). Trên thế giới hiện nay đã phái hiện được 40 loài. Phẩn lûfn các loài đều có tinh dầu với hàm lượng kliá Cíio, cung câ'p những thành phần chính có giá trị như 1,8-cineol, citral, linalol, các hợp chất sesquiterpen và một số hợp chất kliác. ở Việt Nam đã phát hiện 7 loài phân bố chủ yếu ỏf các tỉnh trung du, miền núi như Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Hà Giang Kết quả nghiên cứii thành phần hoá học của một số loài ở một số vùng khác nhau ở nước ta cho thấy, chi Eỉsỉĩoỉtĩia rất đa dạng về mặt hoá học và sinh học. Với mong muốn đóng góp thêm một số kết quả nghiên cứu cụ thể về chi này, chúng tôi đã lựa chọn địa hình Sapa để khảo sát nhằm các mục tiêu sau: 1. Định danh chính xác các loài được nghiên cứu dựa trên các phưomg pháp nghiên cứu về đậc điểin thực vật và vi học. 2. Đánh giá về giá trị và sự đa dạng của thành phần tinh dầu Irong các loài được nghiên cứu. Từ đó phát hiện các loài Eỉshoitiia cho tinh dầu quý có thể khai thác và úng dụng. 3. Chuẩn bị cơ sỏf dữ liệu cho các chuyên luận kiểm nghiệm nguổn nguyên liêu là các loài Eỉshoỉtiia chứa tinh dầu sau này. Với các mục tiêu trên nội dung của đề tài bao gồm: * Thu hái ngẫu nhiên một số inãLi mọc hoang tại 3 xã thuộc huyện Sapa. * Phân tích, mô tả đặc điểm thực vật, nghiên cứu các đặc điểm hiển vi (gồm đậc điểm vi phẫu và đặc điểm bột) của cây dược liệu. Từ đó, xác định tên khoa học các loài Kinh giói mọc hoang thuộc các khu vực nghiên cứu, * Xác định hàm lưẹmg tinh dầu và phân tích thành phần hoá học tinh dầu của các inãii thu được, "^Thành ỉạp sắc ký đổ chuẩn bằng HPTLC của dịch chiết các dược liệu nghiên cứu. PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, PHÂN Bố, ĐẶC ĐIỂM THỤC v ậ t c ủ a c h i KINH GIỚI (ELSHOLTZIA WILLD.) 1.1.1. Vị trí phân loại Chi Kinh giới (Elsholtzia Willd.) ihuộc họ Bạc hà (Lamiaceae), bộ Hoa môi (Lamíales), phân lớp Cúc (Ásteridae), lớp Ngọc lan {Maqnoìiơpsidà), Ngành Ngọc lan (Magnoỉiophyta) [3]. Tên nước ngoài là Elsholtzia (Anh). Chi Eỉshoỉtiia là một trong nhữĩig chỉ chủ yếu mang tinh dầu Ihuộc họ Bạc hà (Lamiaceae). Trôn thế giới, đến nay đã phát hiện chi này gồm có khoảng 40 loài khác nhau, trong đó có nhiều loài chứa linh dầu. Trong hệ thực vật Việt Nam cho đến nay đã phát hiện được 7 loài thuộc chi này và phần trên mặt đất của tất cả các loài đều mang tinh dầu, đó là [10J,[16J: 1. Eỉshoỉtiia hỉanda (Benth.) Benth. - Kinh giới núi, chùa dù, kinh giới rừng. 2. Elsholfzia ciiiata (Thunb). Hyland, Syn Eìshoỉtzia aistata (Wild). - Kinh giới, kinh giới rìa, kinh giới trồng. 