1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005

83 1,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005 Khảo sát việc thực hiện GSP tạo công ty dược phẩm trung ương i giai đoạn 2001 2005

Trang 1

B ộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI • • • •

PHẠM VĂN TRƯỜNG

KHẢO SÁT VIỆC THƯC IIIỆ X G S P

TẠI c ô s e TT DƯỢC P HAW TRUSTG l/ỔXG 1

G IA I ĐOAN 2001 - 2 0 0 5

(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHÓA 2001-2006)

Người hướng dẫn : PGS.TS Lê Viết Hùng Nơi thực hiện : Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược

Thời gian thực hiện : 11/2005-05/2006

ị M U C 'in ỉ*

t i m

\ \ •

\

HÀ NỘI, 05- 2006

Trang 2

£Ờ 3ũd/H Ơ W

Với lòng biết ơn sâu sắc ưà sự kính trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

PGS TS Lê Viết Hùng, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn dộng viên

ưà tậrì tình chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp.

DSCK 1 P h ạm Văn Q uân- Phó giám đốc Công tỵ Dược phẩm Trung ương 1, người đõ nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin và đã có những chỉ dẫn quý báu cho luận văn của tôi.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

Các thầy cô giáo trong Bộ môn Quản lý ưà Kinh tế Dược đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Ban giárr/^o^, tập th ể CBCNV Phòng Kho vận, Phòng Kĩ thuật kiểm nghiệm, Phong Kinh doanh xuất nhập khẩu Công tỵ Dược phẩm Trung ương 1 đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thâm nhập thực tế, thu thập số ìiệu.

Ban giám hiệu, Đảng ủỵ, các Bộ môn cùng toàn th ể các thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội dỡ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn ỉuỵện tại trường.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu trong gia đình, bạn bè, những người luôn chăm sóc, nuôi dưỡng, động viên, giúp đỡ tôi trưởng thành trong cuộc sống ưà sự nghiệp.

Tháng 05/2006

Sinh viên

PHẠM VĂN TRƯÒNG

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN Đ Ể 1

PHẨN 1 TỔNG QUAN 3

1.1 Cơ sở lí luận vê G S P 3

1.1.1 Đảm bảo chất lượng thuốc 3

1.1.2 Công tác tồn trữ thuốc 5

1.1.3 Khái niệm về GSP 5

1.2 Vài nét về GSP tại Việt Nam và trên thế giói 16

1.3 Giới thiệu đôi nét về công ty dược phẩm Trung ương 1 17

1.3.1 Lịch sử phát triển 17

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, loại hình doanh nghiệp 17

1.3.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 18

PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 20

2.1 Đối tượng nghiên c ứ u 20

2.2 Phương pháp nghiên cứ u 20

2.3 Thiết kế nghiên cứ u 21

PHẨN 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 22

3.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Phòng kho vận công ty DPTƯ1 22

3.1.1 Cơ cấu tổ chức 22

3.1.2 Chức năng 23

3.1.3 Nhiêm v u 23

Trang 4

3.2 Khảo sát việc thực hiện các nội dung GSP tại công ty DPTƯ 1 từ

2001- 2005 24

3.2.1 Nhân s ự 1 24

3.2.2 Kho tàng và trang thiết b ị 26

3.2.3 Vệ sinh kho tàng 35

3.2.4 Các quy trình bảo quản 36

3.2.5 Thuốc trả v ề 40

3.2.6 Công tác giao nhận, vận chuyển và gửi hàng 41

3.2.7 Hồ sơ tài liệ u 43

33 Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện GSP của công ty DPTƯ1 (2001- 2005) 44 3.3.1 Về chất lượng hàng hoá 45

3.3.2 Về số lượng mặt hàng 46

3.3.3 Khách hàng 47

3.3.4 Vốn kinh doanh 48

3.3.5 Tổng doanh thu- Nộp ngân sách nhà nước- Lợi nhuận 49

3.3.6 Thu nhập bình quan hàng tháng của CBCNV 51

3.4 Bàn lu ậ n 52

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 56

1 Kết lu ậ n 56

2 Đề xuất 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

QUY ƯỚC VIẾT TẮT

GP : Good Practice: Thực hành tốt

GCP Good Clinical Practice: Thực hành tốt thử lâm sàng thuốcGDP Good Distribution Practice: Thực hành tốt phân phối thuốcGLP Good Laboratory Practice: Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốcGMP Good Manufacturing Practice: Thực hành tốt sản xuất thuốcGSP Good Storage Practice: Thực hành tốt bảo quản thuốc

GPP Good Prescribing Practice: Thực hành tốt kê đơn thuốcGUP Good Using Practice: Thực hành tốt sử dụng thuốc

FIFO First In First Out: nhập trước, xuất trước

FEFO First Expire First Out: hết hạn trước, xuất trước

BCTQLTB Bán chuyên trách quản lí thiết bị

ISO International Standard Organization: hệ thống tiêu chuẩn

quốc tếKTCL : Kiểm tra chất lượng

TTB : Trang thiết bị

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

5 Bảng 3.5 Thống kê phương tiện và nhân lực tại Tổ điều

vận của Phòng kho vận công ty DPTƯ 1 (2001-2005)

42

6 Bảng 3.6 Hệ thống các QT, QĐ của công ty DPTƯ 1 43

7 Bảng 3.7 Tỷ lệ % thuốc trả về so với tổng số hàng xuất

11 Bảng 3.11 Tổng doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà

nước của công ty DPTƯ 1 (2001-2005)

49

12 Bảng 3.12 Thu nhập bình quân hàng tháng của CBCNV

(2001-2005)

51

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN

1 Hình 1.1 Hệ thống các GP trong sản xuất và cung ứng thuốc 4

2 Hình 1.2 Minh họa các khoảng cách an toàn trong kho 7

5 Hình 1.5 Tổng số các đơn vị được cấp chứng chỉ GSP từ

2001-2005

17

6 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức công ty DPTƯ 1 năm 2005 18

8 Hình 3.8 Sơ đồ tổ chức Phòng kho vận công ty DPTƯ 1

năm 2005 (thời điểm tháng 12.2005)

