Các bài hóa suy luận khó

10 208 0
Các bài hóa suy luận khó

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN HAY Câu 1: Cho một lượng bột CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO 3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl 2 trong dung dịch Y là A. 12,35%. B. 3,54%. C. 10,35%. D. 8,54%. 3 3 : dd 100 0,9 : : 0,1; 0,04 32,85 7,3 73 32,85 73 0,211 0,242 100 5,6 84 44 100 100 44 HCl cho HCl g n MgCO b CaCO a a b B b a b b a a = → =     → = → = → − −   − = =   + + − + −   Câu 2: Cho m gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 12,5m gam dung dịch H 2 SO 4 14% (loãng), sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thế nào so với dung dịch H 2 SO 4 ban đầu? (biết trong quá trình phản ứng nước bay hơi không đáng kể) A. Tăng 2,86%. B. Tăng 8,00%. C. Tăng 8,97%. D. Tăng 7,71 Chọn m = 7,84 → m dd = 98 gam → n H2 = n H2SO4 = 98.0,14/98 = 0,14 mol → m X = 98 + 7,84 – 0,14.2 = 105,56 gam → ∆ = (105,56 – 98)/98 = 7,71% Câu 3: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. ( ) ( ) 3 3 3 3 2 0,08 : 0,4 56,69 : 0,08 0,4 0,38 143,5 108 56,69 0,02 Mg Fe Fe Fe NO n AgCl a NO Ag Ag b n Mg NO a b a C a b b −  → =     → → = = →    =      + = =   → → →   + = =   ∑ ∑ Câu 4: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch FeCl 3 1M. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch thay đổi 2,4 gam so với dung dịch ban đầu (nước bay hơi không đáng kể). Giá trị nào của m trong các giá trị sau là không thỏa mãn? A. 12,3. B. 9,6. C. 2,4. D. 8,7. 2Fe 3+ + Mg → 2Fe 2+ + Mg 2+ (1) Fe 2+ + Mg → Fe + Mg 2+ (2) Phản ứng (1) làm tăng khối lượng dd, nếu có xảy ra pứ 2 có thể làm hoặc giảm khối lượng dung dịch ● Tăng 2,4 gam: ● Giảm 2,4 gam: + Chỉ xảy ra 1: Mg = 2,4 gam + Đã xảy ra pứ 2: 2Fe 3+ + Mg → 2Fe 2+ + Mg 2+ (1) 0,5 → 0,25 Fe 2+ + Mg → Fe + Mg 2+ (2) x → x 0,25.24 + x.24 - x.56 = 2,4 → x =0,1125 → m = 24.(0,25 + 0,1125) = 8,7 2Fe 3+ + Mg → 2Fe 2+ + Mg 2+ 0,5 → 0,25 Fe 2+ + Mg → Fe + Mg 2+ x → x 0,25.24 + x.24 - x.56 = -2,4 → x =0,2625 → m = 24.(0,25 + 0,2625) = 12,3 Câu 5: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na 2 O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X vào nước được 5,6 lít H 2 (đktc) và dung dịch kiềm Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít SO 2 ( đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 60. B. 54. C.72. D. 48. Quy đổi: Na: x mol, Ca: y, O: z 23x 40y 16z 51,3 0,7 x 2y 2z 0,25.2 0,6 0,7 x z y x + + =  = =   + = + →   =   =  → OH - = 0,7 + 0,6.2 = 1,9 > 2 SO 2 = 2.0,8 → OH - dư chỉ tạo SO 3 2- = 0,8 mol → CaSO 3 = 0,6 mol → 72 gam Câu 6: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS 2 và Cu 2 S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối và 12,208 lít hỗn hợp NO 2 và SO 2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS 2 trong hỗn hợp ban đầu A. 71,53% hoặc 81,39% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23% TH 1 : Có Fe 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 2 120 160 5,2 0,03 % 69,23 14,5 11 0,545 0,01 x y x FeS x y y + = =   ⇒ ⇒ =   + = =   TH 2 : Có Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 → 2 % 93,23FeS = Câu 7: Cho 6,69g hỗn hợp ở dạng bột gồm Al, Fe vào 100ml dd CuSO4 0,75M khuấy kĩ hỗn hợp để pư xảy ra hoàn toàn thu được chất rắng A. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HNO3 1M thu được khí NO là sp khử duy nhất. Thể tích dd HNO3 ít nhất cần dung là A:0,6 B. 0,5 C.0,4 D. 0,3 Có Ngay 3 3 2 4 3 3 27 56 6,69 HNO e NO NO H O a b −  + → + +  + =  Nếu 3 27 56 6,69 0,3 0,3.3 3 2 4 HNO a b n a b + =   = ⇒  + =   Loại vì nghiệm âm Nếu 3 27 56 6,69 0,03 0,4 0,4.3 0,105 3 2 4 HNO a b a n ok b a b + =  =   = ⇒ ⇒ ⇒   = + =    Bài 8 Một oxit kim loại có công thức M x O y chứa 27,59% O. Khử oxit kim loại này hoàn toàn bằng CO thu được 1,68 gam M. hoà tan hết M trong một lượng dung dịch HNO 3 đậm đặc nóng thu được 1,6128 lít hỗn hôp G gồm NO 2 và N 2 O 4 ở 1 atm, 54,6 o C có tỉ khối đối với H 2 là 34,5 và một dung dịch A chỉ chứa M(NO 3 ) 3 Hoà tan G vào dung dịch KOH dư trong diều kiện có không khí thu được dung dịch B, cho 24,05 gam Zn vào dung dịch B thu được hỗn hợp khí D. Tính thể tích hỗn hợp khí D (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). A.2,24 B.3,36 D.4,48 D.5,6 2 2 2 3 2 2 2 4Zn KNO3 7KOH 4 2 2 K ZnO H O NH Zn OH ZnO H − −  + + → + + ↑   + → + ↑   Có ngay 3 2 0,09 2,24 0,01 NH D H n V n =   ⇒ =  =   Bai 9 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm NaHCO3,NaCl va Na2SO4 vào nước được dung dich X thêm H2SO4 loãng vào dung dich X đến khi không có khí thoát ra nữa thì dừng lại lúc này trong hỗn hợp chứa lượng muối với khối lượng bằng 0,9 lần khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu.phần trăm khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu là : 3 2 1 1 3 1 1 2 84 84.0,1 0,9 0,1 13 % 13 13 NaHCO n a a m m m a NaHCO C m m m a =   = ⇒ = ⇒ = = =   − =  A.84% B.28,96% C.64,62% D.80% Bai 10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm những lượng bằng nhau về số mol của FeS2 và Cu2S thu được 3,36 lit SO2 (dktc) và chất rắn Y gồm FeS2 va Cu2O hấp thụ hết SO2 thu được bằng dung dịch nước Br2 vừa đủ thu được dd Z có nồng độ loãng cho toàn bộ Y vào Z sau khi các pu xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn còn lại là : A.1.6gam B.3,2 gam C.11,2gam D.14,4gam 2 2 2 2 2 2 4 2 4 : 0,15 0,15 : 0,15 : 0,15 : 0,15 : 0,15 : 0,3 SO FeS n Y Cu O Fe H SO Cu Cu Z Y Z D S HBr SO Br + + − −  = →        ⇒ + → ⇒↓ ⇒         Bài 11: Cho dd FeCl2 nồng độ 10% pư vừa đủ vói dd NaOH nồng độ 20% Đun nóng trong kk để pư sảy ra hoàn toàn Tính nồng độ % của muói trong dd sau pư (coi nước bay hơi ko đáng kể) A.6,31% B.8,12% C.7,49% D.7,45% Giả sử 2 117 1 2 % 1270 400 90 9 NaOH Fe n n NaCl D + = ⇒ = ⇒ = = + − − Chú ý 2 3 ( ) ( )Fe OH Fe OH → Câu 12: Nhỏ từ từ 3V 1 ml dung dịch Ba(OH) 2 (dung dịch X) vào V 1 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V 2 ml dung dịch X ở trên vào V 1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V 2 /V 1 thấy A. V 2 /V 1 = 0,9 hoặc V 2 /V 1 = 1,183 B. V 2 /V 1 = 2,5 hoặc V 2 /V 1 = 3,55 C. V 2 /V 1 = 1,7 hoặc V 2 /V 1 = 3,75 D. V 2 /V 1 = 2,7 hoặc V 2 /V 1 = 3,55 ( ) 1 1 1 2 2 2 2 4 1 1 2 2 2 3 3 .233 2 .78 855 ( ) : 285 0,9 2,7 2 : 855 0,9 233 .78 285 3 m V V V Ba OH aM V V a b Al SO bM V V m V V V = + =     ⇒ = ⇒ ⇒ = ⇒ =   = + =     Câu 13: Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp etilen và propilen vào dung dịch KMnO 4 31,6% thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X nồng độ % của etilenglicol là 6,906%. Nồng độ % của propan–1,2–điol trong dung dịch X là : A. 12,88% B. 14,99% C. 15,12% D. 15,86% 4 4 dd 2 4 2 3 6 2 .58 2 3 333,33 3 0,316 : 0,348 58 1: : 0,652 1 62 6,906 333,33 28 42 58 100 KMnO KMnO anken n m C H a a MnO n D C H b b a b a a b   = → = =   =    ↓= = → ⇒ ⇒    =    + =   =  + + −  Câu 14: Hoà tan 10 gam hỗn hợp Cu 2 S và CuS bằng 200 ml dung dịch KMnO 4 0,75M trong môi trường axit H 2 SO 4 . Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO 2 sinh ra, lượng KMnO 4 còn dư phản ứng vừa hết với 175 ml dung dịch FeSO 4 1M. Khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu là: A. 6 gam. B. 5 gam. C. 4,8 gam. D. 9,6 gam. 160 96 10 0,025 8 6 0,115.5 0,0625 a b a A a b b + = =   → →   + = =   Câu 15: Cho một lượng bột CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO 3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl 2 trong dung dịch Y là A. 12,35%. B. 3,54%. C. 10,35%. D. 8,54%. 3 3 : dd 100 0,9 : : 0,1; 0,04 32,85 7,3 73 32,85 73 0,211 0,242 100 5,6 84 44 100 100 44 HCl cho HCl g n MgCO b CaCO a a b B b a b b a a = → =     → = → = → − −   − = =   + + − + −   Câu 16 X là hỗn hợp của hai kim loại Kiềm và kim loại kiềm thổ R. Lấy 28,8 gam X hòa tan vào nước thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì phần trăm khối lượng Li trong hợp kim vừa luyện được là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R là ? A. Mg B. Ca C. Ba D. Sr Li trong hợp kim vừa luyện được là 13,29%.→Kim loại Kiêm là Li (a gam) 2,8 28,8 1,4 0,1329 1,4 0,2 137 28,8 2,8 0,2 R a a n R + − = → = → = → = = + Câu 17 Hòa tan hh X gồm Al và Sn vào axit HNO 3 loãng dư,thu đc 57,75g muối và 4,48 l khí NO(sp khử duy nhất).Thể tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với X là: A.5,04 l B.3,36 l C.6,72 l D.4,48 l 3 3 2 3 3 2 2 : ( ) 0,1 213 243 57,75 0,45 : ( ) 3 2 0,6 0,15 O a Al NO a Al O a b n A b Sn NO a b b SnO = → + =    ⇒ ⇒ ⇒ = =    + = = →    ∑ Chú ý : HNO3 loãng cho Sn 2+ ;đặc Cho Sn 4+ Câu 18 Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất (X) trong dung dịch HNO3 đặc thu được 5,75 gam hỗn hợp gồm hai khí (có thành phần % theo khối lượng của oxi như nhau) và dung dịch (Y). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí so với hiđro là 115/3. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có số electron độc thân là A 3 B 4 C 2 D 1 2 2 4 : 0,025 : 0,05 NO P A N O  → →   Câu 19 Lắc 13,14 gam Cu với 250ml dung dich AgNO3 0,6M một thời gian thu được 22,56 gam chất rắn A va dung dich B.Nhung thanh kim loai M nang 15,45 gam vao dung dich B khuấy đều tới khi phản ứng hoàn toàn thu được một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z.Kim loai M là: A.Zn B.Mg C.Pb D.Fe 13,14 0,25.0,6.108 15,45 44,79 4,875 65 0,25.0,3 44,79 17,355 22,56 4,875 pu M m M m  = + + =  ⇒ = =  = − − =   ∑ Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Công thức muối rắn tách ra sau phản ứng là A. Fe(NO 3 ) 2 .9H 2 O B. Cu(NO 3 ) 2 .5H 2 O C. Fe(NO 3 ) 3 .9H 2 O D. A, B, C đều sai. dễ thấy FeS (0,05 mol) khối lượng dd axit 25 gam khối lượng muối tách ra 4,84 khi lng H 2 O tỏch ra 3,24 Cõu 21: Ly 5,2 gam hn hp FeS 2 v Cu 2 S tỏc dng hon ton vi dung dch HNO 3 thỡ thu c dung dch ch cha 2 mui v 12,208 lớt hn hp NO 2 v SO 2 (ktc). Xỏc nh % v khi lng ca FeS 2 trong hn hp ban u A. 71,53% hoc 81,39% B. 93,23% hoc 71,53% C. 69,23% hoc 81,39% D. 69,23% hoc 93,23% 2 2 : : FeS a Cu S b TH1: ( ) ( ) 3 3 2 3 2 120 160 5,2 0.0404 % 93,23 11 8 0,545 2 0,0022 Fe NO a b a FeS a b a b b Cu NO + = = = + = = TH2: ( ) 2 4 3 4 120 160 5,2 : 0,5 0,03 3 4 3 4 3 4 3 4 6 4 2 0,545 2 0,01 : 2 2 2 2 a b Fe SO a a a b a b a b a b a b a b b CuSO b + = = + + + + + + + = + = ữ ữ ữ Câu 22. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 , Al , Fe , Cu vào 100 ml dung dịch KOH 1,2 M , phản ứng kết thúc , thu đợc 2,688 lít H 2 ( đktc) . Thêm tiếp vào dung dịch 370 ml dung dịch HCl 2M , phản ứng kết thúc thu đợc hỗn hợp khí B và hỗn hợp cặn rắn C . Cho B vào dung dịch Ba(OH) 2 d , thu đợc 19,7 gam kết tủa . Cho cặn rắn C vào dung dịch HNO 3 đặc , nóng d , thu đợc 1,12 lít một chất khí duy nhất ( đktc) và dung dịch D . Cho D phản ứng với dung dịch NaOH d , lọc kết tủa , nung đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn E. Giá trị của m là : A. 1,6. B.2,0. C.2,4. D. 3,2. Chỳ ý : KOH d 0,04 HCl to kt ta Al(OH) 3 sau ú hũa tan kt ta trc to AlCl 3 có ngay : 0,01 1,2 1,6 : 0,01 Cu mC m Fe  = → =   Câu 23.Lấy m g K tác dụng với 500ml dd HNO3 thu được hỗn hợp M và thoát ra 0,336l hỗn hợp N gồm 2 khí X và Y . cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thấy thoát ra 0,224l khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo ra 1 sp khử duy nhất. Xác định m? A.6,63 B.5,56 C.6,46 D.7,25 có ngay 2 4 0,005 0,17.39 6,63 0,02 H NH n m n + =   → = =  =   Câu 24: Cho hỗn hợp gồm 6,72g Mg và 0,8g MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46g muối khan. Số mol HNO 3 phản ứng là: A. 0,68 B. 0,70 C. 0,72 D. 0,74 Ta có ngay 4 3 2 3 0,28 0,02 0,04 0,72 0,02 Mg NH NO X N HNO MgO n n n n n n =   ⇒ = ⇒ = = ⇒ =  =   ∑ Câu 25: Hoà tan hết 1,08g Ag vào dung dịch HNO 3 đặc, đun nóng thu được khí X (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ toàn bộ khí X vào 20ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn còn lại là: A. 1,994 B. 1,914 C. 1,41 D. 2,26 Có ngay 2 2 0,01 0,01 1, 41 0,01 NO