Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 8 1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại 8 1.1.1 Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại 8 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại 8 1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thƣơng mại 8 1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại 9 1.2 Chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 10 1.2.1 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 10 1.2.1.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án 10 1.2.1.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án 11 1.2.2 Chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 28 1.2.2.1 Khái niệm chất lƣợng thẩm định tài chính dự án 28 1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng thẩm định tài chính dự án 30 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 31 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 31 1.3.2 Các nhân tố khách quan 33 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 35 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân Đội 36 2.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng TMCP Quân Đội 38 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 38 2.1.3.2 Hoạt động cho vay và đầu tƣ 41 2.1.3.3 Hoạt động trung gian thanh toán 43 2.2 Thực trạng chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội 45 2.2.1 Thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội 45 2.2.1.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án 45 2.2.1.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội 46 2.2.2 Minh họa: Thẩm định tài chính dự án “Tham gia tài trợ dự án đầu tƣ xây dựng trụ sở và văn phòng cho thuê của Công ty CP đầu tƣ CEO (CEO Tower)” 49 2.2.2.1 Khái quát về dự án và chủ đầu tƣ 49 2.2.2.2 Thẩm định dự án “Tham gia tài trợ để đầu tƣ xây dựng dự án trụ sở và văn phòng cho thuê CEO Tower” theo báo cáo thẩm định của Ngân hàng TMCP Quân Đội 54 2.2.2.3 Kiến nghị của ngân hàng 66 2.3 Đánh giá thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội 67 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 67 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 69 2.3.2.1 Hạn chế 69 2.3.2.2 Nguyên nhân 70 CHƢƠNG III: GIẢP PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 73 3.1 Định hƣớng hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội . 73 3.1.1 Cơ hội và thách thức của Ngân hàng TMCP Quân Đội 73 3.1.2 Định hƣớng hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội trong thời gian tới 75 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội 77 3.2.1 Hoàn thiện quy trình và nội dung thẩm định 77 3.2.2 Xác định chính xác các dòng tiền 78 3.2.3 Coi trọng việc thẩm định rủi ro của dự án 78 3.2.4 Bố trí cán bộ làm công tác thẩm định có trình độ nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức tốt 79 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn thông tin 80 3.2.5.1. Điều tra trực tiếp khách hàng vay vốn 80 3.2.5.2. Thu thập thông tin từ bên ngoài 81 3.2.6 Tổ chức điều hành công tác thẩm định khoa học, hiệu quả 81 3.2.7 Nâng cao ứng dụng của công nghệ thông tin 82 3.2.8 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban nghiệp vụ 82 3.2.9 Tái thẩm định dự án “Tham gia tài trợ dự án đầu tƣ xấy dựng trụ sở và văn phòng cho thuê CEO Tower” 82 3.3 Một số kiến nghị 84 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 84 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan 85 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. TMCP: Thƣơng mại cổ phần 2. NHTM: Ngân hàng thƣơng mại 3. MB: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội 4. NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc 5. DN: Doanh nghiệp 6. DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa 7. TSCĐ: Tài sản cố định 8. TSLĐ: Tài sản lƣu động 9. LNST: Lợi nhuận sau thuế 10. LSCK: Lãi suất chiết khấu 11. TNDN: Thu nhập doanh nghiệp 12. VCSH: Vốn chủ sở hữu 13. TP: Thành phố 14. HN: Hà Nội 15. VN: Việt Nam 16. WTO: World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại Thế giới) 17. AFTA: Asean Free Trade Area (Khu vục mậu dịch tự do Asean) DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội 37 BẢNG Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của C.E.O (2004 – 2006) 52 Bảng 2.3: Báo cáo kết quả SXKD của C.E.O (2004 – 2006) 53 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp của C.E.O 53 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Vốn huy động của Ngân hàng TMCP Quân Đội 39 (2001-2008) 39 Biểu đồ 2.2 : Tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Quân Đội 40 (2003-2008) 40 Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trƣớc thuế của Ngân hàng TMCP Quân Đội 41 (2001-2008) 41 Biểu đồ 2.4: Tổng dƣ nợ tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân Đội (2001 -2008 ) 42 Biểu đồ 2.5: Diện tích mới về văn phòng hạng A, B & C 58 (dự kiến trong Q4/2007-2010) 58 LỜI NÓI ĐẦU Ông Takeshi Hachimura - Vụ phó Quốc