22

9 Hình 3.9 Tỷ lệ % trình độ CBCNV Phòng kho vận năm 2005 25

10 Hình 3.10 Nhà kho c của công ty DPTƯ 1- kho thuốc

đầu tiên ở Việt Nam được công nhận đạt tiêu chuẩn GSP

28

12 Hình 3.12 Sử dụng xe nâng xếp hàng vào giá kệ 32

13 Hình 3.13 Kiểm tra cảm quan thuốc mới nhập kho 36

14 Hình 3.14 Kiểm tra mẫu nguyên liệu bằng máy sắc ký

lỏng hiệu năng cao

37

15 Hình 3.15 Kiểm tra độ ẩm, nhiệt độ trong kho thuốc 38

16 Hình 3.16 Một buổi diễn tập chữa cháy tại công ty DPTƯ1 39

Trang 8

17 Hình 3.17 Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp 40

18 Hình 3.18 Quy trình giao nhận, vận chuyển 41

19 Hình 3.19 Tỷ lệ % thuốc trả về so với tổng số hàng xuất 45

20 Hình 3.20 Số lượng mặt hàng của công ty DPTƯ 2001-2005 46

21 Hình 3.21 Biểu đồ số lượng khách hàng của công ty

23 Hình 3.23 Tổng doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà

nước của công ty DPTƯ 1 (2001-2005)

50

24 Hình 3.24 Thu nhập bình quân hàng tháng của CBCNV 51

Trang 9

s ơ Đ ổ TH IẾT KẾ LUẬN VÃN: K hảo sá t việc thực hiện G SP tại C ông ty Dược ph ẩm Trung ương 1 g ia i đoạn 2001-2005

MỤC TIÊU

1 Khảo sát việc thực hành bảo quản thuốc tốt tại

công ty D P TƯ 1 giai đoạn 2001-2005.

2 Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện GSP đối

với công ty D P T Ư 1 qua các kết quả mà công ty

đã đat đươc từ 2001-2005.

TỔNG QUAN

Cơ sở lí luận về GSP

Vài nét GSP trên thế giới và ở Việt Nam

Giới thiệu đôi nét về Công ty DPTƯ1

ĐỐI TƯỢNG NC

Việc thực hiện GSP tại

công ty DPTƯ 1 giai đoạn

NỘI DUNG NGHIÊN c ứ uCác nội dung GSP của công ty DPTƯ 1: nhân sự, nhà kho và trang thiết bị, vệ sinh, các quy trình bảo quản, thuốc trả về, gửi hàng, hồ

sơ tài liệu

1 số chỉ tiêu kinh tế của công ty DPTƯ 1: vốn, danh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước, thu nhập hàng tháng của CBCNV

Trang 10

ĐẶT VẤN ĐỂ

Thuốc là sản phẩm trí tuệ của con người được tích luỹ từ ngàn xưa, đặc biệt những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, thuốc còn là sản phẩm kết tinh của những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến

Do những đặc điểm riêng của mình, thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt nhưng cũng giống như bất kì một loại hàng hoá nào khác, sự cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh thuốc vẫn dựa trên các tiêu chí: chất lượng, giá cả và tiếp thị Trong đó vấn đề chất lượng thuốc luôn luôn là mối quan tâm hàng đẩu.Chất lượng thuốc không chỉ phụ thuộc vào công nghệ sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình phân phối trong đó việc tồn trữ bảo quản có

ý nghĩa hết sức quan trọng

Ngày 29 tháng 6 năm 2001 Bộ trưởng Bộ y tế đã ban hành quyết định số

2701/2001/QĐ-BYT về việc triển khai áp dụng “thực hành tốt bảo quản thuốc” Tính đến hết tháng 11/2005 trên cả nước đã có 50 đơn vị sản xuất,

kinh doanh, tồn trữ dược phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn GSP Theo kế hoạch triển khai áp dụng nguyên tắc GSP, đến hết ngày 31/12/2006, tất cả các

cơ sở kinh doanh thuốc đã và đang hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc phòng và chữa bệnh cho người phải có kho bảo quản thuốc đạt nguyên tắc GSP mới được xuất nhập khẩu trực tiếp Đến hết ngày 31/12/2010, tất cả các

cơ sở kinh doanh, dự trữ, bảo quản thuốc, khoa dược bệnh viện, viện nghiên cứu và trung tâm y tế triển khai áp dụng nguyên tắc GSP [7]

Công ty Dược phẩm Trung ương 1 là một trong những nhà cung ứng thuốc hàng đầu ở Việt Nam và là doanh nghiệp Dược đầu tiên trong nước có kho được công nhận đạt tiêu chuẩn GSP Từ một kho được công nhận vào ngày 6 tháng 12 năm 2001 đến nay 4 kho của công ty đã được công nhận đạt tiêu chuẩn GSP

Trang 11

Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “K hảo sát việc thực hiện G SP tại

C ông ty Dược ph ẩ m Trung ương 1 g ia i đoạn 2 0 0 1 -2 0 0 5 ” nhằm đạt

Trang 12

PHẦN 1 TỔNG QUAN

1.1 C ơ SỞ LÍ LUẬN VỂ GSP

1.1.1 Đảm bảo chất lượng thuốc

Chất lượng thuốc là tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc thể hiện mức độ phù hợp những yêu cầu định trước trong điều kiện xác định về kinh tế,

kĩ thuật và xã hội Đó là các yêu cầu:

> Có hiệu quả phòng và chữa bệnh

> An toàn, ít tác dụng phụ có hại

> Ổn định chất lượng trong một thời hạn xác định

> Tiện dùng, dễ bảo quản

> Hình thức gây được tin tưởng cho ngưòi dùng [2]

Đảm bảo chất lượng thuốc (Quality assurance) bao gồm từ việc nghiên cứu, triển khai trong quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng, tồn trữ và phân phối đến các thông tin cung cấp cho các đối tượng sử dụng

Đảm bảo chất lượng thuộc bao gồm cả hai hoạt động kĩ thuật và quản lí Hoạt động kĩ thuật là việc đánh giá các tài liệu về sản phẩm dược, kiểm tra chất lượng trong phòng thí nghiệm, giám sát thực hiện sản phẩm Hoạt động quản lí là việc lựa chọn nguồn cung ứng, chuẩn bị hồ sơ cho hợp đồng, giám sát thực hiện cung ứng, thúc đẩy quy trình thanh tra thuốc trong màng lưới cung ứng thuốc [15]

Ngày nay, các yếu tố và điều kiện liên quan đến việc hình thành, tái tạo

ra và duy trì chất lượng thuốc lần lượt được tiêu chuẩn hoá thành những bộ

tiêu chuẩn gọi là “thực hành tố t” (GP: Good Practice) [2] Khi kết thúc giai

đoạn nghiên cứu phát minh ra thuốc người ta đòi hỏi phải chứng minh tính hiệu quả, an toàn của sản phẩm bằng việc thực hành tốt thử lâm sàng thuốc

Trang 13

(GCP) Quá trình tạo ra hàng loạt sản phẩm có chất lượng như đã nghiên cứu

bắt buộc phải tuân theo tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc ” (GMP) và phải được kiểm tra chất lượng bằng “thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc” (GLP) Khi đưa thuốc vào lưu thông phải “thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) và có hệ thống “thực hành tốt phân phối thuốc” (GDP) Thuốc đến với bệnh nhân thông qua “thực hành kê đơn thuốc tốt ” (GPP), muốn dùng thuốc

an toàn hợp lí phải “thực hành tốt sử dụng thuốc” (GUP) [1].

