Thời gian thực tập tại nhà máy sữa chữa và đóng tàu Sài Gòn đã cho tôi học hỏi được nhiều kinh nghiệm cũng như những hiểu biết mới về một môi trường làm việc năng động với những nhân viên nhiệt huyết, trung thành. Bằng sự quan tâm tạo nhiều điều kiện để nhân sự phát triển cả về trình độ chuyên môn lẫn đạo đức, nhà máy đã có một đội ngũ nhân viên nhiệt tình làm việc, trình độ chuyên môn ngày càng cao và luôn gắn bó với nhà máy cùng nỗ lực đưa nhà máy ngày một phát triển đi lên. Song bên cạnh đó vẫn tồn tại một số vấn đề về công tác tuyển dụng và đào tạo nhân sự nhà máy cần phải chú ý khắc phục. Qua quá trình tìm hiểu về hai công tác này tại nhà máy sữa chữa và đóng tàu, tôi đi đến một số kết luận sau: Về công tác tuyển dụng Nhà máy đóng tàu Sài Gòn đã có một quy trình tuyển dụng riêng cho mình và đã ứng dụng vào thực tế trong công các tuyển dụng tại công ty. Tuy nhiên chưa thật sự có được sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, bộ phận về nhu cầu tuyển dụng nhân sự. Nguồn tuyển dụng của nhà máy chiếm phần lớn là từ sự quen biết giới thiệu lẫn nhau của các nhân viên trong nhà máy với người thân, người quen của họ. Điều này mặc dù có giảm được chi phí đăng tuyển trên các phương tiện thông tin khác nhưng cũng có nhược điểm là nhân sự được tuyển vào từ sự quen biết này liệu có đáp ứng được những yêu cầu của công ty về trình độ và tay nghề. Nhân sự tại nhà máy đang có sự kết hợp giữa đội ngũ những công nhân lành nghề có thâm niên với các công nhân mới. Đây là một thuận lợi không nhỏ cho nhà máy trong giai đoạn này khi vừa có được tính kinh nghiệm vừa có được tính năng động của sức trẻ với khả năng tiếp thu cao những kỹ thuật hàn và đóng tàu. Bên cạnh việc tuyển dụng thì các chính sách và sự quan tâm dành cho nhân viên nhà máy cũng được thực hiện khá tốt. Điều này đã giúp nhân viên phát huy hết những khả năng của mình cho nhà máy và quan trọng hơn nữa là nhà máy có thể giữ chân được nhân viên, tránh hiện tượng chảy máu chất xám. Về công tác đào tạo Công tác đào tạo của nhà máy đóng tàu Sài Gòn hiện nay tuy có khá nhiều những khóa học về an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, huấn luyện cho nhân viên mới vào. Bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều nhân viên đang có nhu cầu muốn được đào tạo thêm nhằm nâng cao hiệu quả trong công việc của mình nhưng nhà máy vẫn chưa có nhiều những khóa học dành cho nhân viên để nâng cao tay nghề và cả những khoá học về ngoại ngữ. Nhà máy có những chính sách phát triển nhân viên nhưng hiện nay do nhu cầu của hoạt động kinh doanh nên nhà máy chỉ tuyển những ứng viên có kinh nghiệm trong ngành đóng tàu. Hay có thể nói hiện nay nhà máy chỉ chú trọng vào hoạt động tuyển dụng nhiều hơn các công tác đào tạo và phát triển nhân viên. Do đó, việc thực hiện công tác đào tạo và phát triển nhân viên còn hạn chế.
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN TẠI NHÀ MÁY SỬA CHỮA VÀ ĐÓNG TÀU SÀI GÒN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang Phụ lục 2 72 Phụ lục 3 75 Phụ lục 4 76 Phụ lục 5 78 Phụ lục 6 81 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NNL Nguồn Nhân Lực HC – NS Hành Chánh – Nhân Sự ĐVT Đơn Vị Tính SSY Saigon Shipyard TGĐ Tổng Giám Đốc PTGĐ Phó Tổng Giám Đốc GĐ Giám Đốc iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Nhà Máy 29 Bảng 4.2. Một Số Chỉ Tiêu Phản Ánh Hiệu Quả Kinh Doanh Của Nhà Máy Trong Năm 2007 30 Bảng 4.3. Sự Biến Động Lao Động Năm 2007 34 Bảng 4.4. Cơ Cấu Lao Động Theo Giới Tính Năm 2007 35 Bảng 4.5. Phân Loại Lao Động Theo Trình Độ Chuyên Môn 37 Bảng 4.6. Cơ Cấu Lao Động Theo Thâm Niên Công Tác Năm 2007 38 Bảng 4.7. Chi Phí Cho Hoạt Động Tuyển Dụng Năm 2007 47 Bảng 4.8. Số Nhân Viên Nhận Thông Tin Tuyển Dụng Qua Các Nguồn 48 Bảng 4.9. Tình Hình Tuyển Dụng Năm 2007 49 Bảng 4.10. Mức Độ Hài Lòng Của Nhân Viên Về Công Việc Tại Nhà Máy 51 Bảng 4.11. Danh Sách Các Khóa Đào Tạo Nhà Máy Đã Tổ Chức Và Gửi Nhân Viên Đi Học Trong Năm 2007 60 Bảng 4.12. Số Lượng Nhân Viên Được Đào Tạo Nâng Bậc Trong Năm 2007 62 Bảng 4.13. Chi Phí Dự Kiến Cho 3 Khóa Liên Kết Đào Tạo Năm 2008 63 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Cơ Cấu Tổ Chức Của Nhà Máy Sữa Chữa Và Đóng Tàu Sài Gòn 8 Hình 2.2. Một Số Dự Án Đã Hoàn Thành Của Nhà Máy 12 Hình 3.1. Quá Trình Tuyển Dụng Nhân Sự 21 Hình 3.2. Ba Mức Độ Của Kết Quả Đào Tạo Trong Doanh Nghiệp 26 Hình 4.1. Phân Loại Lao Động Theo Hợp Đồng Lao Động Năm 2007 35 Hình 4.2. Phân Loại Lao Động Theo Tính Chất Sử Dụng 36 Hình 4.3. Sơ Đồ Quy Trình Tuyển Dụng 45 Hình 4.4. Tỷ Lệ Nhân Viên Có Việc Làm Phù Hợp Với Chuyên Ngành 49 Hình 4.5. Tỷ Lệ Thuyên Chuyển Nhân Viên 50 Hình 4.6. Những Khó Khăn Trong Công Việc Của Nhân Viên 52 Hình 4.7. Mô Hình Thiết Kế Phân Xưởng Mới Của Nhà Máy Đóng Tàu Sài Gòn 52 Hình 4.8. Nhu Cầu Cần Được Đào Tạo Của Nhân Viên 54 Hình 4.9. Tỉ Lệ Nhân Viên Tự Tham Gia Các Khóa Đào Tạo Khác Ngoài Nhà Máy 55 Hình 4.10. Tỉ Lệ Nhân Viên Đã Tham Gia Các Khóa Đào Tạo Của Nhà Máy 61 v DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 2 72 Phụ lục 3 75 Phụ lục 4 76 Phụ lục 5 78 Phụ lục 6 81 vi CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia có điều kiện tự nhiên về biển khá thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu. Những năm trở lại đây, ngành công nghiệp đóng tàu ở nước ta đã gặt hái được nhiều thành công và từng bước khẳng định mình trên thương trường quốc tế. Hiện nay, Việt Nam nằm trong tốp 4 nước dẫn đầu châu Á và tốp 10 nước có số lượng tàu đóng mới và tải trọng lớn trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng nhanh (30- 50%/năm) từ nay đến 2015, tốc độ tăng trưởng nhân lực ngành đóng tàu tại Việt Nam bình quân sẽ là 10.000 đến 15.000 người/năm. Trong khi quy mô đào tạo hiện nay mới chỉ đáp ứng được khoảng 40-60% nhu cầu nhân lực, đây cũng là một thách thức rất lớn cho ngành đóng tàu ở nước ta. Ngoài ra ngành đóng tàu là ngành công nghiệp tổng hợp có tính quốc tế cao, đòi hỏi ngoại ngữ, kiến thức công nghệ đa – liên ngành nhằm đảm bảo được việc thiết kế và đóng mới các loại tàu hiện đại khác nhau. Trong khi đó, nguồn nhân lực mới được đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng và các trường dạy nghề vẫn còn quá nặng về lý thuyết, khả năng ngoại ngữ chưa cao nên doanh nghiệp phải mất một khoảng thời gian từ vài tháng thậm chí đến vài năm để đào tạo lại. Nguyên nhân vẫn là do đội ngũ giảng viên chất lượng chưa cao; điều kiện và môi trường học tập không thuận tiện cho việc thực hành; giáo trình cũ, không cập nhật. Theo xu hướng phát triển nguồn nhân lực hiện nay ở nhiều nước, người lao động được xem là tài sản quý giá của doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp đã đánh giá cao vai trò của con người và nhận thấy đây chính là yếu tố cốt lõi để làm nên sự thành công của doanh nghiệp mình. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó tôi chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá công tác tuyển dụng và đào tạo nhân viên tại nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn” nhằm nghiên cứu tìm ra những ưu, khuyết điểm trong công tác tuyển dụng và đào tạo của công ty. Từ đó có thể đề xuất một số giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác này hơn. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu công tác tuyển dụng và đào tạo nhân viên tại nhà máy sữa chữa và đóng tàu Sài Gòn. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác tuyển dụng và đào tạo của nhà máy sữa chữa và đóng tàu Sài Gòn. 1.3. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: khâu Tuyển dụng - Đào tạo và các nhân viên của nhà máy sữa chữa và đóng tàu Sài Gòn. Phạm vi không gian: công ty Saigon Shipyard, số 99 Khu phố 3, phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2, TP.HCM. Phạm vi thời gian: khóa luận sử dụng số liệu từ năm 2005 đến tháng 6/2008. 1.4. Cấu trúc của khóa luận Khóa luận có cấu trúc bao gồm 5 chương: Chương mở đầu được xây dựng để tổng quát hóa đề tài nghiên cứu đồng thời xác định tính cần thiết của đề tài, mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và kết quả mà tác giả mong muốn đạt được. Chương thứ hai sẽ phác họa một bức tranh tổng quát về nhà máy sữa chữa và đóng tàu Sài Gòn, qua đó người đọc sẽ có được một cái nhìn khái quát về nhà máy. 2 Chương ba – Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu – tác giả trình bày các khái niệm và cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Chương bốn – Kết quả nghiên cứu – tác giả tiến hành phân tích các kết quả thu thập được trong quá trình nghiên cứu đề tài về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Chương cuối cùng sẽ đưa ra những kết luận và kiến nghị đối với nhà máy, đồng thời tác giả cũng đề xuất những hướng tiếp theo cho vấn đề nghiên cứu. 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 2.1.1. Quá trình hình thành Nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn được hình thành từ tháng 4/1989, là liên doanh giữa Sở Công Nghiệp và đối tác nước ngoài là Subtec Middle East Ltd. Sau đó được chủ đầu tư nước ngoài là công ty Asian Technical Maritime Services Ltd mua lại và xin chuyển thành công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài. Ngày 5/12/1996, Nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn được nhà nước Việt Nam cấp giấy phép đầu tư số 1764/GP và hoạt động theo hình thức công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài vẫn với tên giao dịch là Saigon Shipyard Ltd. SAIGON SHIPYARD LTD. 99 Quarter 3, Thanh My Loi Ward, Dist 2, Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: 84-8-8976 206, Fax: 84-8-8976 446 Website: www.saigonshipyard.com Từ 11/2005 đến nay đã chuyển quyền sở hữu và thuộc tập đoàn Erza Holdings của Singapore. Tính chất hoạt động của công ty là theo dự án. Logo của nhà máy [...]... vực đóng và sửa chữa tàu các loại, du thuyền, các dịch vụ ngoài khơi và chuyển cơ sở đóng và sửa chữa tàu các loại từ công ty mẹ bên Singapore về cho Nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn Nhà máy sẽ xây dựng và mở rộng mặt bằng phân xưởng vào năm 2010 Tuyển một lượng lớn công nhân kỹ thuật Nâng tầm công ty lên đẳng cấp quốc tế về mảng đóng và sửa chữa tàu 2.2 Nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của nhà máy. .. cao,… Nhà máy đã đóng mới nhiều tàu đi biển, du thuyền, tàu kéo cho các nước Úc, Singapore, tập đoàn Bourbon (Pháp),… và đã sửa chữa nhiều tàu trong nước cũng như ngoài nước Trong lĩnh vực công nghiệp, nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn đã thi công được nhiều công trình lớn trong nước như: - Nhà máy bia VBL; nhà máy Coca Cola - Nhà máy Carnaud Metal Box; nhà máy sữa Việt Nam Foremost - Nhà máy Tetra... đào tạo và mục tiêu đào tạo Tiêu chuẩn về kết quả và hiệu quà của đào tạo cần được xác định trước khi chương trình đào tạo được bắt đầu Hiệu quả của học viên cần được đánh giá trong và sau quá trình đào tạo Kết qủa và hiệu quả của học viên trước và sau khóa đào tạo cần phải được so sánh để xác định liệu chương trình đào tạo có đáp ứng được mục tiêu đào tạo hay không… Kết quả đào tạo Kết quả đào tạo. .. năm sắp tới Nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn đang muốn hoàn thiện tốt cơ cấu tổ chức cũng như công nghệ sản xuất và đặc biệt là tạo được lòng tin với công nhân về tương lai tươi sáng của Nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn 2.4.4 Các thuận lợi/ưu thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh So với các đối thủ cạnh tranh trên thì công ty có một số thuận lợi sau: 13 - Công nhân có công việc ốn... thập dữ liệu thứ cấp từ năm 2005 đến tháng 6/2008 tại nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn, sau đó tiến hành tổng hợp và thống kê Thu thập số liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi thăm dò ý kiến nhân viên về tình hình tuyển dụng và đào tạo nhân viên tại nhà máy Xử lý và trình bày số liệu bằng phần mềm Excel, Word 27 3.2.2 Phương pháp phân tích Khóa luận sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên... Saigon shipbuilding… Nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn đã từng gặp khó khăn lớn trong việc đối thủ cạnh tranh khốc liệt giành nguồn nhân lực của nhà máy Đặc biệt là đối với Strategic Marine thì ban lãnh đạo của công ty này đã từng có thời kỳ làm việc tại nhà máy cho nên có thể nói họ hiểu được nhiều việc của nhà máy Đã từng có thời kỳ nhà máy mất đi một lượng đáng kể lực lượng công nhân lành nghề về... chỉ tiêu cần phân tích) và phương pháp thống kê để đưa ra những nhận xét, phân tích về tình hình tuyển dụng – đào tạo lao động tại nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn 28 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy 4.1.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Nhà Máy ĐVT: USD Chỉ tiêu Năm... động tuyển dụng Khi phân tích hiệu quả của hoạt động tuyển dụng cần thu thập các thông tin sau đây: - Chi phí cho các hoạt động tuyển dụng và chi phí cho một lần tuyển Chi phí này bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến tuyển dụng như: chi phí thuê dịch vụ tuyển, quảng cáo, - Số lượng và chất lượng hồ sơ xin tuyển - Hệ số giữa nhân viên mới tuyển và nhân viên được tuyển - Số lượng ứng viên. .. việc ốn định vì các sản phẩm của nhà máy đã tạo được lòng tin nơi khách hàng Đặc biệt là khách hàng Nem, SPM,…Mặt khác, Công ty mẹ có cả một hệ thống tàu cho thuê, trong trường hợp nhà máy không nhận được đơn hàng nào thì nhà máy sẽ tự đóng tàu cho Công ty mẹ để Công ty mẹ cho các đối tác thuê Do đó, công nhân viên trong nhà máy không sợ thất nghiệp - Địa điểm làm việc tại Quận 2 gần cảng Cát Lái thuộc... của nhà máy 2.2.1 Nhiệm vụ Nhà máy sửa chữa và đóng tàu Sài Gòn có 3 nhiệm vụ cơ bản: - Thi công các dịch vụ cơ khí: bồn cách nhiệt, lắp ráp các khung cấu kiện… - Các dịch vụ ngoài khơi: chỉnh sửa giàn khoan dầu, bảo trì sửa chữa kết cấu thép trong ngành công nghiệp dầu khí - Đóng và sửa chữa các loại tàu, du thuyền, ca nô… 2.2.2 Nguyên tắc hoạt động - Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt đáp ứng nhu . ty. Phát đồ bảo hộ lao động và các thi t bị cho công nhân. Xuất các dụng cụ cho các công trình thi công… Đề ra kế hoạch thực hiện việc mua bán, bảo trì máy móc thi t bị, dụng cụ. g) Phòng sản xuất. nghiên cứu đồng thời xác định tính cần thi t của đề tài, mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và kết quả mà tác giả mong muốn đạt được. Chương thứ hai sẽ phác họa một bức tranh tổng quát. ty hoàn thi n công tác này hơn. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu công tác tuyển dụng và đào tạo nhân viên tại nhà máy sữa chữa và đóng tàu Sài Gòn. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thi n hơn