1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát, đánh giá trữ lượng và chất lượng cát ven biển Cà Mau

144 552 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 26,98 MB
File đính kèm Bảng tổng hợp lỗ khoan khảo sát.rar (69 KB)

Nội dung

Hiện nay, nhu cầu khai thác sử dụng cát ven biển phục vụ các nhu cầu phát triển về kinh tế xã hội, san lấp mặt bằng, nuôi trồng thủy sản và du lịch ngày càng gia tăng, đặc biệt là khu vực tỉnh Cà Mau. Để đánh giá tiềm năng cát ven biển cần thiết phải tiến hành thăm dò, tìm kiếm, xác định về đặc điểm phân bố, trữ lượng và chất lượng của bãi cát. Mục tiêu của đề tài nhằm:(1) Xác định trữ lượng, chất lượng các bãi cát ven biển từ khu vực Giá Lồng Đèn đến khu vực cửa rạch Gốc. Cụ thể là bãi cát ven bờ từ cửa Giá lồng Đèn đến cửa Bồ Đề và bãi cát ngầm phía đông Hòn Khoai.(2) Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng các bãi cát hợp lý, hiệu quả và bảo vệ môi trường. Để đáp ứng các mục tiêu trên, đề tài đã tiến hành thực hiện nhiều nội dung. Trong đó, các nội dung chủ yếu, gồm: Thực hiện khoan thăm dò, lấy mẫu,… đánh giá trữ lượng cát. Đo địa chấn nông trên biển xác định chiều dày, cấu trúc bãi cát ngầm. Phân tích mẫu vật để đánh giá chất lượng cát ở các khu vực, gồm: thành phần cấp hạt, khoáng vật, hóa học, tính chất cơ lý,… Báo cáo tổng kết, gồm 7 chương, 138 trang, 21 hình, 10 biểu bảng và phụ lục đính kèm tài liệu và số liệu phân tích. Các sản phẩm bản đồ, sơ đồ được thực hiện đầy đủ (đính kèm riêng).

