Du lịch biển Nha Trang - Khánh Hoà. Tiềm năng, thử thách, hướng đi trong tương lai
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, du lịch đã và đang trở thành một trong những ngành kinh
tế mũi nhon của nước ta nói riêng và của toàn thế giới nói chung, tốc độphát triển kinh tế du lịch tăng nhanh chóng trong thời gian vừa qua và ngàycàng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP cả nước Một trong những hoạt động
du lịch hiện nay được ưa thích bậc nhất đó là loại hình du lịch nghỉ biển, sốlượng khách du lịch đi đến với biển ngày càng nhiều do đó cần có nhiềunghiên cứu về tình hình hoạt động và hướng đi du lịch biển hiện nay
Nước ta có điều kiện phong phú cho việc phát triển du lịch nói chung và dulịch biển nói riêng, nhiều địa phương có điều kiện phát triển loại hình dulịch này như Hải Phong, Đà Năng, Khánh Hòa, Vũng Tàu , Nghệ An ….Trong đó Khánh Hòa có một lợi thế lớn hơn cả đó là có nhiều vịnh đẹp, bãibiển đẹp hấp dẫn, để phát triển loại hình du lịch biển này, tỉnh Khánh Hòa
đã có nhiều hoạt động du lịch và có nhiều định hướng cho hoạt động trongtương lai
Bài viết này sẽ đề cập đến hoạt động du lịch biển tỉnh Khánh Hòatrong đó sẽ chú trọng đề cập đến hướng đi của du lịch biển trong thời giantới
Để hoàn thành bài viết , em đã được sự tham gia giúp đỡ tận tình của côgiáo ThS Hoàng Lan Hương
Em xin cảm ơn cô!
Trang 2PHẦN 1 ĐIỀU KIỆN VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN PHẢI ĐỐI ĐẦU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY.
Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực lãnhthổ với các thị phần khách du lịch quốc tế khác nhau Năm 2000 Châu Âu
là khu vực đứng đầu thế giới với 57.8% thị phần khách du lịch quốc tế
Theo dự báo của WTO đến năm 2010 thị phần đón khách du lịchquốc tế của khu vực Đông á - Thái Bình Dương đạt 22.08% thị trường toànthế giới sẽ vượt Châu Mỹ trở thành khu vực thứ hai thế giới sau Châu Âu
và đến năm 2020 sẽ là 27.34%
Trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương, du lịch các nước ĐôngNam á có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách và 38% thunhập du lịch toàn khu vực Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách
Trang 3du lịch quốc tế đến ĐNA là 72 triệu lượt với mức tăng trưởng bình quângiai đoạn năm 1995-2010 là 6%.
Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực ĐNA, sự phát triển du lịchViệt Nam không nằm ngoài xu thế chung của khu vực Bên cạnh đó, dolợi thế về vị trí địa lý , kinh tế, chính trị và tài nguyên, du lịch Việt Nam sẽ
có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cường phát triển trong xu thế hội nhậpcủa khu vực và thế giới
1.2 Du lịch Việt Nam được đẩy mạnh trong bối cảnh mới và phát triển của đất nước.
Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nước đạt được nhữngthành tựu lớn, tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định; quan hệ đốingoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thunhiều kết quả tốt; kinh tế tiếp tục phát triển và duy trì được nhịp độ tăngtrưởng khá, bình quân đạt 6.94%/năm trong thời kỳ 1996 – 2000 đạt 7.05
% năm 2002 Hệ thống kết cấu hạ tầng nhất là đường giao thông, cầu cảng,sân bay, điện nước, bưu chính viễn thông… được tăng cường Các ngànhkinh tế trong đó có các ngành dịch vụ đều có bước phát triển mới tích cực.Diện mạo các đô thị được chỉnh trang, xây dựng hiện đại hơn Nông thônViệt Nam cũng có những biến đổi sâu sắc, sản xuất lương thực, thực phẩmtăng mạnh và ổn định, trữ lượng lương thực được đảm bảo Việt Nam đãđứng vào nhóm top các nước đứng đầu xuất khẩu gạo trên thế giới
Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục đượccải thiện Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên.Khoa học và công nghệ có chuyển biến phục vụ ngày càng nhiều hơn chosản xuất, phát triển các ngành kinh tế và đời sống Tình hình trên là nềntảng vững chắc cho du lịch Việt Nam phát triển
Trang 41.3 Lợi thế phát triển du lịch của Việt Nam
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên vùng và xã hội hoá cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham gia, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước( trích PL du lịch , 2/1999) và phát triển
du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế – xã hội, phát triển du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn… (Văn kiện ĐH Đảng IX).