KNO n m KOH −  = ⇒ → =  −  Câu 26: Nhiệt phân 1 lượng AgNO 3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư nước, , thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan 1 phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng của X đã phản ứng là: A. 25% B. 60% C. 70% D. 75% Giả sử 3 1 AgNO n = có ngay đáp án D Câu 27: Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H 2 SO 4 và b mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit: A. b= 8a B. b= 4a C. b= 7a D. b= 6a Có ngay 2 2 8 24 4,1667 96 35,5 m a b b a m m a b  + =  ⇒ =   = + +  Bài 28 Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 , Fe(NO 3 ) 3 và Cu tác dụng với dung dịch chứa 0,414 mol H 2 SO 4 loãng, sau phản ứng thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chứa 2 muối. Cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 64,4 hoặc 61,52 B. 65,976 hoặc 61,52 C. 73,122 hoặc 64,4 D. 65,976 hoặc 75,922 TH 1 :2 Muối là CuSO 4 và FeSO 4 Có ngay ( ) 3 4 3 3 : 3 0,414 0,069 : 232 242 64 33,35 0,023 64,4 3 .4 8 0,828 0,184 : Fe O a a b c a Fe NO b a b c b m b a c Cu c  + + = =      ⇒ + + = ⇒ = ⇒ =       + = =    TH2: 2 Muối là CuSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 Có ngay ( ) 3 4 3 3 : 9 3 2 0,828 0,021 : 232 242 64 33,35 0,055 61,52 3 .4 8 0,828 0,237 : Fe O a a b c a Fe NO b a b c b m b a c Cu c  + + = =      ⇒ + + = ⇒ = ⇒ =       + = =    Bài 29 Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe 2 O 3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO 2 . Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào dung dịch HNO 3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là A. 0,2440 lít. B. 0,6720 lít. C. 2,2848 lít. D. 6,8584 lít. 2 3 0,12 0,03 72 160 16,56 0,09 0,21.56 0,7.14,352 5,6.3. 0,102.22,4 2,2848 FeO Fe O NO n a a b a n b a b b n V =  + = =    ⇒ ⇒    = + = =     ⇒ = + ⇒ = = Bài 30 Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và FeO nung nóng trong một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong HNO 3 vừa đủ được dung dịch Z. Nhúng thanh đồng vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh đồng giảm 12,8 gam. Phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X lần lượt bằng A. 33,3% và 66,7%. B. 61,3% và 38,7%. C. 52,6% và 47,4%. D. 75% và 25%. 2 3 2 0,4 0,2 72 160 30,4 0,1 FeO Fe O n a a b a C n b a b b =  + = =    ⇒ ⇒ ⇒    = + = =     . (ktc). Xỏc nh % v khi lng ca FeS 2 trong hn hp ban u A. 71,53% hoc 81,39% B. 93,23% hoc 71,53% C. 69,23% hoc 81,39% D. 69,23% hoc 93,23% 2 2 : : FeS a Cu S b TH1: ( ) ( ) 3 3 2 3 2 120. CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN HAY Câu 1: Cho một lượng bột CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung. A.84% B.28,96% C.64,62% D.80% Bai 10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm những lượng bằng nhau về số mol của FeS2 và Cu2S thu được 3,36 lit SO2 (dktc) và chất rắn Y gồm FeS2 va Cu2O hấp thụ hết SO2 thu

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan