Kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng to lớn từ du lịch Nha Trang– Khánh Hòa và tỉnh Khánh Hòa đưa du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn là rất hợp lý. Nha Trang luôn là địa chỉ quen thuộc của nhiều khách du lịchDoanh thu của ngành tăng đều đặn là 27%năm. Cơ sở hạ tầng được cải thiện đáng kể, nhiều loại hình du lịch mới. Tuy nhiên, với tiêu chí là một địa điểm du lịch hấp dẫn của khu vực và quốc tế thì Nha Trang – Khánh Hòa cần nổ lực nhiều, nhất là công tác tiếp thị. Phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, phát huy nguồn nhân lực, xây dựng thêm cơ sở hạ tầng….Việt Nam nói chung và Nha Trang – Khánh Hòa nói riêng còn rất nhiều tiềm năng về du lịch, là một vùng đất hội tụ nhiều văn hóa và là miền đất hứa cho khách du lịch trên Thế Giới. Thế nhưng tiềm năng du lịch còn rất lớn ở Việt Nam chỉ mới được khai thác ở giai đoạn đầu. Nơi đây còn nhiều bất ngờ thú vị cho mỗi du khách trên đường : “ Việt Nam, The hidden charm – Vẻ đẹp huyền bí. “Việc nhiều người không biết đến Việt Nam là một nơi nghỉ dưỡng tuyệt vời là do Việt Nam chưa làm cho bên ngoài biết được giá trị thật của mình, chưa làm cho Viêt Nam thật sự nổi tiếng.
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH CHO NHA TRANG - KHÁNH HÒA ĐẾN 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng vii Danh mục các hình và biểu đồ ix Danh mục phụ lục x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC (Asia Pacific Economic Coporation): Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương. PATA ( Pacific Area Travel Association): Hiệp hội du lịch Châu Á Thái Bình Dương. MICE Du lịch hội nghị, hội thảo. WTO (World Trade Organization): Tổ chức du lịch Thế Giới SWOT (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Thearts): Điểm mạnh – Điểm yếu – Đe dọa – Thách Thức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Ước Tính Lượng Khách Quốc Tế Đến Việt Nam Từ 2004 – 2010 20 Bảng 4.2. Tình Hình Kinh Doanh Du Lịch Khánh Hòa Từ 2003 – 2007 23 Bảng 4.3. Tổng Kết Loại Hình Lưu Trú Nha Trang – Khánh Hòa 2006-2007 28 Bảng 4.4. Bảng Thể Hiện Khách Lưu Trú Đến Khánh Hòa Từ 2003 – 2007 29 Bảng 4.5. Bảng Điều Tra Thời Gian Du Khách Lưu Lại ở Nha Trang 30 Bảng 4.6. Số Ngày Lứu Trú Trên Một Khách 30 Bảng 4.7. Hoạt Động Yêu Thích Của Du Khách Đến Nha Trang 35 Bảng 4.8. Các Loại Hình Du Lịch Đang Phát Triển ở Nha Trang – Khánh Hòa 39 Bảng 4.9. Các Địa Phương Có Khách Du Lịch Đến Nha Trang Qua Điều Tra 43 Bảng 4.10. Thống Kê Chỉ Tiêu Điều Tra Khách Du Lịch Đến Khánh Hòa 47 Bảng 4.11. Các Khẩu Hiệu Chiến Dịch Địa Phương 51 Bảng 4.12. Các Phát Biểu Định Vị Hình Tượng 53 Bảng 4.13. Kết Quả Trả Lời Của Du Khách 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Bản Đồ Du Lịch Tỉnh Khánh Hòa 5 Hình 2.2. Một Điểm Du Lịch ở Nha Trang 8 Hình 2.3. Điểm Đến Của Du Khách Và Các Hoạt Động Lễ Hội 9 Hình 2.4. Hệ Thống Giao Thông Của Khánh Hòa 11 Hình 4.1. Biểu Đồ Khách Du Lịch Đến Việt Nam Theo Mục Đích Năm 2005 21 Hình 4.2. Biểu Đồ Thị Trường Khách Quốc Tế Đến Việt Nam 2007 22 Hình 4.3. Biểu Đồ Lượng Khách Du Lịch Đến Khánh Hòa 2003 – 2007 25 Hình 4.4. Biểu Đồ Thị Trường Khách Vào Việt Nam 2007 26 Hình 4.5. Biểu Đồ 6 Nước Dẫn Đầu Lượng Khách Đến Khánh Hòa 2007 27 Hình 4.6. Mục Tiêu Đến 2010 31 Hình 4.7. Một Số Hoạt Động Của Du Khách Tại Nha Trang 34-35 Hình 4.8. Kiosk Thông Tin Du Lịch ở Nha Trang Và Kiosk Triễn Lãm Du Lịch ở Thành Phố Hồ Chí Minh 36 Hình 4.9. Hoạt Động Quảng Bá Du Lịch Khánh Hòa 38 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Khách Du Lịch Trong Nước Đến Khánh Hòa Phụ lục 2: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Khách Du Lịch Nước Ngoài Đến Khánh Hòa CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 .Đặt vấn đề Từ xưa, du lịch được ghi nhận như là một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay công nghiệp du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hoá xã hội của các nước. Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển. Du lịch được xem là ngành công nghiệp không khói tạo ra nhiều nguồn thu lớn cho xã hội. Đối với người dân, nó tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, được hưởng những lợi ích từ việc phát triển cơ sở hạ tầng, các dịch vụ công cộng. Du lịch thoả mãn được cả nhu cầu vật chất lẫn tinh thần của con người. Và đối với các nước đang phát triển, du lịch được coi là cứu cánh vực dậy nền kinh tế của quốc gia Nha trang – Khánh hoà với thế mạnh về thiên nhiên, cũng như nền văn hoá lâu đời, cùng với con người chân thành, thân thiện, hiếu khách đã trở thành điểm đến hứa hẹn cho du khách. Nha trang, một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới, nhiều thắng cảnh thiên nhiên, có sân bay, nhà ga và nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Thế nhưng trong những năm qua Nha Trang chỉ thu hút khách du lịch trong nước và du khách nước ngoài nhưng với số lượng không cao và đặc biệt là “thương hiệu” Nha Trang chưa được khuếch trương ra thị trường quốc tế. Tại sao lại như vậy? Đã đến lúc Nha Trang - Khánh Hoà cần đi tìm câu trả lời nếu muốn trở thành điểm du lịch quen thuộc của du khách. Qua thời gian học tập và nghiên cứu tôi nhận thấy được du lịch Nha Trang – Khánh hoà phát triển chưa xứng với tiềm năng của mình.Chính vì vậy, Nha Trang – Khánh Hoà cần nỗ lực nhiều về cách tổ chức, thu hút nguồn nhân lực, thu hút đầu tư nước ngoài và cách thức để quảng bá hình ảnh Nha Trang – Khành Hoà đạt hiệu quả nhất 2 Và đề tài “ Một số định hướng chiến lược marketing du lịch cho Nha Trang – Khánh Hoà” như là một tấm lòng tôi dành cho quê hương 1.2. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu những hoạt động xúc tiến, quảng bá của du lịch Nha Trang để thấy được những mặt tích cực cũng như hạn chế, khó khăn. Trên cơ sở đánh giá của du khách để xây dựng chiến lược tiếp thị hình ảnh Nha Trang – Khành Hoà. Chiến lược nhằm thu hút nhiều du khách đến với Khánh Hoà, khẳng định thương hiệu du lịch Nha Trang- Khánh Hoà 1.3. Giả thiết của vấn đề nghiên cứu Xem xét về điều kiện, cơ sở vật chất, những tiềm năng của thành phố Nha Trang. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, đe doạ, thách thức. Xem xét những chỉ tiêu để đánh giá du lịch Nha Trang: lượng khách du lịch, mức độ nhận biết của khách về Nha Trang, doanh thu, cơ sở hạ tầng thông qua việc thu thập số liệu thứ cấp. 3 Tìm hiểu những cách thức mà Nha Tranh đã quảng bá để rút ra những ưu và nhược, từ đó đưa ra giải pháp cụ thể. Nghiên cứu các địa điểm du lịch khác để có được cái nhìn tổng thể: các địa điểm trong và ngoài nước khác. Ví dụ như: Đà Nẵng, Hạ Long, Phan Thíêt, Phú Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore… 1.4. Phạm vi nghiên cứu Không gian: thực hiện tại thành phố Nha Trang, tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp tại các cơ quan, ban ngành cùng với số liệu sơ cấp điều tra khách du lịch đến với Nha Trang Thời gian: đề tài được thực hiện từ ngày 27/3/2008 đến ngày 30/5/2008. 1.5. Cấu trúc của khóa luận. Đề tài gồm 5 chương với nội dung cụ thể như sau : Chương 1: Mở đầu Chương này nêu lên sự cần thiết của đề tài, mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4 [...]... Phân tích tổng quan về du lịch Việt Nam và Nha Trang – Khánh Hoà Phân tích ma trận SWOT du lịch Khánh Hoà Kết quả điều tra thực nghiệm Đề ra những chiến lược phát triển du lịch cho Nha Trang – Khánh Hoà Chương 5 : Kết luận và kiến nghị 5 Chương nêu lên những kết quả làm được, làm chưa được và đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược tiềp thị hình ảnh của Nha Trang – Khánh Hoà cũng như của... du lịch Marketing du lịch: Là một hệ thống những nghiên cứu và lên kế hoạch để hoạch định cho một tổ chứcvà toàn bộ những quy mô hoạt động , thể thức cung cấp, phương pháp quản trị, ấn định giá cả và quảng cáo phát triển 3.1.2 Một số mô hình sản phẩm của du lịch a Sản phẩm du lịch: Theo Đinh Thị Thư, chủ biên cuốn “ Giáo trình kinh tế du lịch – khách sạn “ thì sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du. .. truờng sống khác hẳn nơi định cư Trên đây là theo định nghĩa của “ Tổ chức du lịch thế giới” (World tourist oganization) một tổ chức thuộc liên hiệp quốc Du khách Là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học hay đi làm để nhận thu nhập từ nơi khác đến 23 Lữ hành: Là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch Xúc tiến du lịch: ... vô số bãi tắm đẹp nước trong xanh, không có cá dữ và dòng nước xoáy ngầm Những dãy núi cao nhấp nhô chạy ra biển Đông vừa là kỳ quan thiên nhiên, 18 vừa che chắn gió cho các đầm và vịnh Thời tiết Khánh Hòa luôn luôn chan hòa ánh nắng, rất thuận lợi cho ngành du lịch nhất là du lịch biển đảo Trong một nghiên cứu của hiệp hội Du Lịch Thế Giới và viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam đã xác định Nha. .. Lạt, có sương mù như ở Sapa Địa hình vùng núi và bán sơn địa là một thế mạnh cho ngành du lịch của tỉnh phát triển, hơn thế nữa Khánh Hòa có rừng cây Trầm Hương, loại cây làm nên danh tiếng của tỉnh: Khánh Hòa – xứ Trầm Hương, thích hợp cho loại hình du lịch ngoạn cảnh, du lịch sinh thái Khánh Hòa là tỉnh có nền văn hóa lâu đời, nhiều di tích lịch sử gắn liền với sự hình thành đất nước, các sự tích, công... xác định Nha Trang – Đà Lạt là một trong 4 vùng du lịch của cả nước Nha Trang đã được công nhận là một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới năm 2003 Bên cạnh cụm du lịch đảo liên hoàn gồm 2 nhánh Bắc và Nam, nhiều khu du lịch mới đang dược triển khai như khu du lịch 5 sao Bãi Trù – Đầm Già; Khu nghỉ mát cao cấp Rusaka; Khu du lịch tổng hợp Sông Lô với Diamond Bay – nơi diễn ra cuôc thi Hoa Hậu Hòan Vũ Thế... tên gọi tỉnh Khánh Hòa mới được xác lập Dưới triều Nguyễn và thời Pháp thuộc, thủ phủ của Khánh Hòa đóng tại Bình Khanh, sau đó đó về Diên Khánh Dưới thời chính quyền ngụy Sài Gòn được dời về 7 Nha Trang Sau giải phóng miền Nam, trải qua 2 lần sát nhập tỉnh, nhưng Nha Trang vẫn là trung tâm hành chính của Khánh Hòa Khánh Hòa là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa Việc phát hiện ra đàn đá Khánh Sơn đã... Nguyên tắc để phát triển du lịch Theo luật du lịch ban hành ngày 01/06/2006 thì phát triển du lịch bao gồm các nguyên tắc sau: Phát triển du lịch bề vững, theo quy hoạch, kế hoạch, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch Đảm bảo chủ quyền quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích chính đáng và an ninh, an toàn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch Bảo đảm sự tham... chuẩn bị sẵn, Khánh Hòa đã và đang tạo ra những cơ hội mới Chính sách cởi mở, năng động tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư và cùng hợp tác, phát triển 2.4 Tiềm năng du lịch Có thể nói địa hình của Khánh Hòa là một yếu tố quan trọng, là một tiềm lực to lớn cho ngành du lịch Núi non trùng điệp, thung lũng sâu tạo cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và vô cùng đẹp đẽ Khánh Hòa có đầy... sự tham gia của hầu hết ngư dân cầu an lành cho một mùa bội thu Một Số Hình ảnh Nha Trang – Khánh Hòa 11 Con Sẻ Tre Resort 12 Nguồn : Sở du lịch Khánh Hòa 2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng và kinh tế - xã hội 2.3.1 Cơ sở hạ tầng Đường bộ : Các tuyến đường đối ngoại: đường quốc lộ 1A chạy suốt chiều dài của tỉnh, quốc lộ 26 nối với Đắk Lắk, tuyến đường mới nối Nha Trang – Đà Lạt rút ngắn khoảng cách còn 140 . từ ngày 27/3/2008 đến ngày 30/5/2008. 1.5. Cấu trúc của khóa luận. Đề tài gồm 5 chương với nội dung cụ thể như sau : Chương 1: Mở đầu Chương này nêu lên sự cần thiết của đề tài, mục đích nghiên. du lịch. Đây là cơ sở để từ đó phân tích để đưa ra hướng giải quyết cho đề tài Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Nêu lên một số lý thuyết, khái niệm, cơ sở khoa học về du lịch và