• Có thể áp dụng được phương pháp điều tra tập quán ăn uống, hỏi ghi 24 giờ qua và hỏi ghi tần xuất tiêu thụ thực phẩm.. CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KP• Điều tra tổng quát tiêu thụ t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
ĐIỀU TRA TIÊU THỤ THỰC PHẨM
Trang 2MỤC TIÊU
• Trình bày được các phương pháp điều
tra khẩu phần: ứng dụng, ưu điểm và nhược điểm.
• Có thể áp dụng được phương pháp điều
tra tập quán ăn uống, hỏi ghi 24 giờ qua
và hỏi ghi tần xuất tiêu thụ thực phẩm
• Trình bày được cách tổ chức điều tra
Trang 3MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN
• Nhận biết các loại TP tiêu thụ
Trang 4CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KP
• Điều tra tổng quát tiêu thụ thực phẩm
• Điều tra khẩu phần ở bếp ăn tập thể
• Điều tra tại hộ gia đình/cá thể
• Điều tra tập quán ăn uống
Trang 5PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TỔNG QUÁT TIÊU THỤ TP
Trang 7Kỹ thuật
• Tính TP đã dành cho ăn uống:
– Các nguồn cung cấp TP: dự trữ, tồn, sản xuất, nhập khẩu
– TP dành cho mục đích khác: chăn nuôi, giống, xuất khẩu,…
• Dân số, cơ cấu dân số
Tính lượng TP bình quân đầu người
So với nhu cầu khuyến nghị
Trang 8Ưu điểm
– Theo dõi mẫu lớn
– Trong thời gian dài
– Có thể theo dõi được tiêu thụ TP dao động theo mùa
Trang 9Hạn chế
• Không thể hiện sự khác nhau theo vùng,
theo quần thể dân cư
• Không biết thiếu ở đâu
• Không phản ánh khả năng tiếp cận
• Cần bộ máy thống kê và cán bộ có trình độ chuyên môn
Trang 10ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN Ở
BẾP ĂN TẬP THỂ
Trang 11Các phương pháp
• Ghi sổ và kiểm kê
• Phương pháp cân đong
Trang 12Phương pháp ghi sổ và kiểm kê
• Tiến hành:
– Ghi chép số người ăn– Ghi lượng TP đã sử dụng– Thực phẩm tồn, thừa
Tính lượng TP tiêu thụ người/ngày– Lấy số liệu 1 tháng/quí x 4 quí
Trang 13Phương pháp cân đong
Trang 14Phương pháp cân đong
• Ưu điểm:
– Chính xác, chất lượng cao– Đánh giá lượng thức ăn vào hàng ngày của đối tượng
• Hạn chế: khó, tốn thời gian và kinh phí
• Áp dụng ở bếp ăn tập thể, gia đình, cá nhân
Trang 15ĐIỀU TRA TẬP QUÁN
ĂN UỐNG
ĐIỀU TRA TẬP QUÁN
ĂN UỐNG
Trang 16Giáo dục dinh dưỡng và nâng cao SK
Ứng dụng PP đánh giá nhanh, PP nhân
học và XHH
Trang 18– Tôn trọng đối tượng
– Không tỏ thái độ đồng tình hay phản đối
– Thái độ chân tình, không áp đặt
Trang 19Phương pháp quan sát
• Tham gia/ “hòa mình” vào sinh hoạt cùng đối
tượng
• Mô tả hành vi của đối tượng:
– Giữa nói và làm có giống nhau không?
– Cách chuẩn bị bữa ăn cho trẻ, cách chế biến, TP gì? Đảm bảo vệ sinh?
– Thái độ của người mẹ khi trẻ ốm, bị SDD?
– Ai là người quyết định? ai chăm sóc trẻ
– Trẻ ăn được bao nhiêu?
– Đối tượng ưu tiên là ai?
– Kết hợp đánh giá TTDD của trẻ (da, tóc, gầy, béo,…)
Trang 20Thảo luận nhóm có trọng tâm
Trang 21Thảo luận nhóm trọng tâm
• Lưu ý:
– Thức ăn dành riêng cho 1 số đối tượng (BM,
trẻ em, nam giới, )
– Thức ăn hội hè chỉ dành riêng vào lễ, tết, cỗ
bàn– Sự quan tâm của BM với trẻ SDD…
– Phong tục tập quán (ăn kiêng)
•
Trang 22Bài tập nhóm
• Xây dựng phiếu hướng dẫn PVS/TLN:
– Quan niệm, thái độ và tập quán nuôi con bằng sữa mẹ
– Quan niệm, hiểu biết, tập quán nuôi trẻ bằng thức ăn bổ sung
– Hiểu biết, tập quán ăn uống của PNMT vùng nông thôn
– Hiểu biết, tập quán ăn uống phòng ngừa bệnh
Trang 23PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN CỦA GIA ĐÌNH/CÁ THỂ
Trang 24Bao gồm các phương pháp
• Phương pháp ghi chép
• Điều tra tần xuất tiêu thụ TP
• Điều tra tra tần xuất TP bán định lượng
• Phương pháp hỏi ghi 24h qua
Trang 25Phương pháp ghi chép
• Đối tượng ghi lại đồ ăn thức uống
• Trong (t) 1-7 ngày
• Có thể cân hoặc ước lượng
• Đòi hỏi cộng tác của đối tượng và tỉ mỉ của điều tra viên
Trang 26Điều tra tần xuất tiêu thụ thực phẩm
Trang 27Mục đích
• Thông tin về chất lượng khẩu phần
• Tính thường xuyên của TP
• Phản ánh 1 chất hoặc 1 nhóm chất dinh dưỡng trong khẩu phần liên quan đến bệnh tật
Trang 28Kết quả điều tra cho biết
• Thức ăn phổ biến nhất
• TĂ có số lần sử dụng cao nhất
• Dao động theo mùa
Trang 29Điều tra tần xuất tiêu thụ LTTP
• Ưu điểm:
– Nhanh, ít tốn kém
– Ít gây phiền hà cho đối tượng
– Mối liên quan giữa TP với bệnh thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng
• Hạn chế:
– Chỉ biết tần xuất sử dụng
– Mang tính chất định tính
Trang 30Tiến hành
• Lên danh sách TP theo nhóm
• Hỏi đối tượng lần lượt các loại TP đã liệt kê
• Tần suất sử dụng các loại TP đó trong 1 tháng qua
Trang 31Mẫu phiếu điều tra
Nhóm TP Tên TP/ thức ăn
Tần suất (đánh dấu vào ô phù hợp nhất với mức độ thường xuyên đối
tượng tiêu thụ mỗi thực phẩm)
≥2 lần/
ngày
1 lần/
ngày
≥5-6 lần/
tuần
3-4 lần/
tháng
1 lần/
thán g
Chưa từng, <
1 lần/ tháng
Trang 32Bài tập điều tra tần xuất
• Bước 1: Lập danh sách thực phẩm theo nhóm
Trang 33Phương pháp điều tra tần xuất
Trang 34Phương pháp điều tra tần xuất
• Kích cỡ/số lượng mỗi lần tiêu thụ
• Nhóm TP liên quan đến bệnh, TP tăng hấp thu và hạn chế hấp thu
Trang 35PHIẾU ĐIỀU TRA TẦN XUẤT BÁN ĐỊNH LƯỢNG
TT Tên nhómthực phẩm Số
lần/ngày
Số lần/tuần
Số lần/thá ng
Số lượng 1 lần ăn
Trang 36Phương pháp hỏi ghi 24h qua
Trang 37Mục đích
• Định lượng được khẩu phần ăn
• Đánh giá được tính cân đối của khẩu phần
Trang 38Ưu - nhược điểm
Trang 40Tiến hành (2)
• Phiếu 1: bảng chấm các bữa ăn HGĐ
– Số người ăn trong gia đình
– TT chung: tuổi, giới, tình trạng sinh lý
• Phiếu 2: điều tra tiêu thụ TP
– Số bữa ăn/ngày (chính/phụ)
– TP, đồ uống đã tiêu thụ 24h qua
• Dụng cụ hỗ trợ:
Trang 42Tiến hành (4)
• Hỏi chi tiết từng bữa:
– Tên món ăn và thành phần từng món ăn
– Cách chế biến (xào, luộc, rán,…)
– Ăn bao nhiêu? (mô tả, cân lại)
Trang 43Tiến hành (5)
• Lưu ý:
– Ăn tại nhà? Ăn ngoài
– Hỏi ngày thông thường
– Tránh lễ tết, cưới, giỗ
– Không bỏ sót mỡ, dầu ăn, gia vị, nước chấm,
…
Trang 44Mẫu phiếu điều tra
• Bảng chấm các bữa ăn hộ gia đình
• Dieu tra khau phan.xls
Trang 45Bài tập Điền phiếu
• Bữa trưa: Ăn tại
• Gạo: 350gr
• Canh cua mùng tơi mướp (cua 3 lạng, mùng tơi 1 mớ, mướp
1 quả)
• Thịt lợn ba chỉ rang (3 lạng)
• Trứng gà rán (2 quả)
Trang 46Bài tập
• Hỏi người bên cạnh về 1 bữa ăn ngày hôm qua
Trang 47Tính toán khẩu phần(1)
• Mức tiêu thụ bình quân đầu người (theo nhóm thực phẩm)
• Giá trị dinh dưỡng khẩu phần
• Đặc điểm cân đối của khẩu phần
Trang 48Hệ số “ăn” theo nhóm tuổi và giới
Trang 49Đánh giá giá trị dinh dưỡng KP
TT Chất dinh dưỡng Bình quân đầu người
trưởng thành/ngày
ĐV TV
ĐV TV
Trang 50Đánh giá tính cân đối của KP
TT Nội dung Kết quả
Trang 51TỔ CHỨC ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN
Trang 52Các bước
• Chuẩn bị
• Triển khai thu thập số liệu
• Đánh giá khẩu phần (phân tích số liệu, viết báo cáo)
Trang 54Chuẩn bị (2)
• Lựa chọn phương pháp điều tra
– Mục tiêu nghiên cứu
– Phụ thuộc vào sự dao động của khẩu phần: điều tra lặp lại
số lần lặp lại tùy thuộc vào chất dinh
dưỡng/loại TP– Đối tượng nghiên cứu (già trí nhớ kém, BM
Trang 55khẩu phần và bệnh tật Ghi nhật ký, tần xuất bán định lượng, tiền sử/thói quen ăn uống
Trang 56Chuẩn bị (4)
• Phương tiện điều tra:
– Cân thực phẩm, album hoặc mẫu TP– Biểu mẫu điều tra
• Tập huấn:
– Điều tra viên
– Làm sạch số liệu, qui đổi
– Nhập liệu
Trang 57Thu thập số liệu (1)
• Khâu quan trọng nhất
• Kiểm tra thường xuyên, phát hiện nhầm lẫn