Y HC THC HNH (903) - S 1/2014 107 NGHIÊN CứU TáC DụNG ĐIềU TRị VIÊM GAN MạN CủA THUốC Bổ GAN TIÊU ĐộC LIV- 94 Đỗ Tiến Giang, Phạm Viết Dự Vin Y hc c truyn Quõn i TểM TT Thuc b gan tiờu c LIV-94 c dựng ỏnh giỏ tỏc dng iu tr viờm gan mn. Mc tiờu: ỏnh giỏ tỏc dng ca bi thuc trờn bnh nhõn viờm gan mn cú i chng vi (LIV 52, Actiso, Methionin), kho sỏt tỏc dng ph ca thuc. i tng nghiờn cu: 60 bnh nhõn viờm gan mn, c chia lm 2 nhúm, nhúm i chng 30 bnh nhõn, nhúm nghiờn cu 30 bnh nhõn. Phng phỏp nghiờn cu: Th nghim lõm sng cú i chng. Kt qu: 76,7% bnh nhõn ht mt mi, 60% bnh nhõn khụng cũn au tc vựng gan, 80,7% bnh nhõn ht ri lon tiờu húa, 91,7% bnh nhõn ht nc tiu vng, 76,2% da niờm mc ht vng; SGOT gim 46,8%, SGPT gim 61,7%, Bilirubin giamr48,4%. Kt lun: Thuc b gan tiờu c LVI-94 cú hiu qu iu tr tt viờm gan mn. khụng cú bnh nhõn no phi ngng dựng thuc vỡ tỏc dng ph. T khúa: Viờm gan mn, b gan tiờu c LVI-94. SUMMARY LIV-94 (antidotal- liver tonic) is used to evaluate the therapeutic effect of chronic hepatitis. Objective: To evaluate the drugs effect in patients with chronic hepatitis in comparision with that of control groups (LIV 52, Artichoke, Methionine), and find its side effects. Study subjects: 60 patients with chronic hepatitis were divided into 2 groups (the control group: 30 patients and study group: 30 patients). Methods: Experimental and clinical evidence. Results: 76.7% no tiredness, 60% no pain in liver, 80.7% gastrointestinal disorders, 91.7% no yellow urine, 76.2 % no yellow skin; SGOT decreased 46.8%, SGPT decrease 61.7%, Bilirubin decrease 48.4%. Conclusions: LVI-94 (antidotal- liver tonic) is effective treatment of chronic hepatitis. Patients should not stop taking LIV-94 because of side effects. Keywords: Chronic hepatitis, LVI-94, antidotal- liver tonic. T VN Viờm gan mn tớnh l bnh ph bin thng gp hay dn n hu qu nng n v nghiờm trng l x gan hoc ung th gan. Mun phũng nhng hu qu nng n ny mt trong nhng bin phỏp quan trng l phi phỏt hin v iu tr sm. Mt trong nhng liu phỏp iu tr l ngn chn t tin trin ang hoi t t bo gan, n nh c triu chng lõm sng nhm ỏp ng c yờu cu iu tr viờm gan mn, ngn chn lm chm quỏ trỡnh tin trin thnh x gan [2]. Y dc hc ó cú nhiu nghiờn cu tỡm kim thờm nhiu thuc mi nhm mc ớch d phũng v iu tr nh vaccin phũng nga, thuc tng ỏp ng sinh hc, thuc c ch min dch, Interferon, thuc y hc c truyn. Vic nghiờn cu thuc y hc c truyn iu tr viờm gan mn ó v ang c nhiu nc quan tõm, úng mt vai trũ ht sc quan trng. gúp phn lm phong phỳ thờm cỏc bi thuc y hc c truyn iu tr viờm gan mn, do vy chỳng tụi nghiờn cu ti vi cỏc mc tiờu: ỏnh giỏ tỏc dng ca bi thuc trờn bnh nhõn viờm gan mn cú i chng vi (LIV 52, Actiso, Methionin), kho sỏt tỏc dng ph ca thuc. CHT LIU I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. Cht liu nghiờn cu 1.1. Thuc nghiờn cu Thuc LIV-94: thnh phn: C nh ni 1,0g, chú rng ca 1,0g, chua ngỳt 0,5g, nc ct va 5ml. Cỏc v thuc c bo ch theo quy trỡnh thng nht ti Trng i hc Dc H Ni, sau khi bo ch thuc c úng di dng ng, hm lng 5ml/ng. 1.2. Thuc i chng - Liv 52 ca hóng Hymalaya n sn xut 5/1998, hn dựng 24 thỏng; - Viờn Actiso ca xớ nghip dc phm 24 sn xut 12 /1998, hn dựng 24 thỏng; - Viờn Methionin ca Xớ nghip Dc phm 24 sn xut 12/1998, hn dựng 24 thỏng. 