Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã phục linh huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 32)

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu

3.4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Thu thập thông tin từ các công trình khoa học, các báo cáo tổng kết, các bài viết có liên quan đến kinh tế hộ.

- Thu thập số liệu tại chính quyền địa phƣơng, thống kê của UBND xã, huyện, phòng tài nguyên môi trƣờng, phòng nông nghiệp, thu thập từ các báo cáo, tạp chí, Tổng hợp từ internet…

3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Phƣơng pháp quan sát: Dựa vào các tài liệu đƣợc xã cung cấp và qua khảo sát thực tế của bản thân để nắm đƣợc tổng quan về địa hình, địa vật trên địa bàn nghiên cứu.

- Điều tra bằng bảng hỏi: Điều tra chọn mẫu là không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của tổng thể , mà chỉ điều tra trên mô ̣t số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu ta có thể suy ra đƣợc đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện đƣợc cho tổng thể chung.

Chọn mẫu 60 hộ trong tổng số hộ của xã thuộc 3 xóm Khƣu 1, xóm Khuôn 3 và xóm Soi. Chọn 24 hộ thuộc nhóm hộ Khá, 24 hộ thuộc nhóm hộ TB và 12 hộ thuộc nhóm hộ nghèo. Kết quả điều tra của mẫu này có thể suy ra tổng thể chung.

- Phỏng vấn bán cấu trúc: Phƣơng pháp phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏi đã đƣợc xây dựng sẵn, nhằm tìm hiểu thu nhập và mức sống của ngƣời dân tại địa bàn. Những chính sách của nhà nƣớc đã và đang thực hiện tác động đến đời sống của ngƣời dân, những thuận lợi và khó khăn khi thục hiện các chính sách đó.

3.4.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu

Phƣơng pháp thống kê: Sử dụng bảng tính Excel,Word để thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, phân tích tài liệu theo mục đích nghiên cứu.

3.4.3. Phương pháp phân tích số liệu

Sử dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê: - Phƣơng pháp thống kê mô tả

- Phân tích biến động của hiện tƣợng: Sử dụng dãy số biến động theo thời gian.

- Phân tích mức độ biến động: Sử dụng số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân.

3.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích của đề tài

* Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ - Diện tích đất nông nghiệp bình quân/hộ

- Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên/khẩu - Số nhân khẩu bình quân/hộ

- Số lao động bình quân/hộ

- Trình độ văn hóa của chủ hộ hay của lao động chính * Các chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập của hộ

- Tổng thu nhập của hộ

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội

4.1.1. Vị trí địa lý

Đại Từ là một huyện miền núi nằm ở phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, nằm trong toạ độ từ 21°30′ đến 21°50′ vĩ bắc và từ 105°32′ đến 105°42′ kinh đông, phía bắc giáp huyện Định Hóa, phía đông nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía đông bắc giáp huyện Phú Lƣơng, phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Vĩnh Phúc, phía nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc.

Xã Phục Linh là một xã của huyện Đại Từ, xã nằm ở phía Đông của huyện và tiếp giáp với xã Phấn Mễ của huyện Phú Lƣơng ở phía Bắc và Đông Bắc, xã Cù Vân ở phía Nam và xã Tân Linh ở phía Tây.

4.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng

Xã Phục Linh là xã miền núi nên địa hình rất phức tạp chủ yếu là đồi bát úp và các dãy núi có độ dốc từ trung bình đến lớn, bị chia cắt bởi hệt thống sông suối và khe rạch. Độ dốc không lớn và xen kẽ là những cánh đồng tƣơng đối bằng phẳng. Đất đai ở vùng này phù hợp cho nhiều loại cây trồng phát triển. Địa hình tƣơng đối phức tạp đây là mặt khó khăn của xã trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải. Nhƣng hiện tại do sự cố gắng của chính quyền địa phƣơng và đƣợc sự hỗ trợ của nhà nƣớc cơ sở hạ tầng và giao thông của phƣờng đang dần hoàn thiện, các con đƣờng liên xã đang dần đƣợc bê-tông hóa

4.1.3. Khí hậu

- Phục Linh là một xã miền núi, khí hậu mang tính chất đặc thù của vùng nhiệt đới gió mùa. Trong năm khí hậu đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa đông ( (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hanh, khô) từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, mùa này thời tiết lạnh làm ảnh hƣởng tới sự sinh trƣởng và phát triển của cây trồng vụ Đông Xuân; mùa hè ( mùa mƣa) nóng, nực từ tháng 4 đến tháng 11, nhiệt độ cao, lƣợng mƣa lớn vào tháng 5 đến tháng 10, chiếm 70% lƣợng mƣa của cả năm thƣờng gây ngập úng ở một số nơi trên địa bàn xã ảnh hƣởng tới sản xuất của bà con nông dân.