tế Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản (BOJ), Cố vấn trƣởng của dự án hợp tác kỹ thuật tăng cƣờng năng lực Ngân hàng Nhà nƣớc do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ đã từng nói: “Nếu ví nền kinh tế của một quốc gia nhƣ cơ thể con ngƣời thì tiền tệ đƣợc xem nhƣ các mạch máu và hệ thống ngân hàng là trái tim - nơi kiểm soát và “bơm” máu đến các bộ phận của cơ thể”. Thật vậy, sau hơn 20 năm đất nƣớc thực hiện đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càng khẳng định đƣợc vị thế quan trọng của mình, là kênh cơ bản cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nƣớc. Hoạt động ngân hàng ở nƣớc ta đang phát triển hết sức nhanh chóng, đem lại nhiều tiện ích cho ngƣời dân, thúc đẩy chu chuyển vốn trong xã hội và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhất là hoạt động cho vay, tài trợ các dự án là hoạt động trọng tâm mà các ngân hàng hƣớng tới. Trong thực tế hiện nay, số các dự án đƣợc thực hiện bởi vốn vay từ ngân hàng chiếm tới 70 – 80 % tổng vốn đầu tƣ của nền kinh tế. Những năm gần đây, MB đã thực hiện tài trợ với tổng số vốn lớn cho các dự án trong nhiều lĩnh vực nhƣ: Vận tải biển, cao su, cà phê, viễn thông, vận tải bộ, bất động sản…Đây là hoạt động mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng, nhƣng cũng hàm chứa không ít những rủi ro. Chính vì vậy, để đạt đƣợc hiệu quả cao khi cho vay và giảm thiểu rủi ro, các ngân hàng cần phải thẩm định dự án một cách kỹ lƣỡng trƣớc khi ra quyết định. Thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay của NHTM. Làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng cho vay của ngân hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay hiệu quả và khả năng thu hồi vốn đầu tƣ. Nhận thức rõ điều này, cùng với mong muốn đƣợc đi sâu nghiên cứu công tác thẩm định của ngân hàng, đề tài: “Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội” đã đƣợc lựa chọn. Chuyên đề gồm có 3 phần: Chƣơng I: Những vấn đề cơ bản về nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM Chƣơng II: Thực trạng chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chƣơng III: Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Quân Đội. CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các ngân hàng có thể đƣợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đang không ngừng thay đổi. Thực tế, rất nhiều tổ chức tài chính – bao gồm cả các công ty kinh doanh chứng khoán, quỹ tƣơng hỗ và công ty bảo hiểm hàng đầu đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng. Ngƣợc lại, ngân hàng đang đối phó với các đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phi ngân hàng) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tƣ vào quỹ tƣơng hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác. Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét ngân hàng trên phƣơng diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. “Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. 1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại Theo Luật các tổ chức tín dụng của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Các hoạt động của NHTM có thể chia thành ba nhóm chủ yếu: Hoạt động huy động vốn: Là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, đóng vai trò quan trọng, ảnh hƣởng tới chất lƣợng hoạt động của ngân hàng. Hoạt động cho vay và đầu tƣ: Hoạt động cho vay và đầu tƣ của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng các khoản vốn đã huy động đƣợc nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hoạt động trung gian thanh toán: Là hoạt động trong đó ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa, dịch vụ. Đây là một lĩnh vực mang lại nguồn thu khá lớn cho ngân hàng mà rủi ro lại không cao. Các hoạt động cơ bản của NHTM có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết với nhau. Chúng có tác động trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển và tạo uy tín cho ngân hàng. Trong đó, cho vay là hoạt động cơ bản, đặc trƣng của NHTM, là hoạt động mang lại lợi nhuận cao và cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho NHTM. 1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Theo điều 3 quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau. Việc áp dụng từng loại cho vay tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tƣợng vay. Có nhiều tiêu thức phân loại cho vay. Theo thời hạn cho vay, cho vay gồm 2 loại sau: Cho vay ngắn hạn: Là những khoản vay có thời hạn dƣới 12 tháng, loại cho vay này thƣờng nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào TSLĐ. Cho vay trung và dài hạn: Là những khoản vay có thời hạn từ 12 tháng trở lên. Các khoản cho vay này chủ yếu để đầu tƣ vào xây lắp, đầu tƣ mua sắm máy móc thiết bị, đầu tƣ vào các loại TSCĐ khác; và thƣờng đƣợc thực hiện thông qua các dự án. Cho vay theo dự án của khách hàng là việc ngân hàng quyết định cho khách hàng vay một khoản tiền dựa trên cơ sở phƣơng án đầu tƣ dự tính sẽ mang lại thu nhập. Khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, ngân hàng thể hiện rõ chức năng là trung gian tài chính khác với trong hoạt động đầu tƣ, ngân hàng đóng vai trò là nhà đầu tƣ. Các dự án vay vốn có đặc điểm chung là có mức vay vốn lớn, thời hạn vay dài, có độ rủi ro cao hơn. Do đó, ngân hàng cần phải xem xét kỹ lƣỡng, thực hiện thẩm định dự án, đặc biệt là thẩm định về mặt tài chính trƣớc khi ra quyết định cho vay. 1.2 Chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 1.2.1 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 1.2.1.