2. i tng nghiờn cu Gm 60 BN, c chn oỏn viờm gan mn, c chia lm 2 nhúm: nhúm chng v nhúm nghiờn cu. BN c iu tr ti khoa Tiờu húa Bnh vin Hai B Trng H Ni, t thỏng 12/1998- 8/1999; 2.1.Tiờu chun chn BN: Tiờu chun chn oỏn ca y hc hin i: 2.1.1. Tin s: Viờm gan do virus, st rột trng din, sỏn lỏ gan, dinh dng khụng theo yờu cu kộo di, dựng thuc (Aldomet, Methothexat, oxyphenisalin, INH) kộo di. 2.1.2. Lõm sng: au tc vựng gan, gan to chc, ri lon tiờu húa, mt mi, tiu vng, da niờm mc mt vng [3]. * Nu BN cú 2 trong 3 nguyờn nhõn trong tin s, m cú gan to chc v ó loi tr c cỏc nguyờn nhõn gõy gan to khỏc thỡ cú th chn oỏn chc chn l cú viờm gan mn tớnh [3]. 2.1.3.Cn lõm sng: - Xột nghim sinh húa: ALT > 40 U/l, nu ALT < 40 U/l cn kt hp vi sinh thit gan, soi bng. - Soi bng: cho thy hỡnh nh gan to, nht mu, mt nhn búng, ln gn rn chõn chim hay nhn Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 107 nheo “ rải cát”. Có khi có những nhân tròn nhỏ lác đác trên mặt gan, màu sắc loang lổ, chỗ nhạt, chỗ vàng, chỗ đậm [4]. - Sinh thiết gan: là tiêu chuẩn chính. Tổn thương có thể dừng lại ở khoảng cửa hoặc/ và phát triển vào tiểu thùy gan, thâm nhiễm các tế bào viêm, tế bào lym pho, tương bào, đường mật nhỏ tăng sinh, khoảng cửa rộng ra [4]. Có thể có: Hoại tử tế bào gan ở rìa khoảng cửa, nội thùy hoại tử từng ổ quanh tĩnh mạch trung tâm. Gan tái tạo xếp thành hình hoa hồng. Vách ngăn mô liên kết lan tỏa từ khoảng cửa vào sâu nội thùy gan. Có thể trên cùng một sinh thiết vừa có hình ảnh của viêm gan mạn và hình ảnh xơ gan. 2.2.Tiêu chuẩn loại trừ và không loại trừ - Loại trừ khi có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán như trên nhưng trong quá trình theo dõi phát hiện ung thư hóa hoặc ung thư tiên phát; - Không loại trừ khi có đủ tiêu chuẩn chọn như trên mặc dù chúng tôi chưa làm sinh thiết gan, để làm xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang tế bào, phát hiện HbsAg trên màng tế bào gan, hoặc và ABcAg trong nhân tế bào gan. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng so sánh trước và sau điều trị và so sánh với nhóm chứng. 3.2. Cách tiến hành - BN đủ tiêu chuẩn về lâm sàng và cận lâm sàng được theo dõi bằng mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất. Các BN được chọn ngẫu nhiên theo số thứ tự của bệnh án nghiên cứu. Số chẵn vào nhóm nghiên cứu, số lẻ vào nhóm đối chứng. - Cách dùng thuốc: + Nhóm chứng (30 BN): Liv 52 viên 0,2g x 6 viên/ ngày, chia 2 lần; Actiso viên 0,2g x 8 viên/ngày, chia 2 lần; Methionin viên 0,25g x 6 viên/ngày, chia 2 lần. + Nhóm nghiên cứu (30BN): dùng thuốc bổ gan tiêu độc Liv 94, ống 5ml, ngày uống 8 ống chia 2 lần, uống sau bữa ăn sáng và chiều. - Thời gian điều trị 30 ngày 3.3. Phương pháp đánh giá kết quả Bảng 1. Hiệu quả điều trị Tri ệu chứng T ốt Khá X ấu Đau t ức v ùng gan H ết Giảm trên 50% các triệu chứng lâm sàng chính Các triệu chứng vẫn còn nguyên vẹn hoặc giảm ít < 50% M ệt mỏi H ết Vàng da, vàng niêm m ạc mắt H ết R ối loạn ti êu hóa H ết Nư ớc tiểu v àng H ết SGPT Tr ở về b ình th ư ờng < 60U/l > 60U/l SGOT Tr ở về b ình th ư ờng < 60U/l > 60U/l Bilirubin toàn ph ần Tr ở về b ình th ư ờng < 20 mmol/l > 20 mmol/l Albumin Tr ở về b ình th ư ờng Tăng ít ( A/G ≥ 1 n ếu có điệ n di ) Không/ ho ặc tăng ít (A/G ≤ 1 n ếu có điện di ) 4. Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được xử lý bằng các thuật toán thống kê: So sánh 2 tỷ lệ dùng thuật toán X, so sánh 2 giá trị trung bình trước và sau điều trị giữa các nhóm dùng test-t, các tính toán có ý nghĩa thống kê khi p<0,05. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Kết quả điều trị triệu chứng Bảng 2. So sánh kết quả điều trị triệu chứng mệt mỏi,đau tức vùng gan và rối loạn tiêu hóa giữa hai nhóm Nhóm Thời gian Nhóm ch ứng Nhóm nghiên c ứu p n % n % Trư ớc điều trị M ệt mỏi 30 100 30 100 > 0,05 Sau điều trị Còn m ệt mỏi 9 30 7 23,3 p < 0,05 < 0,05 H ết mệt mỏi 21 70 23 76,7 > 0,05 Trư ớc điều trị Đau t ức v ùng gan 30 100 30 100 > 0,05 Sau điều trị Còn đau t ức v ùng gan 13 43,3 12 40 p < 0,05 < 0,05 H ết đau tức v ùng gan 17 56,7 18 60 > 0,05 Trư ớc điều trị R ối loạn ti êu hóa 25 83,3 26 86,6 > 0,05 Sau điều trị Còn r ối loạn ti êu hóa 11 44 5 19,3 p < 0,05 < 0,05 H ết rối loạn ti êu hóa 14 56 21 80,7 < 0,05 Nhận xét: So sánh trước và sau điều trị ở từng nhóm thấy hiệu quả điều trị triệu chứng mệt mỏi, đau tức vùng gan và rối loạn tiêu hóa của 2 nhóm đều tốt (với p< 0,05). So sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thấy kết quả điều trị hết triệu chứng mệt mỏi, hết đau tức vùng gan của nhóm nghiên cứu tốt hơn nhóm chứng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với (p> 0,05), với triệu chứng rối loạn tiêu hóa tỷ lệ hết triệu chứng ở nhóm nghiên cứu tốt hơn nhóm chứng sự khác biệt có nghĩa thống kê(p<0,05). Cũng tương tự, tiến hành nghiên cứu kết quả điều trị triệu chứng nước tiểu vàng và da niêm mạc vàng thấy hiệu quả điều trị ở 2 nhóm đều tốt (p<0,05). So sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thấy kết quả điều Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 108 trị hết triệu chứng nước tiểu vàng và da niêm mạc vàng của nhóm nghiên cứu tốt hơn nhóm chứng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với (p> 0,05). Bảng 3. So sánh kết quả điều trị trên hoạt độ SGOT giữa hai nhóm Các chỉ số Nhóm chứng Nhóm uống Liv- 94 P (so với lô chứng) Trước điều trị Sau điều trị P (trước– sau) Trước điều trị Sau điều trị P (trước– sau) SGOT (U/l) 87,2 ± 40,5 63,2 ± 46,8 < 0,05 93,7 ± 51,2 49,8 ± 26,5 < 0,05 < 0,05 Nhận xét: So sánh trước và sau điều trị ở từng nhóm thấy hoạt độ enzym SGOT ở cả 2 nhóm đều giảm rõ rệt so với trước điều trị (p< 0,05). So sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thấy mức độ giảm enzym SGOT của nhóm nghiên cứu tốt hơn nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p< 0,05). Bảng 4. So sánh kết quả điều trị trên hoạt độ SGPT giữa hai nhóm Các chỉ số Nhóm ch ứng Nhóm u ống Liv - 94 P (so với Lô chứng) Trước điều trị Sau điều trị P (trước– sau) Trước điều trị Sau điều trị P (trước– sau) SGPT (U/l) 96,5 ± 47,1 66,1 ± 57,0 < 0,05 107,6 ± 55,5 41,3 ± 17,2 < 0,05 < 0,05 Nhận xét: So sánh trước và sau điều trị ở từng nhóm thấy hoạt độ enzym SGPT ở cả 2 nhóm đều giảm rõ rệt so với trước điều trị (p< 0,05). So sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thấy mức độ giảm enzym SGPT của nhóm nghiên cứu tốt hơn nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p< 0,05). Bảng 5. So sánh kết quả điều trị trên hoạt độ Bilirubin giữa hai nhóm Các chỉ số Nhóm chứng Nhóm uống Liv- 94 P (so với Lô chứng) Trước điều trị Sau điều trị P (trước– sau) Trước điều trị Sau điều trị P (trước– sau) Bilirubin (mmol/l) 84,1 ± 57,9 39,1 ± 12,5 < 0,05 73,5 ± 54,1 30,5 ± 27,9 < 0,05 > 0,05 Nhận xét: So sánh trước và sau điều trị ở từng nhóm thấy hoạt độ bilirubin ở cả 2 nhóm đều giảm rõ rệt so với trước điều trị (p< 0,05). So sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thấy mức độ giảm hoạt độ bilirubin của nhóm nghiên cứu tốt hơn nhóm chứng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với (p> 0,05). BÀN LUẬN 1. Về các triệu chứng lâm sàng Kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho thấy, các bệnh nhân ở cả 2 nhóm đều giảm các triệu chứng lâm sàng trong viêm gan mạn. Điều này nói lên do thuốc ảnh hưởng đến nguyên nhân gây bệnh như: kháng virut viêm gan B, chống lại các chất độc cho gan (Antihepatoxic) phục hồi lại chức năng gan, chống hủy hoại tế bào gan. Tuy nhiên, ở nhóm dùng thuốc bổ gan tiêu độc LIV – 94, mức độ giảm các triệu chứng lâm sàng trong viêm gan mạn có xu hướng tốt hơn, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, điều này có thể giải thích như sau: Ở nhóm chứng thuốc dùng có LIV 52 là chất trong thành phần có Phyllanthus (65mg trong 1 viên) phối hợp với actiso có tác dụng nhuận mật, bổ gan, methionin là axit amin có tác dụng cải thiện chức năng gan, còn trong thuốc bổ gan tiêu độc LIV-94 thì thành phần Phyllanthus amarus và urinaria chiếm tới 1000mg. Ngày nay các nhà nghiên cứu đều khẳng định các phyllanthus amarus, phyllanthus urinaria, phyllanthus niruni thuộc họ Eupholiaceae hoạt chất chiết xuất trong nước hoặc acetat đều cho hoạt chất chính là: 3, 5, 7 – Tri hydroxyl flavonal -4-0- alpha- Rhamnopyronoside, 4 methoxy-norserinine, 4 methoxy-Securinine, 5, 3’, 4’ - Tri hydroxyl flavone-7-0- alpha 1- Rhamnopyronoside, aymen, hypophylorthin limonene, lintetralin, Lupeol, methyl-salicilat, niranthin, nirtetalin, Nuriretin, Nirunrin, Miruriside, Phyllomthin, phyllochrysine, phyltetrolin Quecetin, Rutin, Saponin, Triacontonol và Tricontanol. Các hoạt chất này nếu tách riêng có các tác dụng riêng lẻ, vì vậy khi dùng dưới dạng dịch chiết toàn phần thuốc có các tác dụng chính bao gồm: Kháng virus, kháng khuẩn, chống độc cho gan, chống viêm, kích thích tiêu hóa, chống co thắt, giảm đau, chống táo bón, lợi mật, lợi tiểu, điều kinh, hạ nhiệt, bổ gan, kích thích miễn dịch. Vì vậy khi dùng thuốc bổ gan tiêu độc LIV – 94 có hàm lượng phyllanthus cao hơn lên các tác dụng phục hồi chức năng gan và kháng virut B cũng mạnh hơn so với dùng LIV – 52 có sự phối hợp với actiso và methionin. 2. Về kết quả cận lâm sàng Kết quả nghiên cứu ở bảng 3 và 4 cho thấy, mức giảm hoạt độ của Transaminase ở cả 2 nhóm bệnh nhân đều có sự phục hồi Transaminase trở về bình thường, tỷ lệ giảm ở nhóm thuốc bổ gan tiêu độc LIV – 94 tốt hơn ở nhóm chứng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Sự giảm hoạt độ của men không phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh vì số bệnh nhân bị viêm gan B có tăng Transaminase mức độ giảm cũng tương tự như nguyên nhân khác, nhưng độ giảm Transaminase phụ thuộc vào mức độ tăng ban đầu của Enzym cho thấy ở nhóm điều trị thuốc bổ gan tiêu độc LIV – 94 mức ban đầu của Transaminase càng cao thì sau điều trị tỷ lệ càng giảm mạnh. Ở nhóm chứng không biểu hiện rõ điều này. Có nghĩa là mức độ hủy hoại tế bào gan càng nhiều thì thuốc bổ gan tiêu độc LIV – 94 giúp cho sự phục hồi tế bào gan tốt hơn. Điều này theo chúng tôi có liên quan chặt chẽ với tác dụng kháng virus và chống độc cho gan của hoạt chất Phyllanthus amarus. Kết quả nghiên cứu ở bảng 5 cho thấy, mức giảm Bilirubin toàn phần ở cả 2 nhóm là tương đương nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê . Sự giảm hoạt độ Bilirubin là do thuốc có tác dụng làm giảm tổn thương tế bào gan, giải quyết được các viêm tắc mao quản mật, từ đó Bilirubin được bài tiết ra ống tiêu hóa, cải thiện được các triệu chứng lâm sàng như rối loạn tiêu hóa, giảm vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng, giảm mệt mỏi. Y HC THC HNH (903) - S 1/2014 109 3. V c ch tỏc dng ca thuc Thuc LIV-94 c cu to gm 3 thnh phn: chú rng ca (phyllanthus urinaria, phyllanthus amarus, phyllanthus niruni), chua ngỳt (Embellia), Nh li (Eclipta albahassk) [1] . õy l 3 thnh phn cú trong thuc LIV 52 ch khỏc l hm lng 3 thnh phn ny thuc LIV 94 gp 10 ln thuc LIV 52. Theo cỏc tỏc gi thỡ tỏc dng chớnh trong iu tr viờm gan mn ca bi thuc ny ch yu do chú rng ca nhng c nh ni v chua ngỳt u cú tỏc dng b tr v khi phi hp lm tng tỏc dng khỏng virus, phc hi chc nng gan ca phyllanthus . C ch khỏng virus v chng c bo v gan ó c nhiu tỏc gi nghiờn cu, cỏc tỏc gi a ra mt s gi thuyt do cỏc hot cht phyllanthus ch yu l Glucoflavon v Niruzid gõy tỏc dng khỏng virus v khỏng khun m c ch ch yu l c ch hot tớnh enzym DNA polymeraza lm ngn cn phỏt trin vi khun v virus KT LUN 1. Thuc b gan tiờu c LIV-94 cú hiu qu iu tr tt i vi BN viờm gan mn: - Trờn lõm sng, thuc cú tỏc dng lm gim cỏc triu chng lõm sng ca bnh nhõn viờm gan mn so vi trc iu tr, s khỏc bit cú ý ngha thng kờ (p<0,05). Tuy nhiờn khụng cú s khỏc bit so vi nhúm chng (p>0,05). - Trờn cn lõm sng, thuc lm gim hot Enzym Transaminase trong mỏu so vi trc iu tr v so vi nhúm chng, s khỏc bit cú ý ngha thng kờ (p<0,05). c bit thuc b gan tiờu c LIV-94 lm hot men gim nhiu khi mc tng ban u ca enzym cao v t l bnh nhõn phc hi Transaminase tr v mc bỡnh thng cng cao hn; mc gim Bilirubin ton phn gia 2 nhúm bnh nhõn l tng ng nhau, s khỏc bit khụng cú ý ngha thng kờ (p>0,05). 2. Thuc b gan tiờu c LIV-94 vi liu 40ml/ngy, ung liờn tc trong 30 ngy khụng cú tỏc dng ph ỏng k TI LIU THAM KHO 1. Tt Li (1995), Nhng cõy thuc v v thuc Vit Nam, NXB khoa hc v k thut, tr. 133-135; 223- 225; 367-369. 2. Nguyn Khỏnh Trch Phm Thu H (1996), Viờm gan mn, Bnh hc Ni khoa tp 2, NXB Y hc, H Ni, Tr. 174-180. 3. H Vn Mo Phm Song(1992), Nhng vn hin nay trong bnh gan mt, NXB Y hc, H Ni, Tr. 159- 167. 4. Phm Song (1994), Viờm gan virus Bỏch khoa bnh hc tp 1, NXB Y hc, tr. 327- 330. Xử TRí KHUỷU BậP BềNH ở TRẻ EM (Gãy đồng thời 2 nơi ở khuỷu và cẳng tay trên cùng một chi) Phan Quang Trí Khoa Nhi Bnh vin Chn thng Chnh hỡnh TểM TT Góy ng thi vựng khuu v cng tay trờn cựng mt chi l tn thng ớt gp. T nm 2009 n 2011 chỳng tụi hi cu 11 trng hp cú góy trờn 02 li cu xng cỏnh tay kt hp vi góy xng cng tay trờn cựng mt chi. Cú 5/11 trng hp l góy trờn 02 li cu di lch hon ton kt hp vi góy xng cng tay trờn cựng mt chi. Tt c 10 bnh nhõn c m trong cp cu v c c nh xng bng inh Kirschner, tr mt trng hp bú bt bo tn. Thi im theo dừi ti a l 4 nm, ti thiu l 11 thỏng, trung bỡnh l 2,4 nm, tt c bnh nhõn c ỏnh giỏ lõm sng v X quang vi kt qu c ỏnh giỏ theo mt h thng tớnh im truyn thng. 09 bnh nhõn cú kt qu tt, mt bnh nhõn cú kt qu trung bỡnh v mt bnh nhõn cú kt qu xu. Tn sut ca góy h, nhim trựng v s cn thit phi m m thỡ cao hn cỏc trng hp góy trờn 02 li cu n thun. Bp bnh khuu l mt ch im ca góy xng do chn thng v ũi hi iu tr phu thut mt cỏch tớch cc. T khúa: Góy ng thi vựng khuu v cng tay trờn cựng mt chi SUMMARY Simultaneous ipsilateral fracture of the elbow and forearm Floating elbow is an uncommon injury. From 2009 to 2011, we retropectively followed 11 children who presented with supracondylar fractures, of the humerus associated with a forearm fracture of the same limb. All patients underwent emergency oprerative reduction and percutaneous K-wire stabilisation, except one patient had conservative treatment. The time of maximum follow-up was 4 years, a minimum of 11 months, an average of 2 years 4 months, all patients were assessed clinically and radiologically and the results evaluated according to a conventional scoring system. Nine patients had excellent outcomes, there were one fair result and one bad result. The incidence of open fracture and infection and the need to perform an open reduction were higher than those recorded for isolated supracondylar fractures. The floating elbow is an indicator of a high energy infury and requires aggressive operative management. Keywords: children, fracture of the elbow and forearm Floating elbow T VN Góy trờn 02 li cu xng cỏnh tay kt hp vi . 107 NGHIÊN CứU TáC DụNG ĐIềU TRị VIÊM GAN MạN CủA THUốC Bổ GAN TIÊU ĐộC LIV- 94 Đỗ Tiến Giang, Phạm Viết Dự Vin Y hc c truyn Quõn i TểM TT Thuc b gan tiờu c LIV- 94 c dựng ỏnh. ban đầu của Enzym cho thấy ở nhóm điều trị thuốc bổ gan tiêu độc LIV – 94 mức ban đầu của Transaminase càng cao thì sau điều trị tỷ lệ càng giảm mạnh. Ở nhóm chứng không biểu hiện rõ điều này bào gan càng nhiều thì thuốc bổ gan tiêu độc LIV – 94 giúp cho sự phục hồi tế bào gan tốt hơn. Điều này theo chúng tôi có liên quan chặt chẽ với tác dụng kháng virus và chống độc cho gan của