3. Eỉshoỉtiia communis (Coll. & Hcmst.) Dicls. - Kinh giới phổ biến, kinh giới dại, kinh giới bông. 4. Elsholízia penduỉiỷỉora W.W. Smith. - Ki nil giới rủ, chùa dù. 5. EIshülfzia pilosa (Bcnlh.)Benth. - Kinh giới lông. 6. Elshüítzia rii^uỉosa Hemst. - Kinh giới nhăn, kinh giới nhám, kinh giới sần. 7. Elsholtzia winitiana Craib. - Kinh giới đất, kinh giới dầy, hưtíng nhu xạ, Ngoài ra, có một số loài khác mang lên Kinh giới nhưng không thuộc chi Elsholtzia và cũng được nhân dàn ta dùng làm thuốc, có thể gây nhầm lãn khi Ira cứu và sử dụng. GS Đỗ Tất Lợi, trong Những cây thuốc và vị ihuốc Việt Nam, có nhác đến cây Kinh giới Schinozonepeîa (enuißora Briq thuộc họ Bạc hà {Lamiaceae). Cây này chưa thấy mọc ở Việt Nam, dược liệu lhưòfng nhập về từ Trung Quốc. Một loài khác cũng được gọi là kinh giới và dùng làm thuốc, là Origanum syriacum (Lour.), họ Bạc hà (Lamiaceae), có mọc ở Việl Nam [11J. Loài Sa!via pỉebeia R. Br., thuộc họ Bạc hà {Lamiaceae) cũng mang tên kinh giới dại, theo Võ Văn Chi trong cuốn Từ điển thực vật Việt Nam. Cây này mọc hoang khắp nơi ở nước ta và thưòng được nhân dân dùng làm thuốc |4]. 1.1.2, Phân bô và sinh thái, sinh trưửng, phát trién Trên thế giới các loài trong chi Eỉshoỉtiia đa phần Ici cây mọc hoang trên các vímg đất ôn đới hay núi cao nhiệt đới thuộc châu Á, một số ỉoài ở châu Mỹ và châu Âu. Đặc biệt chi này phân bố rất đa dạng ở Tmng Quốc, gồm có 33 loài với 8 thứ khác nhau [18J. Một số loài trong chi {E.ciỉiata, E.blanda) có vùng phân bố tương đối rộng hơn (All Độ, Népal, Mianma, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Lào, Canipuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, một số nước châu Au và châu Mỹ ). Nhln chung, các loài Eisholtzia sinh trưởng lốl Irong điều kiện khí hậu vùng ôn đới và núi cao nhiệt đới, kém hơn khi có nhiệt độ không khí cao (trừ loài E.ciliaìa) [16J. ớ nước ta, 7 loài Kinh giới đều mọc hoang, khá phổ biến tại khắp các tỉnh trung du và miền núi, rät thích hợp với điều kiện í ự nhiên sáng và ẩm, hay gặp ơ các bãi hoang, sườn đổi, bờ ruộng, ven đường đi, ò độ cao từ 600m trở lén, (tàr loài E.ciỉỉata đã được đưa vào trổng làm rau gia vị từ lâu đời tại nhiều nơi trên khắp cả nước). Các loài đều là dạng cây hằng năm, tái sinh bằng hạt hoặc mội số loài được nhân giống bằng cách giâm cành. Mõi nãm có một mùa hoa vào khoảng tháng 7-11 và một mùa quá khoảng tháng 11-12 [ 15],[ 16|. 1.1.3. Đặc điếm thực vật A. Đặc điểm thực vật chung của chi Kinh giới (Elsholtzia Willd.) Cây cỏ hay cây bụi thấp, thân thường vuông, nhẩn hay có lông, Lá mọc đối, nguyên hay xỏ răng cưa, nhẫn hay có lông. Cụm hoa dạng chùm hay bông ở đỉnh cành, gồm các xim tạo thành vòng giả, dãn cách hay không dãn cách [4], thưa hoặc dầy, hình trụ tròn hoặc tạt về một phía. Lá bắc đa dạng, hình dải hẹp hay hình trứng [23]. Hoa nhỏ. Đài hình chuông hay hình ống, 5 thuỳ gần bằng nhau [4], ò gốc đài nhẵn, đài quả thưòmg dài hoặc phình \2y\. Tràng hình ống hơi thò khỏi đài [16], ống thẳng đứng hoặc gập cong, 2 môi: môi Irên 2 ihuỳ đứng thẳng và lõm, môi dưới 3 thuỳ trải ngang [231. Nhị 