Khí hậu xã có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, lƣợng mƣa thấp, mƣa xuân đến muộn, độ ẩm không khí không quá cao, lƣợng bức xạ trung bình, đó là những yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho cây trồng phát triển cho năng suất cao.

4.1.4. Thủy văn

- Phục Linh có mạng lƣới sông, ngòi, ao, hồ tuy nhỏ nhƣng khá phong phú. Toàn xã có 20,19 ha đất thủy lợi , 8,81 ha đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng. Hệ thống thủy văn của xã Phục Linh chủ yếu là các con suối nhỏ, các ao, hồ, đập và các vai chắn để giữ nƣớc, nằm rải rác khắp địa bàn xã là nguồn dự trữ nƣớc chính cho phục vụ sinh hoạt và phục vụ tƣới tiêu trong sản xuất.Với điều kiện thuỷ văn nhƣ thế đã tác động rất lớn đến quá trình sản xuất và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã. Vào mùa mƣa với lƣợng nƣớc phong phú, nhiệt độ nóng ẩm thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là lúa, ngô, khoai, lạc và các loại cây ăn quả khác. Về mùa khô không đủ nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp nên đã ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng phát triển của cây trồng.

4.1.5. Các nguồn tài nguyên

- Tài nguyên đất: Vớ i tổng diê ̣n tích là 1455,69 ha đất tƣ̣ nhiên. Diện tích

đất nông nghiệp khá phong phú, chủ yếu là đồng ruô ̣ng và diện tích đất rừng. Do đó tiềm năng phát triển cả về nông nghiệp và trồng rừng khá cao.

- Tài nguyên nƣớc: Xã có nguồn nƣớc mặt tƣơng đối phong phú, song sự phân bố không đồng đều và khá nhỏ lẻ. Những năm gần đây do sự phát triển của các khu công nghiệp khai thác khoáng sản nhƣ: mỏ than Phấn Mễ,

khu công nghiệp Núi Pháo…đã ảnh hƣởng tới chất lƣợng của nguồn nƣớc làm cho nhiều khu bị ô nhiễm ảnh hƣởng tới sinh hoạt và sản xuất của các hộ trong địa bàn xã. Nguồn nƣớc phục vụ cho tƣới tiêu mùa màng chủ yếu đƣợc lấy từ kênh đào dẫn nƣớc đảm bảo cho việc cung cấp nƣớc cho các hô ̣ gia đình trong xã. Ngoài ra trên địa bàn còn rất nhiều ao, hồ, kênh, rạch nhỏ để cung cấp nƣớc tƣới cho cây nông nghiê ̣p cùng các loa ̣i cây khác.

- Nguồn nƣớc ngầm

Đây là nguồn nƣớc ngầm rất quý hiếm đã đƣợc nhân dân khai thác bằng phƣơng pháp khoan và đào giếng để phục vụ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của nhân dân trong toàn xã.

- Tài nguyên nhân văn

Với đặc thù là một xã đang tiến hành quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá và gắn với quá trình hình thành, phát triển của huyện, của thành phố. Đã tạo cho dân cƣ trong xã kỹ năng trong lao động sản xuất, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách năng động và thích ứng tốt với nền kinh tế thị trƣờng. Bên cạnh đó nhân dân xã Phục Linh có truyền thống cần cù sáng tạo, ý chí tự lực tự cƣờng, biết khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành quả đạt đƣợc cùng với đông đảo đội ngũ trí thức, cán bộ khoa học, có điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới.

4.1.6. Tình hình sử dụng đất đai

Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Phục Linh qua các năm 2012-2014 Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)

Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 Tổng DT đất tự nhiên 1455,69 100.00 1455,69 100.00 1455,69 100.00 100.00 100.00

I. Tổng DT đất nông nghiệp 1096,12 75,30 1077,47 74,02 1061,24 72,90 98,30 98,50

1. Đất SX nông nghiệp 680,30 62,06 668,68 62,06 655,64 61,78 98,29 98,05

Đất trồng cây hàng năm 425,29 62,52 415,74 62,17 404,00 61,62 97,75 97,18

Đất trồng cây lâu năm 255,01 37,48 252,94 37,83 251,64 38,38 99,19 99,49

2. Đất lâm nghiệp 398,50 36,36 294,42 27,33 391,69 36,91 73,88 133,04

3. Đất nuôi trồng thủy sản 17,32 1,58 14,37 1,33 13,91 1,30 82,97 96,80

II. Đất phi nông nghiệp 300,72 20,66 316,84 21,77 319,55 21,95 105,37 100,85

1. Đất chuyên dùng 45,07 12,77 45,07 14,22 45,07 14,10 100 100

2. Đất thổ cư 52,32 14,82 54,90 17,33 68,70 21,50 104,93 125,14

III. Đất chưa sử dụng 6,53 0,45 6,48 0,45 6,20 0,43 99,23 95,68

- Trong nhƣ̃ng năm gần đây tổng diê ̣n tích đất tự nhiên của xã không có gì thay đổi . Chỉ có tổng diện tíc h đất nông nghiê ̣p là giảm xuống theo tƣ̀ng năm nhƣng giảm rất châ ̣m bởi vì nguồn thu tƣ̀ nông nghiê ̣p quá ít không đủ để đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân , nên ho ̣ có xu hƣớng chuyển di ̣ch dần sang di ̣ch vu ̣ và nghề phu ̣.

- Đất phi nông nghiệp chiếm diện tích khá lớn trong tổng diện tích đất

tự nhiên và tăng dần qua 3 năm đó là do ngày nay kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao. Nhiều công trình đƣợc xây dựng để phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống tinh thần của ngƣời dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Qua bảng trên ta thấy rằng cơ cấu sƣ̉ du ̣ng đất của xã là tƣơng đối

ổn định .

4.1.7. Dân số và lao động

Bảng 4.2: Dân số và lao động qua xã Phục Linh giai đoạn (2012-2014) Năm

Chỉ tiêu ĐVT

2012 2013 2014 So sánh (%) SL SL SL 13/12 14/13 BQ

1. Tổng số nhân khẩu Khẩu 6429 7104 7246 110,50 102,00 106,25

2. Tổng số hộ Hộ 1616 1811 1845 112,07 101,88 107,00

3. Tổng số lao động Ngƣời 3262 3415 3605 104,69 105,56 105,13

(Nguồn: Số liệu thống kê xã Phục Linh)

Qua bảng trên tổng số nhân khẩu tính đến cuối năm 2014 là 7246 ngƣời, năm 2013 là 7104 ngƣời và năm 2012 là 6429 ngƣời. Trong đó bình quân mỗi năm tă ng khoả ng 2,5%. Tổng số hô ̣ năm 2014 là 1845 hô ̣. Năm

2013 là 1811 hộ. Năm 2012 là 1616 hô ̣. Số hô ̣ tăng bình quân qua 3 năm là

5.38%. Mỗi năm số trẻ em đƣợc sinh ra vào khoảng trên 100 ngƣờ i. Ở

Về lao đô ̣ng : Tổng số lao đô ̣ng tính trong năm 2014 là 3605 ngƣời. Năm 2013 là 3415 ngƣời và năm 2012 là 3262 ngƣời. Trong đó số lao đô ̣ng trong ngành nông nghiê ̣p chiếm khoảng 70% tổng dân số . Số còn lại là lao động phi nông nghiê ̣p và các ngành nghề khác.

4.1.8. Cơ sở hạ tầng

- Giao thông: Xã đƣợc sƣ̣ quan tâm đầu tƣ của nhà nƣớc cũng nhƣ sƣ̣

đóng góp của nhân dân nên chất lƣợng đƣờng giao thông đã đƣợc cải thiê ̣n. Chỉ đạo công chức Địa chính, cán bộ giao thông thủy lợi làm việc với các xóm thống nhất các cung đoạn đƣờng trục xã giao xóm quản lý, tiến hành đổ

đất đá đắp hành lang đƣờng giao thông (xóm Quéo) đƣợc 72 xe = 3603

. Xây dựng kế hoạch và thực hiện diễn tập chiến đấu trị an nắm 2014 đã phát quang 13.672m hành lang đƣờng trục xã, xóm.

- Hệ thống điện: Toàn xã có 06 trạm hạ thế điện, có 17 xóm sử dụng điện lƣới quốc gia. Nhìn ching hệ thống điện thắp sáng đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt điện cho 100% số hộ trong toàn xã, phục vụ tốt cho sản xuất và an sinh trên địa bàn toàn xã.

- Thông tin liên lạc: Đến nay mạng lƣới thông tin liên lạc tiếp tục phát triển, 100% phủ sóng điện thoại di động. Gần nhƣ nhà nào cũng có điê ̣n thoa ̣i cố đi ̣nh để tiê ̣n cho viê ̣c liên la ̣c . 100% dân số đƣ ợc xem truyền hình . Đƣợc nghe đài phát thanh.

- Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt: Xã đã đầu tƣ xây dƣ̣ng hê ̣ thống cấp

nƣớc sa ̣ch đến tƣ̀ng hô ̣ dân . Đáp ƣ́ng nhƣ cầu sƣ̉ du ̣ng nƣớc sa ̣ch cho nhân

dân. Các đƣờng ống dẫn nƣớc chủ yếu là ốn g kim loại cƣ́ng đã đƣợc kiên cố

hóa và chôn dƣới đất . Ngoài ra ngƣời dân dã tự đào giếng , khoan giếng để phục vụ cho sinh hoạt của gia đình.

- Thủy lợi: Hệ thống thủy lợi của xã gồm các hồ đập, ao, các trạm bơm và có một hệ thống kênh mƣơng gồm 10km kênh đã đƣợc cứng hóa và 15km kênh mƣơng đất nội đồng. Hệ thống thủy lợi của xã mới chỉ đáp ứng đƣợc

một phần nhỏ diện tích đất canh tác, còn lại đa số phải nhờ vào nƣớc trời. Trong năm qua xã đã đƣợc huy động hàng nghìn ngày công để nạo vét tu sửa kênh mƣơng nội đồng,quan lý,bảo vệ và khai thác triệt để các tuyến mƣơng để phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên toàn xã.

4.1.9. Một số đặc điểm về y tế giáo dục của xã

- Y tế: Công tác chăm sóc sƣ́c khỏe cho ngƣời dân đƣợc quan tâm nhƣ

duy trì chế đô ̣ trƣ̣c thƣờng xuyên ta ̣i tra ̣m , thƣ̣c hiê ̣n tốt các chƣơng trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chăm sóc và bảo vê ̣ sƣ́c khỏe cho nhân dân… Làm tốt công tác phòng, chống, giám sát dịch bệnh nên trên địa bàn không có dịch bệnh xảy ra. Công tác tiêm phòng, chăm sóc , bảo vệ bà mẹ và trẻ em đƣợc đảm bảo. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng giảm xuống còn 12,8% năm 2014 (giảm 1,5% so với năm 2013). Trạm còn tăng cƣờng đầu t ƣ dụng cụ, thiết bi ̣ y tế để đáp ƣ́ng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày càng càng tốt hơn.

- Giáo dục : Sự nghiệp giáo dục của địa phƣơng thƣờng xuyên đƣợc chăm lo, quan tâm để tƣ̀ng bƣớc phát triển giáo du ̣c của xã hội. Trên đi ̣a bàn xã có 2 trƣờng đó là trƣờng tiểu ho ̣c Phục Linh, trƣờng trung học cơ sở Phục

Linh. Chất lƣợng giáo du ̣c ngày càng đƣợc nâng cao , có đội ngũ cán bộ giáo

viên có trình đô ̣ chuyên môn, có trách nhiệm và yêu nghề . Tỷ lệ học sinh tiểu học lên lớp đạt 99,6%, trung ho ̣c cơ sở đa ̣t 100%, tốt nghiê ̣p trung ho ̣c cơ sở đa ̣t 100%.

- Văn hóa , thể du ̣c thể thao : Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ

biến, giáo dục pháp luật, vâ ̣n đô ̣ng nhân dân chấp hành tốt mo ̣i chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nƣớc và các Quy định của địa phƣơng . Đi ̣a phƣơng còn tổ chƣ́c phát đô ̣ng các phong trào thi đua lao đô ̣ng sản xuất , phát triển kinh tế hô ̣ gia đình , và nâng cao chất lƣợng phong trào văn hóa văn nghê ̣, thể du ̣c thể thao ở khu đi ̣nh cƣ . Ngoài ra địa phƣơ ng còn tiếp tu ̣c thƣ̣c hiê ̣n cuô ̣c vâ ̣n đô ̣ng “Toàn dân đoàn kế t xây dƣ̣ng đời sống văn hóa ”. Năm 2014 có 1331 gia đình đạt gia đình văn hóa, 285 hộ đạt gia đình văn hóa 03

năm liền. Có 07 xóm đạt khu dân cƣ văn hóa (xóm Lƣợc 1, Lƣợc 2, Ngọc Tiến, Ngọc Linh, Khuôn 2, Khƣu 2, Cẩm 3), trong đó: Có 04 xóm đạt danh hiệu khu dân cƣ văn hóa 2 năm liền (xóm Lƣợc 1, Ngọc Tiến, Ngọc Linh,

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã phục linh huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 32)