Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
651,25 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MAI THỊ HIỀN Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ̣ TẠI XÃ PHỤC LINH, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khuyến nơng Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MAI THỊ HIỀN Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ̣ TẠI XÃ PHỤC LINH, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nông Lớp : K43 - KN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Bùi Thị Minh Hà Khoa Kinh tế & PTNT - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin đƣợc trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc giúp đỡ đƣợc cảm ơn Tác giả khóa luận Mai Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý tạo điều kiện Ban Giám Hiệu nhà trƣờng , Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế & PTNT, đã tiế n hành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p : “Phân tích thực trạng và đề x́t mợt số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ xã Phục Linh - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận trƣớc tiên tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT, cảm ơn thầy cô truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm Trong thời gian thực tập nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Bùi Thị Minh Hà ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cán Trạm Khuyến Nơng, khuyến nơng viên tại xã tồn hộ gia đình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập tại xã Phục Linh Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè giúp đỡ tơi suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu cố gắng nhƣng lý chủ quan khách quan khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Mai Thị Hiền iii ́ DANH MỤC CAC TỪ VIẾT TẮT Chƣ̃ viế t tắ t Diễn giải TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân TTCN Tiể u thủ công nghiêp ̣ TB Trung bình DT Diê ̣n tích SX Sản xuất LĐ Lao đô ̣ng ĐVT Đơn vi ̣tính SL Số lƣơ ̣ng BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật TLXC Trọng lƣợng xuất ch̀ ng TLBQ Trọng lƣợng bình qn GTSX Giá trị sản xuất NN & PTNT Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn CNH – HĐH Công nghiê ̣p hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa PGS-TS Phó giáo sƣ - Tiế n si ̃ NQ-CP Nghị - phủ TBKT Tiế n bơ ̣ kỹ thuâ ̣t iv ̉ ́ DANH MỤC CAC BANG Bảng 4.1: Trang Tình hình sử dụng đất đai xã Phục Linh qua năm 20122014 29 Bảng 4.2: Dân số lao động qua xã Phục Linh giai đoạn (2012-2014) 30 Bảng 4.3 Bảng Cơ cấu kinh tế hộ xã Phục Linh năm 2014 36 Bảng 4.4: Tình hình dân số lao động nhóm hộ điều tra xã Phục Linh năm 2015 37 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng đất đai nhóm hộ điều tra xã Phục Linh năm 2015 38 Bảng 4.6: Phƣơng tiện sản xuất nguồn vốn nhóm hộ điều tra xã Phục Linh năm 2015 40 Bảng 4.7: Chi phí trồng lúa nhóm hộ điều tra/sào 42 Bảng 4.8: Chi phí trồng ngơ nhóm hộ điều tra xã Phục Linh năm 2015 43 Bảng 4.9: Chi phí sản xuất ngành chăn ni nhóm hộ điều tra xã Phục Linh năm 2015 44 Bảng 4.10: Thu nhập từ trồng trọt nhóm hộ điều tra BQ/sào xã Phục Linh năm 2015 46 Bảng 4.11: Thu nhập từ chăn ni nhóm hộ điều tra xã Phục Linh năm 2015 48 Bảng 4.12: Thu nhâ ̣p tƣ̀ kiêm chăn nuôi và trờ ng tro ̣t nhóm hộ điều tra xã Phục Linh năm 2015 50 Bảng 4.13: Thu nhâ ̣p tƣ̀ nghề phu ̣ nhóm hộ điều tra xã Phục Linh năm 2015 51 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp thu nhập nhóm hộ điều tra 52 v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm, chất, đặc trƣng, vai trò kinh tế hộ nông dân 2.1.2 Đặc trƣng hộ nông dân 2.1.3 Phân loại hộ nông dân 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế hộ nông dân 10 2.1.5 Những vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 14 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 2.3.1 Xu hƣớng phát triển kinh tế hộ nông nghiệp 21 2.3.2 Những học kinh nghiệm rút 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.2 Phạm vi, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu: 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 23 3.4.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin số liệu 24 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 24 3.5 Hệ thống tiêu phân tích đề tài 25 vi PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 26 4.1.1 Vị trí địa lý 26 4.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 26 4.1.3 Khí hậu 26 4.1.4 Thủy văn 27 4.1.5 Các nguồn tài nguyên 27 4.1.6 Tình hình sử dụng đất đai 29 4.1.7 Dân số lao động 30 4.1.8 Cơ sở hạ tầng 31 4.1.9 Một số đặc điểm y tế giáo dục xã 32 4.1.10 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên - kinh tế - văn hóa - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nông hộ tại xã 33 4.2 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh kinh tế nông hộ xã Phục Linh 34 4.2.1 Đánh giá chung phát triển kinh tế nông hộ xã 34 4.3 Phân tích tình hình kinh tế nơng hộ theo nhóm hộ điều tra 37 4.3.1 Kết phân tích nguồn lao động nhóm hộ điều tra 37 4.4 Điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ 38 4.4.1 Điều kiện đất đai 38 4.4.2 Điều kiện vốn nông hộ 39 4.5 Mức độ đầu tƣ chi phí sản xuất kinh doanh nhóm hộ điều tra 42 4.5.1 Đối với ngành trồng trọt 42 4.5.2 Chăn nuôi 44 4.5.3 Kết sản xuất kinh doanh nhóm hộ điều tra 45 4.6 Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ xã Phục Linh 53 4.6.1 Định hƣớng phát triển kinh tế hộ nông dân xã Phục Linh 53 vii 4.6.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ xã Phục Linh 54 4.7 Những giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Phục Linh 55 4.7.1 Giải pháp vốn 55 4.7.2 Giải pháp nguồn nhân lực 56 4.7.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật 57 4.7.4 Giải pháp thị trƣờng 59 4.7.5 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 59 4.7.6 Giải pháp sách 60 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 62 5.2.1 Đối với địa phƣơng 62 5.2.2 Đối với hộ nông dân 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nó trở lên quan trọng quốc gia với gần 80% dân số sống nông thôn gần 70% lao động làm việc ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp nhƣ đất nƣớc Việt Nam ta Năm 2012, giá trị sản lƣợng nơng nghiệp đạt 183,6 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 3,4% so với năm 2011 chiếm 21,6% tổng sản phẩm nƣớc Tỷ trọng nông nghiệp kinh tế bị sụt giảm năm gần đây, lĩnh vực kinh tế khác gia tăng Đóng góp nơng nghiệp vào tạo việc làm cịn lớn đóng góp ngành vào GDP Trong năm 2012, có khoảng 60% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Sản lƣợng nông nghiệp xuất chiếm khoảng 40% năm 2012 Việc tự hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nƣớc thứ Nhất giới xuất gạo(2013) Những nông sản quan trọng khác cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đƣờng, trà [7] Có thể khẳng định q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, kinh tế hộ gia đình giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu Nó đơn vị kinh tế đặc thù phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp nƣớc ta Trong năm qua, với chuyển đổi mạnh mẽ cấu tổ chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc, kinh tế hộ đƣợc coi trọng thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp nƣớc ta, đƣa nƣớc ta từ chỗ thiếu lƣơng thực thực phẩm trở thành nƣớc có khối lƣợng gạo xuất đứng thứ giới [7] 58 nhu cầu thị trƣờng thị hiếu ngƣời tiêu dùng Đẩy mạnh hoạt động khuyết nông vùng đặc biệt áp dụng khuyến nông tự nguyện Phổ biến rộng khắp tới hộ nông dân hệ thống canh tác khoa học, hệ thống canh tác nông, lâm kết hợp Trong chăn nuôi cần ý phổ biến tới hộ nông dân kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh hộ nông dân, giúp hộ nông dân nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng kịp thời nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ Cần có sách hỗ trợ ƣu đãi tín dụng việc triển khai quy trình kỹ thuật số loại trồng vật nuôi vùng đồi núi Thực tế điều tra kinh tế hộ nông dân xã Phục Linh cho thấy tỷ lệ lao động đƣợc tập huấn kỹ thuật thấp Để phát triển kinh tế hộ nông dân thời gian tới phải coi trọng biện pháp sau: Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, truyền bá tri thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Với địa vị tự chủ sản xuất kinh doanh, hộ tự lựa chọn định phƣơng án sản xuất tự chịu trách nhiệm kết sản xuất mình, nhiều hộ ngày có nhu cầu hiểu biết kỹ thuật sản xuất nhƣ tiến kỹ thuật trồng ăn quả, dài ngày, trồng rừng Cần chuyển giao quy trình tới hộ nơng dân nhiều hình thức khác nhau, đồng thời giúp cho nông dân nắm đƣợc thông tin thị trƣờng, giá nông sản phẩm để nông dân định cấu sản xuất Xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm cho vùng, thôn bản, để tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật từ viện nghiên cứu, trại thực nghiệm, tổ chức khuyến nông cấp đến hộ nơng dân Tổ chức khóa bồi dƣỡng ngắn hạn kiến thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cho chủ hộ Các quan quản lý nhà nƣớc cần tổ chức biên soạn tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với vùng đồi núi, tài liệu hƣớng dẫn tổ chức quản lý sản xuất kinh 59 doanh đƣợc phổ biến rộng rãi nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn Mở rộng hệ thống dịch vụ dịch vụ khoa học kỹ thuật để cung cấp vật tƣ hƣớng dẫn hộ sản xuất, qua tận mua, trao đổi sản phẩm cho hộ, nhƣ hƣớng dẫn hộ dùng phân bón, cải tạo đất, bảo vệ thực vật, trồng lúa nƣớc chăn nuôi chuồng Cần có hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, dịch vụ thú y địa bàn để sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ đem lại hiệu kinh tế cao, chăn nuôi đại gia súc thích hợp với điều kiện tự nhiên xã 4.7.4 Giải pháp về thị trường Đối với thị trƣờng cung ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất nơng ngiệp nhƣ: giống, phân bón Nhà nƣớc nhƣ quyền sở có vai trị quan trọng việc điều tiết giá thơng qua sách nhƣ thuế, trợ giá yếu tố đầu vào Đối với thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, Nhà nƣớc nhƣ quyền sở cần khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân, sở hình thành kênh lƣu thơng hàng hóa lớn phục vụ cho việc tiêu thụ nơng sản vùng Bên cạnh cần khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bảo hiểm rủi giá nông sản cho hộ nông dân địa bàn theo nguyên tắc thỏa thuận tự nguyện đơi bên có lợi Nhà nƣớc nhƣ quyền sở cần có sách hợp lý để tránh tình trạng tƣ thƣơng ép giá nông sản 4.7.5 Giải pháp về xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tiền đề để nông hộ phát triển sản xuất hàng hố, sở cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bao gồm điện, đƣờng, trƣờng, trạm, giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Cần tập trung hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn với quan điểm Nhà nƣớc nhân dân làm, giao thơng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng từ việc mở rộng thị trƣờng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật 60 Mở rộng hệ thống thông tin liên lạc: kinh tế phát triển, yêu cầu lƣợng thông tin nhiều, cần sớm trang bị thông tin điện thoại Cần nâng cấp khu chợ phƣờng nơi giao lƣu văn hóa kinh tế xã hội ngƣời dân với ngƣời dân xã với ngƣời dân nhiều nơi khác họ đến để trao đổi sản phẩm nông lâm sản họ làm Cần hoàn thiện hệ thống trạm xá nhƣ đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân cách tốt 4.7.6 Giải pháp về sách Nhà nƣớc Chính quyền có sách trợ giá đầu vào cho sản xuất Cung cấp giống mới, vật tƣ nông nghiệp với giá ƣu tiên ủng hộ cho hộ nghèo, hình thức cần đƣợc khuyến khích trì để thâm canh tăng suất đến chừng mực thơi trợ cấp, nông dân tiếp tục sử dụng để tăng sản lƣợng Đây mặt tích cực sách hỗ trợ đầu vào, đặc biệt kinh tế tiểu nông nhƣ nay, tác động nhanh đến việc gia tăng sản lƣợng, giúp nông dân chuyển sang sản xuất hàng hố thích ứng với thị trƣờng Cần giải tốt chế độ sách vùng núi, cấp phát đủ số lƣợng, đối tƣợng chƣơng trình xố đói giảm nghèo Tăng cƣờng cơng tác dạy nghề giải việc làm Phát triển tốt nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, đan lát, mây tre đan ngƣời dân Tiếp tục vận động nhân dân quan, đơn vị, doanh nghiệp ngồi quốc doanh tham gia đóng góp quỹ xố đói giảm nghèo Tiếp tục củng cố tổ tƣơng trợ hợp tác, hình thành nhóm hộ giúp nhau, trao đổi học tập lẫn sản xuất để tự vƣơn lên Triển khai vận động xoá đói giảm nghèo gắn với thực cơng trình dân số kế hoạch hố gia đình, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, xố mù chữ sách xã hội khác 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tƣ̀ kế t quả nghiên cƣ́u về thƣ̣ c tra ̣ng phát triể n kinh tế nông hô ̣ xã Phục Linh, qua quá trình điề u tra đƣa kế t luâ ̣n sau: - Xã Phục Linh có địa hình phức tạp gây khó khăn việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải Tuy nhiên xã có nguồn tài nguyên nƣớc phong phú, dồi phục vụ cho sinh hoạt tƣới tiêu mùa màng Ngƣời dân lao động ngày đƣợc đào tạo nâng cao tay nghề, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất nâng cao chât lƣợng nông sản - Trong trình điều tra hộ phần lớn hộ trồng trọt kiêm kinh doanh, lại hộ sản xuất lĩnh vực chăn ni trồng trọt Nhìn chung hộ sau thời gian làm quen bắt đầu thích nghi với kinh tế thi ̣trƣờng và sản xuấ t hàng hóa , lƣ̣a cho ̣n cá c sản phẩ m phù hơ ̣p với nhu cầ u của thi ̣trƣờng để đƣa vào sản xuấ t Cùng với hộ biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật , lƣ̣a cho ̣n nhƣ̃ng giố ng , giố ng cho xuấ t cao Góp phần nâng cao thu nhâ ̣p cho gia đinh Ngồi ̀ sản xuất nơng nghiệp đa số nông hộ biết tận dụng lao động lúc nông nhàn, thông qua nhiề u loa ̣i hinh sản xuấ t kinh doanh khác để tăng thêm ̀ thu nhâ ̣p cho gia đinh Chính hoạt động kinh d oanh phi nơng nghiê ̣p ̀ lại mang lại nguồn thu nhâ ̣p lớn cho gia đinh ho ̣ ̀ - Bên ca ̣nh nhƣ̃ng mă ̣t đã làm đƣợc phát triển kinh tế hơ ̣ của xã Phục Linh cịn có tờ n ta ̣i chƣa rõ ràng định hƣớng sản xuất lâu dài nông hộ, sản xuất nơng nghiệp phƣờng mang tính nơng, nhỏ lẻ, mang tính chất tự cung tự cấp , chƣa có quy hoạch cụ thể sản xuất nông nghiệp Khả sử dụng đất đai , hiệu sử dụng 62 vốn vay cịn thấp Trong nơng nghiê ̣p còn mấ t cân đố i giƣ̃a tỉ tro ̣ng ngành trồ ng tro ̣t và chăn nuôi, hoạt động phi nông nghiệp cịn nhỏ lẻ Vì vậy, quyền địa phƣơng cầ n phải có sách hỗ trợ hộ nơng dân phát triển sản xuất nhƣ sách vay vốn ƣu đãi, sách trợ giá, giống, phân bón,…Các hoạt động khuyến nơng đƣợc đẩy mạnh nhƣ mở lớp tập huấn kỹ thuật mới, xây dựng mơ hình trình diễn… cung cấp cho ngƣời nơng dân kiến thức mới, cập nhật thông tin thị trƣờng để có định sản xuất thích hợp nâng cao kiến thức quản lý khả nắm bắt thị trƣờng Đối với hộ nông dân nghèo, cần tổ chức hƣớng dẫn việc chuyển dịch cấu kinh tế hộ theo hƣớng hàng hóa Phổ biến kỹ thuật đầu tƣ thâm canh giống vào sản xuất nông nghiệp 5.2 Đề nghị 5.2.1 Đối với địa phương - Cầ n lƣ̣a cho ̣n mô hinh kinh tế sản xuấ t kinh tế hô ̣ mang la ̣i hiê ̣u ̀ kinh tế cao, tƣ̀ đó nhân rô ̣ng toàn tinh ̉ - Tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng khuyế n nông nhằ m đƣa tiế n bô ̣ Khoa ho ̣c vào sản xuất Có sách hỗ trợ hộ nghèo hoạt động sản xuất đồng thời hoàn thiê ̣n sở ̣ tầ ng - Thu hút nhƣ̃ng nh ân tài là em xã sau ho ̣c tâ ̣p về xã công tác, đóng góp công sƣ́c, trí tuệ cho q hƣơng 5.2.2 Đới với hợ nông dân Các chủ nông hộ ngƣời lao động nơng hộ khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất cách tự thân phải phấn đấu coi trọng việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất chủ nông hộ làm ăn giỏi Các chủ nông hộ vào nhu cầu thị trƣờng nơng sản hàng hố điều kiện cụ thể nơng hộ mà lựa chọn bố trí hệ thống 63 trồng, vật ni hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao, tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất Tiếp tục đầu tƣ xây dựng cải tiến hệ thống hầm biogas việc xử lý chất thải từ chăn nuôi vừa mang lại hiệu kinh tế, vừa hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì cho đất Với nông hộ tại vùng úng trũng nhanh chóng chuyển phần diện tích trồng lúa suất thấp sang ni trồng thủy sản Trong hồn cảnh dịch bệnh bùng phát nhƣ chủ nơng hộ có chăn ni phải nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh, thực theo hƣớng dẫn cán thú y Nếu phát đàn gia súc, gia cầm nơng hộ có biểu mắc bệnh phải thơng báo cho cán thú y, không đƣợc bán chạy để tránh lây lan dịch bệnh Mạnh dạn vay vốn đầu tƣ sản xuất mạnh dạn đầu tƣ vào số ngành có khả mang lại thu nhập cao Biế t cách huy đô ̣ng và sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n cho hiê ̣u quả Mỗi nông hô ̣ sƣ̉ du ̣ng đấ t gắ n liề n với bảo vê ̣ tài nguyên đấ t đấ t nghỉ khai thác hế t tiề m của đấ t , không để TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh Tâm : Bài giảng “Thố ng kê nông nghiê ̣p” Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên Các khóa luận sinh viên khóa trƣớc có liên quan đến kinh tế hộ nơng dân phát triển nông thôn, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đào Thế Tuấn (1997) “Kinh tế hộ nông dân” NXB thống kê, Hà Nội Lê Trọng (2000) Phát triển quản lý nông hộ kinh tế thị trƣờng Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Lâm Quang Huyên (2004) Kinh tế hô ̣ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Trẻ - TP Hồ Chí Minh Trần Công Quân “Bài giảng kinh tế lâm nghiệp” Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, Tổng cục thống kê Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2002), “kinh tế nông nghiệp” NXB thống kê, Hà Nội UBND xã Phục Linh, báo cáo kết thự c hiê ̣n n hiê ̣m vu ̣ phát triể n kinh tế xã hội năm 2012 - 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 2013 – 2015 10.UBND xã Phục Linh, báo cáo tổng kế t 11.Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, (1997), “Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển”, Nxb KHXH, Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ nông dân) Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Phần Thông tin hộ nông dân 1.1.Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: 1.2.Dân tộc: Tơn giáo: Trình độ văn hóa: 1.3.Số nhân khẩu: Trong độ tuổi lao động: 1.4.Thơn(xóm) : ………………… Xã: 1.5 Gia đình thuộc loại hộ: + Nghèo + Trung bình + Khá 1.6.Tình hình sƣ̉ du ̣ng đấ t của hơ ̣: Loại đất Diện Của nhà tích(m2) - Đất hàng năm - Đất lâu năm - Đất ăn - Đất ao hồ đầm - Đất thổ cƣ - Đất khác 1.7.Tình hình sản xuất ngành trồng trọt - Lƣơng thực sản xuất hàng năm gia đình là: thừa đủ ăn thiếu - Nếu thừa gia đình sử dụng làm gì? Bán chăn ni dự trữ Đi thuê Đấu thầu - Nguồn vốn gia đình lấy từ đâu? ……………………………………………………………………… - Gia đình đƣợc hỗ trợ trồng trọt? 1.8 Tình hình chăn ni - Nguồn giống gia đình lấy từ đâu? Tự sản xuất mua thị trƣờng - Nguồn thức ăn lấy từ đâu? Tự sản xuất mua - Thu nhập chăn ni hộ gia đình là:………………đồng/năm -Chi phí chăn ni: ……………………………………đồng/năm - Gia đình đƣợc hỗ trợ chăn ni khơng? Nếu đƣợc hỗ trợ nhƣ nào? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Nguồn chất thải từ vật ni đƣợc gia đình sử lý nào? ……………………………………………………………………… - Trong chăn ni có hay xảy dịch bệnh hay khơng? Có khơng - Nếu có bệnh nào? ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Chính quyền địa phƣơng có thƣờng xun kiểm tra giám sát phịng chống dịch bệnh hay không? Thƣờng xuyên không thƣờng xuyên không thực PHẦN 2: KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Trồng trọt 2.1.1 Kết quả sản xuất trồ ng trọt TT Cây trồng Ngô Khoai Cây ăn quả Giá trị Lúa Diện tích Năng suất Sản lƣợng Đơn giá Rau màu khác (sào) (kg/sào) (tạ) (đ/kg) (1000đ) Tổng cộng 2.1.2 Chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt Cây trồng Lúa Ngô Khoai Cây ăn Rau màu khác Diện Chi phí tích giống (sào) (đồng) Số lƣợng Đơn giá (đồng) Tổng phân bón, thuốc trừ Số Tổng sâu lƣợng chi phí (đồng) 2.1.3 Thu nhập từ trồng trọt TT Doanh Cây trồng Khoai Cây ăn quả nhuâ ̣n Ngô Lơ ̣i Lúa thu Chi phí Rau màu khác Tổng số 2.2 Ngành chăn nuôi 2.2.1 Kế t quả chăn ni TT ĐVT Loại Bị Lơ ̣n gà Con Vâ ̣t nuôi khác (1000đ) Con Giá trị Con Số lƣợng Con Tổng cộng 2.2.2 Thu nhập từ chăn ni TT Vật ni Bị Lơ ̣n Gà Vâ ̣t nuôi khác Tổng số ĐVT Doanh Chi phí Lơ ̣i nhuâ ̣n thu (1000đ) (1000đ) 2.2 Ngành lâm nghiệp Loại STT Diện tích 2.2.1 Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Các hoạt động Buôn bán Tiể u thủ công nghiệp Nghề khác Tổ ng Thu nhâ ̣p PHẦN 3: CÁC Ý KIẾN PHỎNG VẤN 3.1 Một số thiết bị sinh hoạt chủ yếu hộ Loại STT Xe máy Ti vi màu Đầu video/VCD/DVD Điện thoại động/cố định Máy điều hòa Máy giặt Tủ lạnh Quạt điện loại Bình nóng lạnh 10 Số lƣợng Máy vi tính 3.2 Phƣơng tiện sản xuất chủ yếu Loại STT Ơ tơ Máy phát điện Máy gieo sạ Máy gặt khác Máy cắt xén Lị, máy sấy nơng sản Máy chế biến lƣơng thực Máy chế biến thức ăn gia súc Máy bơm nƣớc dùng nơng ngiệp 10 Bình phun thuốc sâu 11 Máy khác… Số lƣợng * Vốn sản xuất hộ thiếu hay đủ? - Đủ - Thiếu Ông (bà) hay dùng vào việc gì? - Mở rộng quy mơ SX - Đầu tƣ thâm canh - Chi tiêu Mục đích khác Ông (bà) muốn vay từ đâu? - Từ ngân hàng, tín dụng - Từ dự án - Từ hội - Từ phần khác * Các khó khăn mà ông bà gặp phải sản xuất nông nghiệp gì? Thiế u vớ n Thời tiế t, khí hậu khắc nghiệt Thiế u khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Đất xấu Thiế u nhân công Khác (nêu rõ): -Gia đình bác có tham gia hoạt động khuyến nơng khơng? Có Khơng - Xã tổ chức buổi tập huấn vấn đề gì? - Gia đình có nhận xét buổi tập huấn này? - Nguồn kiến thức SXNN mà hộ ƣa thích gì? Tài liệu khuyến nơng Tập huấn kỹ thuật Trình diễn, hội nghị - hội thảo Thông tin từ phƣơng tiện truyền thơng đại chúng - Gia đình có thƣờng xun đƣợc cán khuyến nông cung cấp thông tin liên quan tới sản xuất nông nghiệp hay không? Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không theo dõi - Đánh giá gia đình cơng tác khuyến nơng thời gian qua: Tốt Khá Khơng có ý kiến Trung bình - Việc áp dụng kiến thức khuyến nông vào sản xuất nhƣ nào? Đã mang lại hiệu Chƣa mang lại hiệu Chƣa áp dụng - Ơng(bà) có nguyện vọng từ quyền cấp trên: Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) ! Xác nhận chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) ... Khoa Kinh Tế & PTNT, đã tiế n hành khóa l ̣n tớ t nghiê ̣p : ? ?Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ xã Phục Linh - huyện Đại Từ - tỉnh Thái. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MAI THỊ HIỀN Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ̣ TẠI XÃ PHỤC LINH, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH... triển kinh tế hộ nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực trạng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: „? ?Phân tích thực trạng và đề x́t mợt sớ giải pháp phát triển kinh tế nông hộ xã