4, hướng về hai phía hay hướng thẳng, chỉ nhị thò dài hay ngắn khỏi tràng, thường nhẩn, 2 nhị dưới dài hơn 2 nhị trên; bao phấn 2 ô, lúc đầu dãn ra sau chụm lại. Bâu nhẵn hay có lông; vòi nhuỵ xẻ 2 thuỳ ở đỉnh. Quả hình trứiig, hình bầu dục hay hình thuôn, nhẫn hay có lông, có nốt sần [4]. Khoá phân loại các loài Kinh giới trong chi Eỉshoỉtiia được hình thành dựa trên những đặc điểm khác nhau nổi bật vể mặt thực vật học. Trong tài liệu Flore général de r Indochine [23] chi Elsholtzia bao gồm 30 loài, khác biệt rõ rệt ở các đặc điểm của cụm hoa và lá bắc. B. Đặc điểm thực vật của 7 loài Elsholtzia có ở Việt Nam Trong các tài liêu nghiên cứu của các tác giả Võ Văn Chi, Phạm Hoàng Hộ, Lã Đình Mỡi, Đỗ Tất Lợi có mô tả khá chi tiết những đặc điểm thực vật học của 7 loài Elsholtzia có ở nước la [4|,| 101,116Ị,111], Các mô tả này đều thống nhất ở các tác giả, có thể tóm tát lại những nét đặc trưng phân biệt về mặt thực vát hoc của 7 loài như sau: [...]... viờm da thn kinh th cp tớnh [ 151 Vi loi E.pendiiliflora, theo kinh nghim ca dỏn tc Dao, thng thu ly ht rang n hoc ộp ly du cha cm cỳm (t v chõm vo lng) f 16] Nc sc ca loi Kinh gii t {E.winitiana) theo kinh nghiờm dõn gian, cú th ngm cha hụi ming, viờm li chy mỏu.|15] 1.3.2 ng dng ca tinh du Tinh du cỏc loi Eshotiia chới c s dng mt cỏch quy mụ nh cỏc loi tinh du khỏc, ch yu c dựng theo kinh nghiờm... oớn bo v u a bo (10) (Hỡnh 2.8) B Nghiờn cu v hoỏ hc Hai mu Kinh gii E.ciaớa thu hỏi Sapa c ct tinh du ti H Ni v xỏc nh hm lng tinh du theo dc liu khụ tuyt i Móu tinh du c phõn tớch nh tớnh, nh lng v so sỏnh vi mu tinh du ca loi E.diataNgha Trai a Hm lng tinh dỏu Kt qu xỏc nh hm lng tinh du trong phn trờn mt t ca loi Kinh gii E.cỡliata li Sapa v ti Ngha Trai c th hin trong bng 2.5 ... THC NGHIM V KT QU 2.1 NGUYấN LIU, PHNG TIN V PHUNG PHP NGHIấN c ỳ u 2.1.1 Nguyờn liu nghiờn cu - Nguyờn liu: Phn trờn mt t ca cỏc loi Elsholtzia mc hoang ti khu vn hoa Sapa v cỏc xó Bn Khoang, ụ Quý H, T Phin thuc huyn Sapa, tnh Lo Cai - Tiiũới gian thu mu: t 1 khi cõy cha ra hoa: thỏng 8 nm 2004 t 2 khi cõy ang ra hoa thỏng 11 nm 2004 v thỏng 11 nm 2005 Cỏc mu sau khi thu hỏi v, trờn c s nhng nghiờn... Vit Nam, Trung Quc, n , Triu Tiờn nc ta, vic khai thỏc s dng cỏc loi Kinh gii ny ch dng i vic dựng lm cõy thuc hoc cõy gia v, hoc cú mt vi ng dng khỏc Gn õy, loi Kinh gii di (E.handa) c nhõn dõn mt s vỡmg phớa Bc khai thỏc ct tinh du xut khu sang Trung Quc theo ng tiu ngch, nhng khụng n nh [16 1.3.1 ng dng ca dc liu Cỏc loi Kinh gii {Eshoỡtiia) c dựng khỏ ph bin trong nhõn dn di nhiu dng: Khụ hoc... Ăana Craib Sau õy l kt qu nghiờn cu c th ca mi loi 2.2.1 LO I ELSHOLTZ1A BLANDA (BENTH.) BENTH Loi Kinh gii nỳi E.blanda cũn cú cỏc tờn ng ngha l Aphnochiis bandiS Wall (1829) ex Benth (1830), Mentha blanda Benth ex Hook (1931) , Perilla eata D, Don, Teucrium quadrifarium Muschler 15],[21], Cỏc mu Kinh gii nỳi {E.banda) c thu thp ngu nhiờn v sau ú c xỏc nh tờn khoa hc, bao gin cỏc mu: Bl, B3 c ly... Thnh phn v hm liig tinh du rt a dng gia cỏc loi v trong cựng mt loi 1.2.1 Hm lng tinh du Rt ớt cỏc ti liờu thng kờ v hm lng tinh du cua cỏc loi Eshotii cú trờn th gii, Vit Nam, hm lng tinh du cỏc loi Kinh gii bin ng theo mựa, nguyờn liu v thi im thu hoch, thụng thng hớim lng tinh du ti a t c ca cỏc loi khỏ cao > Loi E.hianda cha Irong cõy ti 0,4 0,6% hm lng tinh du f 15 > Loi E.ciata cú hm liig... dng gii nhit, gim au, v sỏt khun ll [15], Tinh du ca mt s loi ó c nghiờn cu tỏc dng dc lý v kt qu cho thy cỏc tinh du hoc thnh phỏn ca tinh du ny cú kh nng khỏng tt nhiu chng vi khun v nin Nh tinh du Kinh gii E.ciỡata cú tỏc dng khỏng vi khun Bacillus suhiis, Shigea dysenteriae, Sh flexneri, Mycobacterium tubecuỡosis gõy bnh l, lao v khỏng nm Candida albicans gõy bnh khớ h ph n, dit om bo Entamoeba... linh du chi yu li l carophlene (55%)[18J Loi E.cỡliata cú th cú chemotype mang thớinh phn tinh du chớnh l elsholtzia ke ton, v chemotype khỏc cha ch yu ] rosefuran (42%), citral( 14.88%) [21J Cỏc loi Kinh gii thuc chi Eshotiia ca nc ta cng khỏ a dng v thnh phn hoỏ hc tinh du Trong s 5 loi ó c nghiờn cii v hoỏ hc tinh du, loi E.handa v E.ciita cú thnh phn tinh du chớnh khỏc vi cỏc loi ny trờn th gii... chung khụng thay i nhiu nhng hm lng tng hp chõ't trong tinh du cú s bin ng khỏ lỡi Cỏc thnh phn c trng l citral a (15 - 20%), citral b (19 - 26%), limonen (1114%) v (Z)-p-famesen (11 - 12%) [16], Ba loi Kinh gii khỏc thuc chi Eshoỡtii cng ó c nghiờn cu v thnh phn hoỏ hc tinh du l: loi E.communis, theo tỏc gi Ló ỡnh Mi, hfp cht chớnh ca tinh du l elsholtzèaketon chim 82,3% [16] Nghiờn cu ca vin Dc liu... {E.banda) c thu thp ngu nhiờn v sau ú c xỏc nh tờn khoa hc, bao gin cỏc mu: Bl, B3 c ly vo thi im cõy cha ra hoa, thỏng 8/2004 Cỏc mu B2, B4, B5, B6, B9 c ly ti xó Bn Khoang v mu B7, B8 c ly ti Vtớn hoa Sapa khi cõy cú hoa, thỏng 11/2004 A c im thc vt Nghiờn cu v mt thc vt hc ca 9 mu, chỳng tụi nhn thy, nhỡn chung cỏc mu nghiờn cu u niớing nhng c im hỡnh thỏi v vi hc toớng t nhau v nm trong phm vi c im . Eìshoỉtzia aistata (Wild). - Kinh giới, kinh giới rìa, kinh giới trồng. 3. Eỉshoỉtiia communis (Coll. & Hcmst.) Dicls. - Kinh giới phổ biến, kinh giới dại, kinh giới bông. 4. Elsholízia penduỉiỷỉora. BỘ YTẼ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU MỘT số LOÀI KINH GIỚI {ELSH0LT7JA) ở SAPA, LÀO CAI (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIÊP Dược sĩ KHOÁ 2001-2006) Giáo viên hướng. giới rủ, chùa dù. 5. EIshülfzia pilosa (Bcnlh.)Benth. - Kinh giới lông. 6. Elshüítzia rii^uỉosa Hemst. - Kinh giới nhăn, kinh giới nhám, kinh giới sần. 7. Elsholtzia winitiana Craib. - Kinh giới