Hệ thống GP toàn diện trong sản xuất, cung ứng và sử dụng thuốc được khái quát trong sơ đồ:

Trang 14

1.1.2 Công tác tồn trữ thuốc [1], [10], [12]

Tồn trữ (Storage) là sự bảo quản tất cả nguyên liệu vật tư, bao bì dùng trong sản xuất, mọi bán thành phẩm trong quá trình sản xuất và các thành phẩm trong kho

Tồn trữ không chỉ là việc cất giữ hàng hóa ở trong kho mà còn là cả một

quá trình xuất nhập kho hợp lí, quá trình kiểm tra, kiểm kê, dự trữ và các biện pháp kĩ thuật bảo quản hàng hoá từ khâu nguyên liệu đến các thành phẩm hoàn chỉnh trong kho Công tác tồn trữ là một trong các mắt xích quan trọng của việc cung cấp thuốc cho người tiêu dùng với số lượng đầy đủ nhất, chất lượng tốt nhất, giảm đến mức tối đa tỷ lệ hư hao trong quá trình sản xuất và phân phối thuốc

1.1.3 Khái niệm về GSP

1.1.3.1 Định nghĩa [4]

GSP là các biện pháp đặc biệt, p h ù hợp cho việc bảo quản và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ở tất cả các giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân phối thuốc đ ể đảm bảo cho thành phẩm thuốc có chất lượng đã định khi đến tay người tiêu dùng.

1.1.3.2 Mục đích và phạm vỉ áp dụng [4]

> Mục đích: đảm bảo chất lượng thuốc đến tận tay người sử dụng

> Phạm vi áp dụng: nhà sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán, tồn trữ thuốc, các khoa dược bệnh viện, viện nghiên cứu và trung tâm y tế

1.1.3.3 Nội dung chủ yếu của GSP

❖ Nhân sự [4], [6], [10], [12]

> Có đủ nhân viên với trình độ phù hợp (chuyên môn, nghiệp vụ kho )-

> Các cán bộ kho có chức năng giám sát, kiểm tra, cần phải trung thực

> Thủ kho phải là người có trình độ hiểu biết cần thiết về dược, về nghiệp vụ bảo quản, phương pháp quản lý sổ sách

Trang 15

> Thủ kho phải có trình độ tối thiểu là dược sĩ trung học đối với cơ sở sản xuất, bán buôn thuốc tân dược Đối với cơ sở sản xuất, bán buôn thuốc y học cổ truyền, dược liệu thủ kho phải có trình độ tối thiểu là lương dược hoặc dược sĩ trung học.

> Thủ kho thuốc độc, thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần phải đáp ứng được đúng các qui định của pháp luật có liên quan

> Thủ kho phải thường xuyên được đào tạo về GSP, quy định mới của nhà nước về bảo quản, quản lý thuốc, các phương pháp, tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng trong bảo quản thuốc

Nhà kho và trang thiết bị [4], [6], [13], [19], [22]

Địa điểm:

> Kho phải được xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thống cống rãnh thoát nước, để đảm bảo thuốc tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, mưa lớn, và lũ lụt

> Kho phải có một địa chỉ xác định, nằm ở nơi thuận tiện cho việc xuất

nhập, vận chuyển, bảo vệ

Thiết kê, xây dựng:

> Khu vực bảo quản phải đủ rộng, và khi cần thiết, cần phải có sự phân cách giữa các khu vực Tuỳ theo mục đích, qui mô của kho (kho của nhà sản xuất, kho của nhà phân phối ) cần phải có những khu vực xác định, hoặc những hệ thống kiểm soát khác, được xây dựng, bô trí hợp lý, trang bị phù hợp, đảm bảo các điều kiện cho các hoạt động sau:

o Tiếp nhận, biệt trữ và bảo quản

o Lấy mẫu nguyên liệu: khu vực này phải được xây dựng, trang bị thích hợp và phải có hệ thống cung cấp không khí sạch

o Bảo quản thuốc có yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt

Trang 16

o Bảo quản nguyên liệu, thành phẩm thuốc bị loại trừ trước khi xử lý-

o Bảo quản các nguyên liệu, thành phẩm thuốc đã xuất kho chờ cấp phát, đưa vào sản xuất,

o Các thao tác đóng gói, ra lẻ và dán nhãn,

o Bảo quản bao bì đóng gói

o Bảo quản biệt trữ trước khi xuất nguyên vật liệu

> Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng sao cho đảm bảo các yêu cầu về đường đi lại, đường thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy Trần, tường, mái đảm bảo sự thông thoáng, luân chuyển của không khí, vững bền chống lại các ảnh hưởng của thời tiết Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng

Hình 1.2 Minh hoạ các khoảng cách an toàn trong kho

Trang 17

Hiện nay chưa có văn bản nào của nhà nước nhất quán các khoảng cách này Tuỳ quy mô và diện tích kho từng đom vị mà các khoảng cách A, B, c, D phải hợp lí.

> Có đủ các trang thiết bị, hướng dẫn phòng chống cháy nổ: hệ thống phòng chữa cháy tự động, bình khí chữa cháy, thùng cát, vòi nước, bình bọt

> Có nội qui qui định việc ra vào kho

> Có các biện pháp, có chương trình bằng văn bản để ngăn chặn, kiểm soát sự xâm nhập, phát triển của côn trùng, sâu bọ, loài gặm nhấm

Các điều kiện bảo quản trong kho:

Về nguyên tắc các điều kiện bảo quản là điều kiện ghi trên nhãn thuốc Theo qui định của Tổ chức Y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình thường là khô, thoáng và nhiệt độ từ 15- 25°c hoặc tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, nhiệt độ có thể lên đến 30°c Phải tránh ánh sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên ngoài vào và các dấu hiệu ô nhiễm khác

Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản thì bảo quản ở điều kiện bình thường Trường hợp ghi là bảo quản ở nơi mát, đông lạnh thì vận dụng

Trang 18

> Độ ẩm: Điều kiện bảo quản "khô" là độ ẩm tương đối không quá 70%.Theo GSP Malaysia còn có thêm điều kiện để ấm (30° c - T - 40° C) và nhiệt

độ cao (> 40° C) [21]

Kho bảo quản thuốc có yêu cầu bảo quản đặc b iệ t:

> Các thuốc đòi hỏi các điều kiện bảo quản đặc biệt cần phải được bảo

quản ở cấc khu vực riêng biệt và được xây dựng và trang bị thích hợp

để đảm bảo các điều kiện bảo quản theo yêu cầu và các qui định của pháp lu ậ t:

o Các chất lỏng, rắn dễ cháy nổ, các khí nén phải xa khu vực nhà

ở và các kho khác Kho phải thông thoáng và được trang bị đèn

chống cháy nổ, công tắc điện phải được đặt ngoài kho

o Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải được bảo quản theo các qui chế liên quan,

o Các thuốc, hóa chất có mùi (tinh dầu, amoniac, cồn thuốc ) cần được bảo quản trong bao bì kín tránh khuy ếch tán mùi

o Theo dõi, duy trì, điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khi cần thiết đối với những thuốc yêu cầu chặt chẽ các điều kiện này

o Khu vực bảo quản, xử lý các nguyên liệu, hoặc sản phẩm chờ đóng gói cần tách biệt khỏi các khu vực bảo quản khác, và phải được trang bị các thiết bị cần thiết phù hợp

> Các thiết bị được sử dụng để theo dõi điều kiện bảo quản: nhiệt kế, ẩm kế phải định kì được kiểm tra, hiệu chỉnh và kết quả kiểm tra, hiệu chỉnh này phải được ghi lại và lưu trữ

> Các biện pháp thích hợp cần được thực hiện để phòng ngừa sự tạp nhiễm, nhiễm chéo và cung cấp các điều kiện làm việc an toàn cho công nhân

Trang 19

❖ Vệ sinh [4], [6], [19], [22]

> Khu vực bảo quản phải sạch, không có bụi rác tích tụ và không được

có côn trùng, sâu bọ Phải có chương trình vệ sinh bằng văn bản xác định rõ tần số và phương pháp được sử dụng để làm sạch nhà xưởng, kho

> Tất cả thủ kho, công nhân làm việc tại kho phải được kiểm tra sức khỏe định kì Người mắc các bệnh về đường hô hấp hoặc có vết thương hở đều không được làm việc trong khu vực bảo quản có trực tiếp xử lý thuốc (nguyên liệu, thành phẩm ) còn hở

> Nơi rửa tay, phòng vệ sinh phải được thông gió tốt và bố trí phù hợp (cách ly với khu vực tiếp nhận, bảo quản, xử lý thuốc)

> Công nhân làm việc trong khu vực kho phải mặc quần áo bảo hộ lao động thích hợp

*♦♦ Các quy trình bảo quản [4], [6], [21]

Yêu cầu chung:

> Tuân thủ 2 nguyên tắc: FIFO và FEFO, ưu tiên FEFO

• FIFO (First In First Out): Thuốc nhập trước thì xuất trước

NHẬP:

XUẤT:

A nhập kho trước nhất, B nhập kho trước c

Hình 1.3 Minh hoạ nguyên tắc FIFO.

Trang 20

• FEFO (First Expires First Out): Thuốc hết hạn dùng trước thì xuấttrước.

NHẬP:

XUẤT:

B hết hạn trước nhất, A hết hạn trước c.

Hình 1.4 Minh hoạ nguyên tắc FEFO.

> Thuốc bị loại bỏ cần phải có dấu hiệu nhận dạng và được kiểm soát biệt trữ cách ly hợp lý nhằm ngăn ngừa việc sử dụng chúng vào sản xuất, lưu thông, sử dụng

> Phải có một hệ thống sổ sách, các qui trình thao tác đảm bảo cho công tác bảo quản và kiểm soát, theo dõi việc xuất, nhập, chất lượng thuốc

Nhãn và bao bì:

> Các thuốc phải được bảo quan trong các bao bì thích hợp không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng thuốc, đồng thời có khả năng bảo vệ thuốc khỏi các ảnh hưởng của môi trường

> Tất cả các bao bì của thuốc phải có nhãn các qui định của pháp luật về nhãn

> Phải có khu vực riêng bảo quản nhãn thuốc, bao bì đóng gói đã được

in ấn Phải có qui định cụ thể và hồ sơ ghi chép việc nhập, bảo quản, cấp phát các loại nhãn và bao bì này

Tiếp nhận thuốc:

> Khu vực tiếp nhận riêng có đủ điều kiện bảo quản

> Việc tiếp nhận thuốc phải theo các trình tự sau:

Trang 21

o Trước khi nhập kho thuốc phải được kiểm tra, đối chiếu với các tài liệu chứng từ liên quan về chủng loại, số lượng và các thông tin khác ghi trên nhãn như tên hàng, nhà sản xuất, nhà cung cấp, số

lô, hạn dùng

o Phân lô

o Kiểm tra bao bì đóng gói: độ nhiễm bẩn, hư hại Thuốc có bao bì

hư hại, bẩn, mất niêm phong phải để ở khu vực biệt trữ không được bán hoặc để lẫn thuốc khác,

o Các thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt phải nhanh chóng được kiểm tra, phân loại và bảo quản theo các chỉ dẫn ghi trên nhãn và theo các qui định của pháp luật,

o Ghi và lưu trữ hồ sơ cho từng lần nhập hàng Chúng bao gồm các bản mô tả thuốc, chất lượng, số lượng, số lô sản xuất, thời gian nhập hàng và mã số Cần phải tuân thủ các qui định của pháp luật

về lưu trữ hồ sơ

> Lấy mẫu thuốc tại khu vực riêng và do người có trình độ chuyên môn được huấn luyện thích hợp Việc lấy mẫu phải theo đúng qui định tại qui chế lấy mẫu thuốc để xác định chất lượng

> Lô thuốc đã được lấy mẫu phải được bảo quản biệt trữ Việc phân tách các lô phải được duy trì trong thời gian biệt trữ và trong thời gian bảo quản tiếp theo Chế độ biệt trữ phải được thực hiện hoặc bằng việc sử dụng khu vực bảo quản riêng biệt, hoặc bằng tài liệu hoặc hệ thống xử

Trang 22

> Phải duy trì các bản ghi chép dễ hiểu, thể hiện tất cả các lần nhập kho, xuất kho của thuốc, bao bi đóng gói phù hợp số lô sản xuất.