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án [...]... trong khi thực tế có thể có vô số khả năng kết hợp có thể xảy ra giữa các biến của dự án 1.2.2 Chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 1.2.2.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án Chất lƣợng thẩm định dự án nói chung, thẩm định tài chính dự án nói riêng có vai trò rất quan trọng trong việc ra quyết định cho vay của NHTM Dƣới góc độ của ngân hàng, thẩm định tài. .. phải thẩm định lại dự án mà đặc biệt là thẩm định khía cạnh tài chính của dự án Thẩm định tài chính dự án là nội dung rất quan trọng trong thẩm định dự án Thẩm định tài chính là căn cứ quan trọng để các NHTM quyết định cấp vốn cho dự án Dự án chỉ có khả năng trả nợ khi dự án đó đƣợc đánh giá là khả thi về mặt tài chính Có nghĩa là dự án đó phải đạt đƣợc hiệu quả tài chính và có độ an toàn cao về mặt tài. .. ngân hàng xác định đƣợc số tiền cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, kế hoạch trả nợ cũng nhƣ các điều kiện cho vay khác nhằm đảm bảo khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu cho vay của ngân hàng 1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án Có nhiều chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng thẩm định tài chính dự án, nhƣ sau: Thời gian thẩm định: Thời gian thẩm định tài chính. .. kém trong quá trình thẩm định CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội có tên giao dịch quốc tế là Military Bank (viết tắt là MB), là một ngân hàng đƣợc thành lập vào năm 1994, theo quyết định. .. dung thẩm định tài chính dự án Một quy trình thẩm định đầy đủ, phù hợp, mang tính khách quan, khoa học là cơ sở đảm bảo thẩm định tài chính dự án có chất lƣợng Vì nhƣ vậy mới có thể xác định đƣợc chính xác hiệu quả tài chính của dự án, giúp cho việc ra quyết định cho vay của NHTM Nếu quy trình thẩm định dự án không đầy đủ, phù hợp sẽ có tác động tiêu cực đến nội dung thẩm định tài chính dự án, làm sai... chủ quan Đội ngũ cán bộ Ngƣời quản lý và cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lƣợng thẩm định tài chính dự án Nếu nhà quản lý nhận thức đúng ý nghĩa của thẩm định tài chính dự án thì họ mới tạo những điều kiện thuận lợi cho cán bộ thẩm định Nếu cán bộ thẩm định có năng lực chuyên môn tốt, thực hiện tốt quy trình thẩm định thì kết quả thẩm định tài chính dự án thƣờng đáng tin cậy... đảm bảo mục tiêu quan trọng nhất là đánh giá chính xác tính hiệu quả và khả thi của dự án cũng nhƣ đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng và các lợi ích của khách hàng 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM Thẩm định tài chính dự án phụ thuộc vào nhiều nhân tố Để có đƣợc kết quả tốt nhất về thẩm định tài chính dự án, cần phải nghiên cứu các nhân tố... tính chất phức tạp và phạm vi liên quan của dự án, cán bộ thẩm định nói chung và cán bộ thẩm định tài chính nói riêng không những phải có kiến thức chuyên sâu mà còn phải có hiểu biết rộng, có phẩm chất đạo đức tốt Quy trình thẩm định tài chính dự án Quy trình thẩm định chính là cơ sở cho cán bộ thẩm định căn cứ vào để tiến hành thẩm định tài chính dự án, vì vậy nó có ảnh hƣởng rất lớn đến nội dung thẩm. .. của dự án Chất lƣợng thẩm định tài chính còn đƣợc đánh giá khi dự án kết thúc, xem xét mức độ chênh lệch giữa kết quả thẩm định với tình hình thực tế khi triển khai dự án Doanh số cho vay và thu nợ: Doanh số cho vay và thu nợ phản ánh uy tín và tiềm lực tài chính của ngân hàng Doanh số cho vay cao và ổn định qua các năm chứng tỏ thẩm định có chất lƣợng tốt, qua đó thu hút các chủ đầu tƣ đến xin vay. .. về mặt tài chính Do đó, thẩm định tài chính dự án sẽ giúp ngân hàng đƣa ra đƣợc những quyết định đúng đắn nhất, phù hợp với khả năng của mình, đảm bảo nguyên tắc an toàn và có lợi Nhƣ vậy, Thẩm định tài chính dự án là quá trình rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tài chính của dự án nhằm đảm bảo tính khả thi của dự án Cùng với thẩm định kinh tế, thẩm định tài chính giúp . thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 1.2.1 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 1.2.1.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án Thẩm định tài chính. toán 43 2.2 Thực trạng chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội 45 2.2.1 Thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân. nâng cao chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Quân Đội. CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO