Các bước chính trong điều tra • Phát triển giả thiết • Nghiên cứu phân tích kiểm tra giả thiết • Các nghiên cứu chuyên biệt • Tiến hành các biện pháp kiểm soát • Truyền thông, báo cáo dị
Trang 1PHÁT HIỆN, ĐIỀU TRA VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Trang 2Khái niệm
• Vụ ngộ độc thực phẩm
Có từ 2 người mắc trở lên do ăn/ uống cùng một loại thực phẩm tại cùng thời gian, địa điểm
Có ít nhất một người mắc và tử vong
Trang 3Mục đích của điều tra ngộ độc
Trang 4Các yêu cầu đặc biệt khi điều
Trang 5Các bước chính trong điều tra
• Phát triển giả thiết
• Nghiên cứu phân tích kiểm tra giả thiết
• Các nghiên cứu chuyên biệt
• Tiến hành các biện pháp kiểm soát
• Truyền thông, báo cáo dịch
Trang 6Phát hiện vụ
Trang 7Phát hiện vụ
NĐTP
Hệ thống giám sát chủ động Lâm sàng/ Xét nghiệm
Cộng đồng Truyền thông
Trang 8Khi tiếp nhận thông tin đầu
tiên về NĐTP…
Ghi chép lại thông tin
Dấu hiệu, triệu chứng
Ngày và thời gian ủ bệnh
Tiêu thụ thực phẩm 72 giờ trước
Những người khác cùng bị bệnh
Bao nhiêu người cùng ăn
Đã dùng thuốc gì
Trang 9Có NĐTP hay không?
Phát hiện vụ
NĐTP
Hệ thống giám sát chủ động Lâm sàng/ Xét nghiệm
Cộng đồng Truyền thông
Trang 10Có NĐTP hay không?
Phát hiện vụ
NĐTP
Hệ thống giám sát chủ động Lâm sàng/ Xét nghiệm
Cộng đồng Truyền thông
Chẩn đoán đúng?
(lầm sàng, xét nghiệm) Mối liên quan giữa các ca bệnh?
Dự kiến số người mắc?
Trang 11Có phải là NĐTP hay không?
Trang 12Thu thập thông tin
• Điều tra những người cùng tham gia sự
kiện để phát hiện ca bệnh
• Xem xét số liệu một cách hệ thống để phát hiện
Các triệu chứng được báo cáo là phổ biến
Nguồn thực phẩm chung
DÙNG BẢNG SỐ LIỆU ĐỂ XEM
XÉT!
Trang 13Bảng số liệu
• Biểu thị toàn bộ số liệu
• Cho phép đánh giá một cách hệ thống toàn bộ các ca bệnh
• Dùng để xây dựng đường cong dịch
Trang 14Có vụ NĐTP
Các điều tra tiếp theo Biện pháp
can thiệp tức thời
Trang 15Có vụ NĐTP
Các điều tra tiếp theo
Biện pháp can thiệp tức thời
Tác nhân gây bệnh mới (nguồn/đường truyền) Bệnh cảnh nguy hiểm
Ca mới mắc Gánh nặng cho cộng đồng Đào tạo
Trang 16Có vụ NĐTP
Các điều tra tiếp theo
Biện pháp can thiệp tức thời
Tác nhân gây bệnh mới (nguồn/đường truyền) Bệnh cảnh nguy hiểm
Ca mới mắc Gánh nặng cho cộng đồng Đào tạo
Trang 17Đội điều tra ngộ độc
?
Trang 18Đội điều tra ngộ độc
Dịch tễ
Vi sinh vật học, hóa thực phẩm
Chuyên gia môi trường
Cơ quan quản lý
Báo chí
Khác…
Thực địa
Trang 19Đội điều tra ngộ độc
Dịch tễ
Vi sinh vật học, hóa thực phẩm
Chuyên gia môi trường
Cơ quan quản lý
Báo chí
Khác…
Đánh giá tình hình Kiểm tra các thông tin sẵn có
Giả thiết ban đầu?
Định nghĩa ca bệnh Phát hiện ca bệnh
Trang 20Đội điều tra ngộ độc
Dịch tễ học
Vi sinh vật học, hóa thực phẩm
Chuyên gia môi trường
Cơ quan quản lý
Báo chí
Khác…
Đánh giá tình hình Kiểm tra các thông tin sẵn có
Giả thiết ban đầu?
Định nghĩa ca bệnh Phát hiện ca bệnh Dịch tễ học mô tả
Trang 21Định nghĩa ca bệnh
• Là việc xác lập một bộ các tiêu chuẩn
nhằm xác định ca bệnh liên quan đến
NĐTP đang điều tra
• Bao gồm triệu chứng lâm sàng, các mốc thời gian, địa điểm, con người đặc hiệu
• Cần đơn giản, khả thi
• Độ nhạy >< Độ đặc hiệu
thời gian, địa điểm, con người!!
Trang 23• Xác nhận
– Phát hiện Vibrio cholerae trong phân bệnh nhân
Trang 24Xác định và
đếm ca bệnh
Thu thập thông tin
Tiến hành điều tra
dịch tễ học
Các nhóm được nhận diện Bệnh viện
Phòng thí nghiệm Trường học
Nơi làm việc, etc
Trang 25Xác định và
đếm ca bệnh
Thu thập thông tin
Tiến hành điều tra
dịch tễ học
Xác định các thông tin cần có Triệu chứng lâm sàng
Yếu tố nguy cơ
Trang 26Xác định và
đếm ca bệnh
Thu thập thông tin
Tiến hành điều tra
dịch tễ học mô tả
Con người Thời gian Địa điểm
Trang 27Đánh giá các thông tin
Tác nhân? Nguồn? Đường truyền?
Trang 290 5 10 15 20 25
Trang 31Ví dụ
1-49 50-99
100 +
No data
Cases per 100,000
Nicosia Paphos
Limassol
Larnaca
F Famagusta
Trang 32Phát triển giả thiết
So sánh giả thiết với thực tế
• Đói tượng nào mắc bệnh?
• Căn nguyên NĐTP là gì?
• Thực phẩm nào?
• Đường lan truyền?
Trang 34Các biện pháp can thiệp
Hiệu quả bảo vệ
Quản lý tác nhân gây bệnh
Cắt đường truyền Thay đổi đáp ứng của vật chủ
Trang 35Quản lý tác nhân gây bệnh
• Loại bỏ nguồn ô nhiễm
• Cách ly phơi nhiễm
• Bất hoạt tác nhân gây bệnh
• Cách ly và điều trị người bệnh/ người lành mang trùng
Trang 36Cắt đường truyền
• Loại bỏ nguồn bệnh trong môi trường
• Quản lý vật chủ trung gian
• Cải thiện vệ sinh cá nhân
Trang 37Thay đổi đáp ứng của vật chủ
• Đáp ứng miễn dịch
• Liệu pháp phòng bệnh chủ
động
Trang 38Các việc khác
• Viết báo cáo
• Thông điệp truyền thông
• Thuyết phục cơ qủan quản lý
• Đánh giá hoạt động
Trang 39Các bước chính trong điều tra
• Phát triển giả thiết
• Nghiên cứu phân tích kiểm tra giả thiết
• Các nghiên cứu chuyên biệt
• Tiến hành các biện pháp kiểm soát
• Truyền thông, báo cáo dịch
Trang 40Cảm ơn