^ Việc cấp phát cần phải tuân theo các nguyên tắc quay vòng kho: FIFO

và FEFO

> Các thùng thuốc đã được sử dụng một phần cần phải được đóng kín lại một cách an toàn để tránh việc rơi vãi hoặc nhiễm bẩn trong thời gian bảo quản sau này

> Các thùng thuốc có dấu hiệu nghi ngờ phải thông báo ngay với bộ phận kiểm tra chất lượng

Bảo quản thuốc:

Cần phải duy trì các điều kiện bảo quản: chủng loại bao bì, giới hạn nhiệt

độ, độ ẩm, việc bảo vệ tránh ánh sáng cần được duy trì trong suốt thời gian bảo quản

> Bao bì thuốc phải được giữ nguyên vẹn trong suốt quá trình bảo quản Không dùng lẫn lộn bao bì đóng gói của loại này cho loại khác

> Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải được bảo quản theo đúng các qui định tại qui chế liên quan

> Các thuốc nhạy cảm với nhiệt độ phải được bảo quản ở kho lạnh hoặc trong tủ lạnh Nhiệt độ trong kho phải được kiểm tra ở các vị trí khác

nhau của kho

> Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải được bảo quản trong bao bì kín, không cho ánh sáng truyền qua, trong buồng kín hoặc trong phòng tối

> Các thuốc dễ bay hơi và các thuốc nhạy cảm với độ ẩm phải được bảo quản tại kho lạnh, bao bì đóng kín Các chất hút ẩm mạnh phải được bảo quản tại phòng khô, bao bì bằng thủy tinh hoặc nhựa đóng kín Nếu có thể thì nút phải được phủ parafin

> Các thuốc có mùi phải được bảo quản trong bao bì kín, ở kho riêng

Trang 23

> Dược liệu phải được bảo quản ở kho khô, thông thoáng Các vật liệu thích hợp để làm bao bì bảo quản dược liệu có thể là thủy tinh, nhựa, giấy các dược liệu chứa tinh dầu cũng cần phải được bảo quản trong bao bì kín.

> Các chất dễ cháy, nổ phải được bảo quản tại kho riêng, đáp ứng các qui định của pháp luật

> Phải định kì tiến hành việc đối chiếu tồn kho thực tế và sổ sách Việc đối chiếu phải được tiến hành khi mỗi lô hàng được sử dụng hết

> Tất cả các sai lệch, thất thoát cần phải được điều tra để tìm ra nguyên nhân do lẫn lộn, cẩu thả hay các vấn đề sai trái khác

> Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, hết hạn dùng phải được bảo

quản ở khu vực riêng, phải dán nhãn, có biển hiệu thuốc chờ xử lí và

có các biện pháp đề phòng việc cấp phát, sử dụng

> Phải có các phương tiện vận chuyển và bảo quản thích hợp đáp ứng các điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển, lưu ý những loại thuốc có yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt

Thuốc trả về [4], [6], [21]

> Tất cả thuốc trả về phải được bảo quản tại khu biệt trữ và chỉ quay trở lại kho thuốc lưu thông sau khi có sự phê duyệt bởi người có thẩm quyền căn cứ trên các đánh giá thỏa đáng về chất lượng, đảm bảo an toàn cho người sử dụng

> Tất cả các thuốc trả về, sau khi được bộ phận bảo đảm chất lượng đánh giá là không đảm bảo chất lượng, không đảm bảo an toàn cho người sử dụng cần phải được xử lý theo qui định của pháp luật

> Những thuốc được bệnh nhân trả lại cho nhà thuốc phải được để ở khu vực riêng, chờ hủy bỏ

Trang 24

Gửi hàng (Vận chuyển bằng cách gửi hàng) [4], [6], [21]

> Việc cấp phát và xếp hàng lên phương tiện vận chuyển chỉ được thực hiện sau khi có lệnh xuất hàng bằng văn bản Các nguyên tắc, qui định

về qui trình vận chuyển bằng cách gửi hàng phải được thiết lập tùy theo bản chất của sản phẩm và sau khi đã cân nhắc tất cả các biện pháp phòng ngừa

> Đối với những sản phẩm có yêu cầu bảo quản ờ điều kiện đặc biệt,

trong thời gian vận chuyển, phải đảm bảo các điều kiện đó

> Các bao bì vận chuyển cần phải bảo vệ sản phẩm tránh khỏi các ảnh

h ư ở n g b ê n n g o à i v à p h ả i đ ư ợ c d á n n h ã n r õ r à n g , k h ô n g b ị t ẩ y x ó a

hoặc dễ dàng bị tẩy xóa

> Tài liệu vận chuyển gửi hàng phải ghi rõ:

o Thời gian vận chuyển

o Tên khách hàng và địa chỉ

o Tên sản phẩm và số lượng hàng gửi

> Tất cả các bản ghi chép phải dễ tiếp cận và được bảo quản tại nơi an toàn

Hồ sơ tài liệu [4], [6], [21]

> Qui trình thao tác: cần phải có sẵn, treo tại các nơi dễ đọc Các qui trình này cần mô tả chính xác nội dung cồng việc, phù hợp với công việc Các qui trình này phải được xét duyệt, kí xác nhận và ghi ngày tháng xét duyệt bởi người có thẩm quyền

> Phải có các loại hồ sơ, tài liệu sau:

o Phiếu theo dõi xuất nhập thuốc,

o Phiếu theo dõi chất lượng thuốc

o Các biểu mẫu khác theo quy định của các Bộ, Ngành có liên quan,

o Đối với việc cấp phát, tiếp nhận thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải tuân theo đúng qui định tại các qui chế liên quan

Trang 25

> Phải có quy định lưu trữ hồ sơ tài liệu và tránh việc xâm nhập, sửa chữa số liệu bất hợp pháp.

Hiện nay Bộ Y tế cấp chứng chỉ GSP cho mỗi công ty hoạt động trong lĩnh vực Dược bằng cách thẩm định 7 nội dung trên qua bộ câu hỏi t r o n g Danh mục kiểm tra áp dụng trong thanh tra ‘Thực hành tốt bảo quản thuốc”

(Checklist for Vietnamese GSP inspection) [phụ lục 5] Văn bản này gồm

109 câu hỏi (109 chỉ tiêu) trong đó chia thành nhiều nhóm chỉ tiêu cho từng nội dung Bằng cách tham khảo tài liệu này các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Dược có thể hoạch định được chiến lược của mình trong việc xây dựng nhà kho đạt tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc

1.2 VÀI NÉT VỂ GSP TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THÊ GIỚI

Năm 1985, Liên đoàn Dược phẩm quốc tế FIP đã đưa ra các nguyên tắc của thực hành bảo quản thuốc tốt [20] Thông qua các biện pháp riêng thích hợp cho bảo quản, vận chuyển nguyên liệu ban đầu và sản phẩm trong tất cả các giai đoạn sản xuất để khi đến tay người tiêu dùng thành phẩm vẫn giữ nguyên tính chất và chất lượng quy định Các nước phát triển cũng như một số

nước đang phát triển đã nhanh chóng triển khai áp dụng thậm chí xây dựng

thành tiêu chuẩn riêng cho quốc gia mình

Việt Nam đang trên đà hội nhập kinh tế thế giới nhất là trong giai đoạn hoàn tất các bước cuối cùng để gia nhập WTO, việc nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng hàng hoá đang là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp Ngày 29 tháng 6 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành quyết định

số 2701/2001/QĐ-BYT về việc triển khai áp dụng “thực hành tốt bảo quản thuốc” Đây là văn bản chính qui đầu tiên của Việt Nam hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc bảo quản thuốc tốt Sau khi văn bản này ra đời đến cuối năm

2001 đã có 3 đơn vị được công nhận đạt tiêu chuẩn GSP và đến tháng 11/2005

đã là 50 nhưng so vói số lượng các doanh nghiệp Dược trên toàn quốc thì con

số này còn quá nhỏ

Trang 26

Bảng 1.2 Tổng số các đơn vị đã được cấp chứng chỉ

GSP từ 2001-2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, loại hình doanh nghiệp

- Chức năng, nhiệm vụ: chuyên kinh doanh, phân phối các loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, dụng cụ, vật tư y tế và hoá chất xét nghiệm phục vụ công tác

p h ò n g b ệ n h , c h ữ a b ệ n h , b ả o v ệ , c h ă m s ó c v à n â n g c a o s ứ p ^ ỈỊỌ ẻ của n h â n d â n

Trang 27

- Loại hình doanh nghiệp: Là doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước Công ty tự hạch toán độc lập.

Hiện nay công ty hoạt động với phương châm: luôn cung cấp các loại thuốc, các sản phẩm y tế v ớ i chất lượng tốt, kịp thời, hiệu quả, an toàn, hợp lí, tận tình.

1.3.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

'Q Ế

U

X

u

Hbps

'Q

vo

v<oưi'<o

< ( U

oo'<o'<o

J5 4—*

«L>

QỒJc

PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH

Phòng Kho vận

vp (/5 '<o

<0)

in

'<QC/5'<o

'4—>

«D

Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức công ty Dược phẩm Trung ương 1 năm 2005

Trang 28

> Ban Giám đốc của công ty gồm Giám đốc và 3 Phó Giám đốc: Giám đốc phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo Phòng tổ chức hành chính, Phòng bảo vệ và các Chi nhánh; 1 Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh kiêm Trưởng Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu; 1 Phó Giám đốc phụ trách về tài chính kiêm Trưởng phòng kế toán tài vụ và 1 Phó Giám đốc phụ trách chất lượng trực tiếp chỉ đạo Phòng kĩ thuật kiểm nghiệm và Phòng kho vận.

> 6 phòng: Tổ chức hành chính, Bảo vệ, Kinh doanh xuất nhập khẩu, Kế toán tài vụ, Kĩ thuật kiểm nghiệm & Kho vận

> 5 hiệu thuốc trực thuộc: hiệu thuốc số 1 đến số 5

> 2 chi nhánh ( thành phố Hồ Chí Minh và Tỉnh Bắc Giang)

Trang 29

PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u

2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN c ứ u

1.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Việc thực hiện GSP tại công ty Dược phẩm Trung ương 1 từ 2001-2005

1.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Bộ môn Quản lí và Kinh tế Dược

1.1.3 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 11/2005 đến tháng 05/2006

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.2.1 Phương pháp hồi cứu

Hồi cứu các số liệu thông tin liên quan đến tồn trữ thuốc từ năm 2001-2005

2.2.2 Phương pháp điều tra cắt ngang

Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ phụ trách kho, chuyên viên kĩ thuật theo Checklist : Danh mục kiểm tra áp dụng trong thanh tra thực hành tốt bảo quản thuốc

2.2.3 Phương pháp nghiên cứu quản trị học

Phân tích SWOT: phân tích điểm mạnh (Strength), điểm yếu (Weekness),

cơ hội (Oppotunity), thách thức (Threat) đối với công ty DPTƯ 1 trong quá trình thực hiện GSP

2.2.4 Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu

> Nhịp cơ sở: lấy chỉ tiêu nào đó của một năm so sánh tình hình thực hiện của nó qua các năm

> Nhịp mắt xích: lấy các chỉ tiêu thực hiện của một năm so sánh với năm ngay trước đó

Trang 30

2.2.5 Phương pháp xử tí kết quả

Xử lí kết quả và số liệu bằng phần mềm Microsoft Word 2003, Microsoft Excel 2003

2.3 THIẾT KÊ NGHIÊN c ứ u

Hình 2.7 Thiết kê nghiên cứu

Trang 31

PHẦN 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN

3.1 C ơ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM v ụ CỦA PHÒNG KHO VẬN CÔNG TY DPTƯ 1

3.1.1 Cơ cấu tổ chức

Hình 3.8 Sơ đồ tổ chức Phòng Kho vận công ty Dược phẩm Trung ương 1

(thời điểm thằng 1272005)

Trang 32

> Bộ phận tham mưu: chuyên viên kĩ thuật, là bộ phận giúp việc cho các cán bộ phụ trách phòng kho vận trong việc hướng dẫn cán bộ công nhân viên trong phòng học tập, thực hiện các quy trình, quy định, các quy chế chuyên môn đồng thời có trách nhiệm báo cáo, phản ánh kịp thời tình trạng chất lượng hàng hóa trong kho.

> Việc phân công CBCNV trong mỗi bộ phận vừa theo hướng chuyên môn hoá lại vừa có thể thay thế được cho nhau

3.1.2 Chức năng

Phòng Kho vận là đơn vị trực thuộc công ty, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc, có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác quản lý bao gồm xuất- nhập, kiểm soát về chất lượng, bảo quản, vận chuyển các mặt hàng thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vật tư, thiết bị y tế đáp ứng nhu cầu kinh doanh, phục vụ của công ty

theo “Qui trình cấp phát hàng ” của Công ty.

> Kiểm soát chất lượng: Tiến hành kiểm soát chất lượng hàng hoá

trước khi nhập kho cũng như trong quá trình lưu kho theo "Qui trình

Trang 33

nhận kiểm hàng” nhằm phát hiện kịp thời hàng không đạt chất

lượng, không để lọt vào kho cũng như đến tay khách hàng

> Bảo quản hàng hoá: Thực hiện tốt nguyên tắc "thực hành tốt bảo quản thuốc"(GSP) do Bộ Y tế ban hành và "quy định chế độ bảo quản hàng hoá" của công ty.

*t* Quản lý tài sản vật tư, máy móc, phương tiện làm việc được trang bị:

Phòng Kho vận có trách nhiệm quản lý tốt mọi tài sản, vật tư, máy móc, phương tiện làm việc đã được công ty trang bị Mỗi bộ phận phải phân công

cụ thể người theo dõi sử dụng vật tư, máy móc do bộ phận mình quản lý, tránh lãng phí hoặc để mất mát, hư hỏng Việc vận hành, bảo quản các máy móc, thiết bị phải theo đúng hướng dẫn của nhà chế tạo, người lắp đặt và người có trách nhiệm của công ty

Quan hệ công tác:

Phòng kho vận chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của Ban giám đốc Phối hợp với các phòng, ban, bộ phận trực thuộc khác của công ty thực hiện mọi nhiệm vụ có liên quan do Ban giám đốc giao cho

Thực hiện sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của các các phòng, ban chức năng theo sự uỷ quyền của Ban giám đốc

3.2 KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG GSP TẠI CÔNG

TY D P T Ư 1 T ừ 2001- 2005

3.2.1 Nhân sự

Về số lượng và trình độ CBCNV trong phòng qua điều tra ta có bảng số liệu sau:

Trang 34

Bảng 3.3 Tình hình nhân sự Phòng kho vận công ty DPTƯ1

■ Khắc

Hình 3.9 Tỷ lệ % trình độ CBCNY phòng kho vận năm 2005

o

Trang 35

Nhận xét:

'> Có sự thay đổi số lượng CBCNV trong phòng qua các năm Năm 2004

và 2005 số lượng CBCNV tăng mạnh là do nhập bộ phận phân xưởng vào phòng kho vận

> v ề trình độ của cán bộ công nhân viên:

o Tỷ lệ CBCNV có chuyên môn về Dược là nòng cốt của phòng (trên 64%)

o CBCNV có trình độ đại học và trên đại học chiếm số lượng ít, tuy nhiên DSĐH tăng còn DSCK1 giảm qua các năm

o DSTC có xu hướng giảm về số lượng, trình độ khác (cử nhân cao đẳng, lao động phổ thông) có xu hướng tăng

o CBCNV có trình độ dược tá chiếm số lượng cao trong công

ty, năm 2004 và 2005 chiếm tỷ lệ cao nhất so với toàn phòng (trên 42%)

Về trình độ các thủ kho: các thủ kho có trình độ từ trung cấp trở lên, riêng thủ kho thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần đều là DSĐH

Mọi cán bộ công nhân viên trong phòng đều được đào tạo về GSP và tiêu chuẩn hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001-2000 Việc đào tạo do cán bộ chủ chốt của công ty và chuyên gia của Tổng công ty Dược Việt Nam đảm nhiệm, định kì 1 năm 1 lần

Như vậy đối chiếu với Checklist nội dung nhân sự thì công ty DPTƯ 1 áp dụng rất tốt Tuy nhiên số lượng CBCNV có trình độ đại học và trên đại học còn ít cần được khắc phục trong thời gian tới

3.2.2 Kho tàng và trang thiết bị

Qua khảo sát hệ thống 4 kho A, B, c, D của công ty và phỏng vấn trực tiêp cán bộ chủ chốt của kho (trưởng phòng kho vận, chuyên viên kĩ thuật)

Trang 36

bằng bộ câu hỏi Checklist trong nội dung này (35 chỉ tiêu) thì công ty có 32 chỉ tiêu áp dụng và đều đạt yêu cầu đề ra 3 chỉ tiêu công ty không áp dụng (chỉ tiêu 10, 14 và 30c) do đặc điểm riêng của công ty (phân xưởng sản xuất nhỏ và không nằm trong kho đạt GSP, lối đi các kho không xuyên qua nhau tránh nhiễm chéo và công ty không có hàng đông lạnh).

Những nội dung được khảo sát như sau:

ty Cổ phần Dược liệu Trung ương 1 (Mediplantex) nên bị ảnh hưởng của mùi

và hoá chất trong không khí Mặt khác do nằm trong vùng dân cư đông nên không thể tránh khỏi tác động của môi trường xung quanh

3.2.2.2 Thiết kế- xây dựng

Hiện nay ở miền Bắc công ty có 5 kho: 4 kho A, B, c , D đã được cấp chứng chỉ GSP, kho thứ 5 (bảo quản các chất dễ cháy nổ, hoá chất) tại Ngọc Hồi đang được xây dựng, thiết kế để được cấp chứng chỉ GSP trong thời gian tới

o Kho A: Nguyên liệu thường, bông băng, gạc, bột dầu.

o Kho B: Thuốc độc, nghiện, hướng tâm thần, nguyên liệu độc A, B, nguyên liệu kháng sinh và khu vực biệt trữ cách ly.

o Kho C: Thành phẩm các loại.

o Kho D: Thành phẩm các loại.

Ngoài ra do là doanh nghiệp nhà nước (trực thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam) nên công ty DPTƯ 1 còn có nhiệm cụ bảo quản hàng dự trữ quốc

Trang 37

gia Tuỳ vào chủng loại thuốc mà loại mặt hàng này được bảo quản ở khu vực

kho thích hợp

Sau đây chúng tôi xin khảo sát việc thiết kế, xây dựng kho C- đây là kho lớn nhất của Công ty

Hình 3.10 Nhà kho c của công ty DPTƯ1- Kho thuốc đầu tiên ở Việt

Nam được công nhận đạt tiêu chuẩn GSP

Trang 38

HÀNG ROUSSEL

TẦNG4: HÀNG BẮC MỸ, TRƯỜNG GIANG, BA ĐÌNH,THÀNH

ĐÔ, TẦNG1-3: KHÁNG SINH MỠ

TẦNG4: HÀNG ĐÔNG ĐÔ, TẦNG1-3: THUỐC TIÊM NGOẠI

TÂNG4: HÀNG NHẬP THEO ĐH ĐỒNG ĐÔ, TÂNG1-3:

THUỐC TIÊM NỘI

TẦNG4: HÀNG THẮNG LỢI, TÂNG1-3: THUỐC TIÊM NỘI

TẦNG4: HÀNG THẮNG LỢI, TẦNG1-3: THUỐC VIÊN NGOẠI

TẦNG4: HÀNG THẮNG LỢI, TẦNG1-3:THUỐC VIÊN NỘI,

TẦNG4: HÀNG THIÊN THÀNH, TẦNG1-3: THUỐC VIÊN NỘI,

TẦNG4: HÀN G THIỀN THÀNH, TẦNG1-3: THUỐC VIÊN NỘI

Trang 39

> Các khoảng cách giá kệ trong kho:

Trang 40

Hình 3.12 Sử dụng xe nâng xếp hàng vào giá kệ

3.2. 2.3 Về trang thiết bị [phụ lục 4]

> Trang thiết bị văn phòng: hệ thống máy vi tính nối mạng LAN được

trang bị với số lượng lớn và tăng từng năm (năm 2005 là 50 bộ) hữu ích cho việc quản lí hàng hoá và cập nhật thông tin trong nội bộ công ty:

o Theo dõi dự trù thuốc độc, nghiện, hướng tâm thần,

o Theo dõi hàng hóa đến từng lô sản xuất, hạn dùng

Ngày đăng: 14/08/2015, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Q uản lý và Kỉnh tế Dược (2003), Giáo trình Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Dược
Tác giả: Bộ môn Q uản lý và Kỉnh tế Dược
Năm: 2003
2. Bộ môn Q uản lý và Kỉnh tế Dược (2003), Giáo trình Pháp chế hành nghề Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp chế hành nghề Dược
Tác giả: Bộ môn Q uản lý và Kỉnh tế Dược
Năm: 2003
3. Bộ môn Q uản lý và Kinh tê Dược (2005), Giáo trình Dược xã hội học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược xã hội học
Tác giả: Bộ môn Q uản lý và Kinh tê Dược
Năm: 2005
4. BYT (2002), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế số 270112001IQĐ- BYT ngày 29 tháng 6 năm 2001 về việc triển khai áp dụng nguyên tắc“Thực hành tốt bảo quản thuốc”, Các văn bản quản lý nhà nước trong lĩnh vực Dược, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế số 270112001IQĐ- BYT ngày 29 tháng 6 năm 2001 về việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc
Tác giả: BYT
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
6. BYT - Cục quản lý Dược (2001), Danh mục kiểm tra áp dụng trong thanh tra “Thực hành tốt bảo quản thuốc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục kiểm tra áp dụng trong thanh tra “Thực hành tốt bảo quản thuốc
Tác giả: BYT - Cục quản lý Dược
Năm: 2001
7. BYT - Cục quản lý Dược (2005), Điều chỉnh k ế hoạch triển khai áp dụng nguyên tắc tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” và “Thực hành tốt bảo quản thuốc ”, Tạp chí Dược học s ố 8, t r a n g 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh k ế hoạch triển khai áp dụng nguyên tắc tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” và “Thực hành tốt bảo quản thuốc "”
Tác giả: BYT - Cục quản lý Dược
Năm: 2005
9. Công ty Dược phẩm Trung ương 1(2004), Chức năng và nhiệm vụ phòng kho vận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty Dược phẩm Trung ương 1(2004)
Tác giả: Công ty Dược phẩm Trung ương 1
Năm: 2004
12. Bùi M inh Hằng (2001), Góp phần nghiên cứu, xây dựng kho đạt tiêu chuẩn GSP, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 1996-2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu, xây dựng kho đạt tiêu chuẩn GSP
Tác giả: Bùi M inh Hằng
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Song Hà, Hà Văn Thuý (2000), Vài nét về công tác bảo quản thuốc tại thị trường Hà Nội, Tạp chí Dược học số 11, trang 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về công tác bảo quản thuốc tại thị trường Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Song Hà, Hà Văn Thuý
Năm: 2000
14. Hoàng Ngọc Hùng (2005), Quản lý chất lượng thuốc, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng thuốc
Tác giả: Hoàng Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
15. Lê Viết Hùng (2000), Một số vấn đề liên quan trong quản lí và sản xuất đ ể nâng cao chất lượng thuốc, Tạp chí Dược học số 7, trang 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề liên quan trong quản lí và sản xuất đ ể nâng cao chất lượng thuốc
Tác giả: Lê Viết Hùng
Năm: 2000
16. Liên hiệp các xí nghiệp Dược Việt Nam (1990), Hướng dẫn thực hành sản xuất thuốc tốt, NXB Ngoại văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành sản xuất thuốc tốt
Tác giả: Liên hiệp các xí nghiệp Dược Việt Nam
Nhà XB: NXB Ngoại văn
Năm: 1990
22. MSH, Drug supply management, chapter 23: Medical storage management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug supply management, chapter 23
5. BYT - Cục quản lý Dược (2004), Hướng dẫn thực hành sản xuất thuốc tốt theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế th ế giới Khác
8. Công ty Dược phẩm Trung ương 1(2004), Các quy trình, quy định áp dụng trong bảo quản, kiểm tra chất lượng thuốc Khác
11. Nguyễn Thị Thái Hằng (2005), Bài giảng chính sách thuốc Quốc gia Khác
17. Nguyễn Văn Long (2005), Bài giảng thực hành tốt sản xuất thuốc GMP WHO Khác
19. Gerd Dorner(1992), Management o f drug purchasing storage and distribution manual for developing countries Khác
21. Ministry of Heath. Malaysia (1995), Good storage practice Khác
23. WHO &amp; IFPMA (1991), Guidelines on the storage o f essential drugs Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w