Việt Nam có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý kinh tế và chínhtrị để phát triển du lịch Nằm ở trung tâm ĐNA, lãnh thổ Việt Nam vừagắn liền với lục địa vừa thông ra đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuậnlợi cả về đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ và hàng không.Đây là tiền đề rất quan trọng trong việc mở rộng và phát triển du lịch quốctế
Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi dào , ngườiViệt Nam thông minh cần cù, mến khách là những yếu tố quan trọng đảmbảo cho du lịch phát triển
Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Việt Nam phong phú
và đa dạng Các đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình biển và hải đảo,đồng bằng, đồi núi, cao nguyên đã làm cho lãnh thổ Việt Nam sự đa dạngphong phú về cảnh quan và các hệ sinh thái có giá trị cao cho phát triển dulịch, đặc biệt là hệ sinh thái biển, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái rừng,hang động…
Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài thứ 27 trong số 156 nước cóbiển trên thế giới và là nước ven biển lớn ở khu vực ĐNA Bờ biển Việt
Trang 5Nam dài trên 3,260 km trải qua 15 vĩ độ, có 125 bãi biển có các điều kiệnthuận lợi cho hoạt động nghỉ ngơi nghỉ dưỡng tăm biển và vui chơi giải trítrong đó có nhiều bãi biển nổi tiếng hấp dẫn như bãi biển Trà Cổ, SầmSơn, Cửa Lò , Thuận An, Lăng Cô, Non Nước, Văn Phong - Đại Lãnh,Nha Trang, Phan Thiết, Long Hải, Vũng Tàu, Hà Tiên, ….Đặc điểm hìnhthái địa hình vùng ven biển tạo ra nhiều vịnh đẹp có tiềm năng du lịch lớnnhư Hạ Long, Văn Phong, CamRanh trong đó Vịnh Hạ Long đã đượcUNESSCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới Ngoài ra VịnhCamRanh và Vịnh Hạ Long còn là thành viên của câu lạc bộ các vịnh đẹpnhất thế giới Trong tổng số hơn 2700 hòn đảo lớn nhỏ ven bờ nhiều đảonhư Cái Bầu, Cát Bà , Tuần Châu, Côn Đảo, Phú Quốc … với hệ sinh tháiphong phú cảnh quan đẹp có điều kiện phát triển thành các khu, điểm dulịch hấp dẫn.
Với khoảng 50.000km2 địa hình Karst, Việt Nam được xem như cónhiều tiềm năng du lịch hang động, thác, ghềnh to lớn trong đó có hơn 200hang động đã được phát hiện điển hình là động Phong Nha với chiều sâuhơn 8 km mới đây đã được UNESSCO công nhận là di sản thiên nhiên thếgiới thứ hai của nước ta
Nguồn nước khoáng phong phú có ý nghĩa to lớn đối với phát triển
du lịch Đến nay đã phát hiện ra trên 400 nguồn nước khoáng tự nhiên vớinhiệt độ từ 270 C đến 1050C Thành phần hoá học của nước khoáng cũngrất đa dạng từ bicacbonat natri đến clorua natri có khoáng hoá cáo rất phùhợp với du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh
Việt Nam có hệ động thực vật rừng đa dạng, tính đến nay, cả nước
đã có 107 rừng đặc dụng trong đó có 25 vườn quốc gia, 75 khu bảo tồnthiên nhiên và 34 khu rừng văn hoá lịch sử môi trường với diện tích là2.092.466 ha đây là nguồn tài nguyên cho du lịch sinh thái quý giá, nơi
Trang 6bảo tồn khoảng 12.000 loài thực vật gần 7000 loài động vật nhiều loại đặchựu và quý hiếm trong đó vườn quốc gia Ba Bể với hồ thiên nhiên rộngđược đánh giá là rộng nhất thế giới và đang được đề nghị UNESSCO côngnhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Tài nguyên du lịch nhân văn của Việt Nam phong phú với lịch sửhàng ngàn năm dựng và giữ nước Trong số khoảng 40.000 di tích có hơn
2500 di tích được nhà nước công nhận và xếp hạng Tiêu biểu là cố đôHuế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn đã đước UNESSCO công nhận
là di sản văn hoá thế giới
Ngoài các di tích cách mạng, lịch sử, văn hoá, nhiều làng nghề thủcông truyền thống với kỹ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinhhoạt văn hoá văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc cùng vớinhững nét tinh tế riêng của nghệ thuật ẩm thực được hoà quyện, đan xentrên nền kiến trúc phong cảnh có giá trị triết học phương Đông đã tạochoddl Việt Nam có điều kiện khai thác thế mạnh du lịch văn hoá lịch sử.Nhìn chung, tài nguyên du lịch Việt Nam vừa phân bố tương đối đồng đềutrong toàn quốc, vừa tập trung thành từng cụm gần các đô thị lớn, các trụcgiao thông quan trọng thuận tiện cho việc tổ chức khai thác, hình thành cáctuyến du lịch bổ sung cho nhau giữa các vùng, có giá trị sử dụng cho mụchđích du lịch và sức hấp dẫn khách cao
2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam và mục tiêu của du lịch trong tương lai trong tương lai gần.
2.1 Thuận lợi và cơ hội phát triển du lịch Việt Nam
Trong thế kỷ XXI, tình hình thế giới sẽ có nhiều biến đổi sâu sắc với
sự nhảy vọt chưa từng thấy về khoa học và công nghệ Kinh tế tri thức sẽ
có vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển lực lượng sản xuất Toàn
Trang 7cầu hoá là một xu hướng khách quan, ngày càng có nhiều nước tham gia,hoà bình, hợp tác và phát triển là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng củamỗi quốc gia, mỗi người dân Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăngmạnh, du lịch thế giới tăng nhanh với xu thế chuyển sang khu vực Châu á -Thái Bình Dương, đặc biệt là khu vực ĐNA Đây thực sự là một cơ hội tốttạo đà phát triển cho du lịch Việt Nam.
* Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của nhà nước đã tạo điềukiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại trong đó có du lịch phát triển Nhànước quan tâm lãnh đạo chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đấtnước Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳCNH-HĐH đất nước
Đất nước con người Việt Nam đẹp và mến khách; Việt Nam có chế
độ chính trị ổn định, an ninh đảm bảo, là điểm du lịch còn mới trên bản đồ
du lịch thế giới với tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú làđiều kiện đặc biệt quan trọng cho du lịch phát triển
Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện dần, pháp lệnh du lịch đãđược ban hành, nhiều văn bản liên quan đến du lịch được sửa đổi, bổ xung,tạo hành lang pháp lý cho du lịch phát triển
Kết cấu hạ tầng cơ sở, hạ tầng kinh tế, xã hội đã được nhà nước quantâm đầu tư mới hoặc nâng cấp tạo điều kiện khai thác các điểm du lịch,tăng khả năng giao lưu giữa các vùng, các quốc gia…
2.2 Những khó khăn thách thức chủ yếu.
* Cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt.Trong khi đó, khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam còn rất hạn chế.Trong phát triển du lịch toàn cầu và của du lịch Việt Nam cũng phải tínhđến những biến đổi khôn lường của khủng khoảng tài chính, năng lượng,
Trang 8thiên tai, chiến tranh khủng bố, xung đột vũ trang, dân tộc, sắc tộc, tôngiáo.
Du lịch Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, điểm xuấtphát quá thấp so với du lịch của một số nước trong khu vực, hoạt động dulịch còn chủ yếu dựa vào tự nhiên, chưa được tôn tạo thông qua bàn taycủa con người Kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ củalực lượng lao động còn yếu và có nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng vật chất kỹthuật cho du lịch còn yếu kém, thiếu đồng bộ
Tài nguyên du lịch và môi trường đang có sự suy giảm do khai thác,
sử dụng thiếu hợp lý và những tác động của thiên tai ngày càng tăng vàdiễn ra ở nhiều địa phương trong nước
Vốn đầu tư phát triển du lịch rất thiếu, trong khi đó đầu tư lại chưađồng bộ, kém hiệu quả đang là một thách thức không nhỏ đối với ự pháttriển của ngành du lịch Việt Nam
Nhận thức xã hội về du lịch vẫn còn bất cập Hệ thống các chínhsách, quy định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch chưa đầy đủ vàđồng bộ
2.3 Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam.
2.3.1 Mục tiêu tổng quát.
Phát triển nhanh và bền vững làm cho “Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”, đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tập trung đầu tư
có chọn lọc một số khu vực, điểm du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia
và quốc tế, xây dựng cơ sở vật chất cho du lịch hiện đại và phát triển nhanhchóng nguồn nhân lực, tạo sản phẩm du lịch đa dạng chất lượng cao, giàubản sắc dân tộc, có sức cạnh tranh Từng bước đưa Việt Nam trở thành mộttrung tâm du lịch tầm cỡ khu vực và quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 ViệtNam trở thành một quốc gia hàng đầu khu vực về phát triển du lịch
Trang 92.3.2 Mục tiêu cụ thể.
Tăng cường thu hút khách du lịch: Phấn đấu đến năm 2005 đón
khoảng 3.5 triệu lượt khách quốc tế vào Việt Nam va 15 – 16 triệu lượt dulịch nội địa, năm 2010 đón khoảng 5,5 – 6 triệu lượt khách du lịch quốc tế,tăng 3 lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trưởng bình quân 11.4%/năm và
25 triệu lượt khách nội địa, tăng hơn 2 lần so với năm 2000
Nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch: Dự tính thu nhập du lịch
năm 2005 đạt 2.1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4 – 4.5 tỷ USD Đưa tổng sảnphẩm du lịch năm 2005 đạt 5% và 2010 đạt 6,5% tổng GDP của cả nước.Kết hợp chặt chẽ với các ngành, địa phương để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗthông qua du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ
Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Xây
dựng 4 khu du lịch liên hợp quốc gia : 1 Khu du lịch tổng hợp biển, đảo
Hạ Long - Cát Bà (Quảng Ninh – Hải Phòng) với địa bàn kinh tế trọngđiểm Bắc Bộ
2 Khu vực tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dương – Hải Vân –Non Nước ( Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) gắn với địa bàn kinh tế động lựcmiền Trung
3 Khu du lịch biển tổng hợp Văn Phong - Đại Lãnh ( Khánh Hoà)
4 Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dưỡng núi Dankia – SuốiVàng ( Lâm Đồng - Đà Lạt)
Xây dựng 17 khu du lịch chuyên đề quốc gia, chỉnh trang, nâng cấp cáctuyến, điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng vàđịa phương Đến năm2005 cần có khoảng 80 000 phòng khách sạn, năm
2010 là 130 000 phòng Nhu cầu đầu tư đến năm 2005 cần 1.6 tỷ USD,trong đó cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 0,94 tỷ USD; Đến năm 2010 cần2.5 tỷ USD trong đó đầu tư cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1.57 tỷ USD
Trang 10Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội: Đến năm 2010 tạo thêm 1.4
triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội Trong đó đến năm 2005 tạo
220 000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch, năm 2010 tạo 350 000 việclàm trực tiếp
PHẦN 2
DU LỊCH BIỂN NHA TRANG – KHÁNH HOÀ - TIỀM NĂNG, THỬ THÁCH, HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAI
1 Du lịch biển ở Nha Trang Khánh Hoà - tiềm năng, khó khăn.
1.1 Tiềm năng du lịch Khánh Hoà Nha Trang.
1.1.1 Khánh Hoà - Điều kiện phát triển du lịch biển
Khánh Hoà là một tỉnh miền trung nam bộ, có quần đảo Trường Sanằm ở cực đông của đất nước, nơi đón nhận ánh nắng mặt trời đầu tiên củađất nước Phía bắc giáp với Phú Yên, phía tây giáp với Đăclăc và LâmĐồng, phía nam giáp tỉnh Ninh Thuận
Khánh Hoà có bờ biển dài hơn 200 km với trên 200 hòn đảo nhỏtrong đó quần đảo trường sa có tới hơn 100 hon đảo lớn nhỏ
Tỉnh có nhiều món ăn đặc sản quý như là món yến sào đặc biệt, móntrả cá… ngoài ta Khánh Hoà còn có 5 suối nước nóng có tác dụng chữabệnh và khai thác làm nước uống
Khánh Hoà có nhiều cảng biển trong đó có cảng CamRanh thuộcloại cảng biển đẹp nhất thế giới hiện nay Có sân bay quốc tế Nha Trang vàsân bay CamRanh tiện lợi cho du khách đến Khánh Hoà Khánh Hoà nằmtrên con đường quốc lộ số 1A, đường sắt nối Khánh Hoà với các tỉnh nam,bắc, cao nguyên
Trang 11Bãi biển Nha Trang - Đại Lãnh - Văn Phong tạo thành dãy bờ biểnhết sức tuyệt vời cho nhu câu tham quan nghỉ dưỡng biển ngày càng tăngngày nay.
Khí hậu : Khánh Hoà đã và đang trở thành điểm đến của du kháchtham quan du lịch biển, nghỉ dưỡng, văn hoá… và lý do chính là do ở đây
có một điều kiện khí hậu tuyệt vời cho việc phát triển các loại hình du lịchnày
Khí hậu Khánh Hoà gắn liền với khí hậu biển cả mặc dù chịu tácđộng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu biển nhiệt độ trung bình là
260C năm, số ngày nắng khoảng 300 ngày trong năm quá phù hợp với cácloại hình du lịch của Khánh Hoà
Hình ảnh Nha Trang - Nàng Kiều nữ phương đông với mùa xuân còn mãi
Nha Trang là thành phố biển được chọn làm nơi nghỉ dưỡng tuyệtvời kỳ diệu khá sớm ở đất nước ta
Một trong những lý do là Nha Trang có một điều kiện tự nhiên tuyệtvời cho du lịch nghỉ biển
Thành phố Nha Trang là thủ phủ của tỉnh Khánh Hoà được hìnhthành với dáng vẻ đằm thắm trữ tình, nhiều con đường tuy nhỏ hẹp nhưngrậm mát bóng cây cổ thụ yên ả
Bãi biển Nha Trang nằm ở chặng giữa của dải bờ biển dài 200 kmthuộc tỉnh Khánh Hoà Khí hậu thích hợp cho nghỉ dưỡng, du ngoạn vừachịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khíhậu đại dương nên tính chất ôn hoà nhiệt độ trung bình năm là 26.50 C.Lượng mưa trung bình hàng năm trên 1200 mm
Thành phố biển Nha Trang ở vào vị trí thuận lợi về mặt giao thông,trên tuyến đường dài xuyên Việt và lên núi rừng cao nguyên phía tây
Trang 12Đường hàng không, từ TP Hồ Chí Minh bay chỉ mất 45 phút, đường bộ đibằng tầu hoả hay ô tô mất tối đa là 8 giờ Khoảng cách từ Nha Trang đến
TP Hồ Chí Minh là 448 km về hướng đông nên giữa hai thành phố nàyluôn gây cảm giác gần gũi đối với du khách khi đã đến một thành phố, và
họ thường xuyên đi thăm hai thành phố trong một chuyến đi
Bãi biển Nha Trang thuộc loại sâu nhất của nước ta Đáy biển gồ ghềnơi có hàng ngàn loại san hô với nhiều cảnh sắc đẹp tích tụ ở đây hàngngàn năm Một số đảo có đủ điều kiện tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi ,thư giãn, ăn uống, che chắn tạo thành một vùng cảnh quan ngoạn mục,quyến rũ trữ tình, mặt nước êm đềm giống như một vùng hồ rộng, thíchhợp với các hoạt động thanh niên thám hiểm đáy biển, săn bắnn Hải sản ởđây rất nhiều loại ngon miệng
Ngoài ra, thành phố biển Nha Trang còn có một loạt bãi biển dài,sạch sẽ nằm cạnh thành phố Đây là lý do mà Nha Trang được gọi là thànhphố biển của phía đông nước ta
Nằm giáp với một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước –TP.HCM cũng là một trong những lợi thế lớn cho việc phát triển du lịchKhánh Hòa nói chung và phát triển du lịch biển nói riêng
b) Một số điểm tham quan du lịch hấp dẫn ở Nha Trang,Khánh Hoà.Khánh Hòa hiện nay là một điểm du lịch nổi tiếng thế nhưng việcmong muốn phát triển du lịch lại có từ lâu đời, bởi trong dân gian đã có lờihát từ lâu là:
Nhắn ai viếng cảnh Nha Trang Muốn tìm dấu cũ thì sang tháp Bà Muốn trông trời biển bao la Con thuyền nho nhỏ bơi ra hòn Chồng Muốn xem cá lạ biển Đông
Trang 13Xuống tòa Hải Học trong vùng Trường Tây
Muốn vui cùng nước cùng mây Mây trùm suối Ngổ, nước đầy suối Tiên
Ba Hồ lắm thú thiên nhiên Qua Sơn là chốn thần tiên về nhà Lòng mong nương bóng bồ đề Lên chùa Hải Đức gần kề Nha Trang Chùa Long Sơn: Toạ tạc tại chân núi Tại Thuỷ, thuộc đường Phương
Sơn thành phố Nha Trang
Nơi đây có bức tượng phật tổ cao 24 mét, phần thân tượng cao 14mét Tượng được xây dựng năm 1964 - 1965
Tháp Bà Ponaga nơi thờ mẹ xứ sở Champa, nay cũng là cơ sở tín
ngưỡng của người Việt dân cư địa phương Pho tượng Ponagar làm bằng
đá thạch nguyên khối ngồi xếp bằng trên toà xen Đây là một trong những
di tích còn lại của dân tộc Champa để lại trên đất nước ta cùng với thánhđịa Mỹ Sơn đã được công nhận là di sản văn hoá thế giới
Thủy cung Trí Nguyên - được thiết lập tại hòn Miễu là một địa chỉ
du lịch hấp dẫn gần cầu Đá bến tàu du lịch Tại đây mọi người có thích thúngắm các con tàu ngày xưa được tân tạo, và đây là nơi quy tụ khá nhiềuloài cá biển đủ màu sắc dùng làm cá kiểng hay cá thịt Ngoài ra có thểdùng những loại đặc sản biển tại các nhà hàng, nghỉ dưỡng thỏa mãi hoặc
đi thuyền canô ngoại cảnh biển
Bãi biển Dốc Lết - bãi biển lạ lùng nằm cách Nha Trang 44 cây số về
phía Bắc.Những bãi cát trắng mịn đã chứng kiến không biết bao nhiêucuộc tình lãng mạn của các đôi nam nữ khu vực gần đó và ngày nay trởthành một điểm du lịch hấp dẫn Nơi đây có giải cát trắng mịn chạy dàicảm tưởng như là một bãi xa mạc thế nhưng lại chứa đựng điều hấp dẫn