MỤC LỤC Mục lục Danh sách hình Danh sách bảng Mở đầu PHẦN I- TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Chương – Đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 1.1- Vị trí địa lý 1.1.1- Toạ độ 1.1.2- Phạm vi thăm dò 1.2- Đặc điểm tự nhiên tỉnh Cà Mau 1.2.1- Đặc điểm khí tượng .7 1.2.2- Đặc điểm đất .9 1.3- Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 1.3.1- Dân số 10 1.3.2- Giáo dục .10 1.3.3- Y tế .10 1.3.4- Giao thông 11 1.3.5- Tình hình sản xuất phát triển kinh tế - xã hội 11 1.4- Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản khu vực 12 1.4.1- Giai đoạn trước năm 1975 12 1.4.2- Giai đoạn sau năm 1975 12 Chương hai - Đặc điểm địa chất khu vực 13 2.1- Đặc điểm chung 13 2.1.1- Đồng rìa 13 2.1.2- Châu thổ ngầm .13 2.2- Đặc điểm địa chất trầm tích khu vực 16 2.2.1- Trầm tích Pleistocen 16 2.2.2- Trầm tích Holocen .16 2.3- Đặc điểm số khoáng sản liên quan .23 Chương ba - Phương pháp nghiên cứu - cơng tác thăm dị khối lượng thực 26 3.1- Phương pháp nghiên cứu, thăm dò 26 3.1.1- Phương pháp nghiên cứu, thăm dò địa chất 26 3.1.2- Phương pháp nghiên cứu, thăm dò địa vật lý địa chấn biển 28 3.2- Cơng tác tổ chức thăm dị khối lượng thực 30 3.2.1- Công tác bố trí xác định mạng lưới lỗ khoan thăm dị 30 3.2.2- Cơng tác khảo sát, khoan đào, lấy mẫu .32 3.2.3- Cơng tác phân tích mẫu .39 3.2.4- Cơng tác thăm dị địa chấn biển 39 3.2.5- Khối lượng công tác thực .40 PHẦN II- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương bốn- Đặc điểm địa chất bãi cát ven biển 41 4.1- Một số đặc điểm khí tượng thủy văn liên quan đến hình thành bãi cát ven biển khu vực nghiên cứu .41 4.1.1- Hải lưu gió 41 4.1.2- Sóng gió 42 4.1.3- Thủy triều .44 4.1.4- Kết luận chung đặc điểm thủy văn 45 4.2- Đặc điểm địa chất bãi thủy triều khu vực nghiên cứu 45 4.2.1- Chiều dày .45 4.2.2- Thành phần cấp hạt 46 4.2.3- Thành phần khoáng vật .46 4.2.4- Thành phần hóa học .47 4.2.5- Di tích động thực vật 47 4.2.6- Tính chất lý 48 4.3- Đặc điểm địa chất bãi cát ngầm khu vực nghiên cứu 50 4.3.1- Chiều dày .50 4.3.2- Thành phần cấp hạt 51 4.3.3- Thành phần khoáng vật .51 4.3.4- Thành phần hóa học .52 4.3.5- Tính chất lý 52 Chương năm- Đặc điểm chất lượng .53 5.1- Bãi cát ven bờ 54 5.1.1- Khu vực Giá Lồng Đèn .55 5.1.2- Khu vực Giá Cao 61 5.1.3- Khu vực Hố Gùi 66 5.1.4- Chất lượng chung bãi cát khu vực ven bờ .69 5.2- Bãi cát ngầm 70 5.2.1- Khu A 70 5.2.2- Khu B 72 5.2.3- Khu C 73 5.2.4- Khu D 75 5.2.5- Đánh giá chung chất lượng cát khu vực bãi ngầm 78 5.3- Khu triển vọng bãi cát ngầm .84 5.4- Nhận xét, so sánh chất lượng cát thăm dò cát sử dụng san lấp .87 Chương sáu- Tính trữ lượng 88 6.1- Phương pháp tính trữ lượng .88 6.1.1- Phương pháp khối địa chất 88 6.1.2- Phương pháp trung bình số học 88 6.1.3- Ranh giới tính trữ lượng 89 6.2- Trữ lượng cát bãi cát ven bờ 89 6.2.1- Trữ lượng khu vực Giá Lồng Đèn .90 6.2.2- Trữ lượng khu vực Giá Cao 92 6.2.3- Trữ lượng khu VIII (khu vực Hố Gùi) 94 6.2.4- Trữ lượng chung bãi cát ven bờ từ Giá Lồng Đèn đến Hố Gùi 94 6.3- Trữ lượng bãi cát ngầm .94 6.3.1- Cơ sở tài liệu tính trữ lượng 94 6.3.2- Trữ lượng cát Khu A 99 6.3.3- Trữ lượng cát Khu B 99 6.3.4- Trữ lượng cát Khu C 100 6.3.5- Trữ lượng cát Khu D 100 6.3.6- Trữ lượng chung bãi cát ngầm 101 6.4- Trữ lượng cát khu vực triển vọng bãi cát ngầm .101 Chương bảy - Đề nghị khai thác sử dụng bãi cát ven bờ từ Giá Lồng Đèn đến Hố Gùi bãi cát ngầm .125 7.1- Nhận định chung cho việc đề xuất khai thác sử dụng bãi cát vùng nghiên cứu 7.1.1- Nhận định 125 7.1.2- Hiện trạng định hướng sử dụng 125 7.2- Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng .128 7.2.1- Khai thác sử dụng cho cát san lấp .128 7.2.2- Khai thác sử dụng lĩnh vực nuôi trồng thủy sản .130 7.2.3- Khai thác sử dụng lĩnh vực giải trí, du lịch .131 7.2.4- Phục vụ công tác quản lý tài nguyên môi trường .132 Kết luận 133 Tài liệu tham khảo 136 DANH SÁCH CÁC HÌNH H1- Sơ đồ ảnh vị trí khu vực nghiên cứu, thăm dò H2- Sơ đồ phận châu thổ Đồng sông Cửu Long .14 H3- Sơ đồ trầm tích đáy biển 15 H4- Sơ đồ Địa chất trầm tích vùng nghiên cứu tỷ lệ 1/50.000 25 H5- Sơ đồ mạng lưới khoan thăm dò dự kiến khu vực Giá Lồng Đèn - Hố Gùi 33 H6- Sơ đồ mạng lưới khoan thăm dò thực tế khu vực Giá Lồng Đèn – Hố Gùi 34 H7- Sơ đồ mạng lưới khoan thăm dò khu vực Cửa Bồ Đề 35 H8- Sơ đồ mạng lưới khoan thăm dò dự kiến bãi cát ngầm 36 H9- Sơ đồ mạng lưới khoan thăm dò thực tế bãi cát ngầm 37 H10- Sơ đồ phân bố chất lượng cát khu vực Giá Lồng Đèn tỷ lệ 1/10.000 79 H11- Sơ đồ phân bố chất lượng cát khu vực Giá Cao tỷ lệ 1/10.000 80 H12- Sơ đồ phân bố chất lượng cát khu vực Hố Gùi tỷ lệ 1/10.000 .81 H13- Sơ đồ phân bố chất lượng cát khu A khu B bãi cát ngầm tỷ lệ 1/25.000 82 H14- Sơ đồ phân bố chất lượng cát khu C khu D bãi cát ngầm tỷ lệ 1/25.000 83 H15- Sơ đồ phần bố chất lượng cát khu triển vọng .86 H16- Sơ đồ tính trữ lượng cát khu vực Giá Lồng Đèn tỷ lệ 1/10.000 119 H17- Sơ đồ tính trữ lượng cát khu vực Giá Cao tỷ lệ 1/10.000 120 H18- Sơ đồ tính trữ lượng cát khu vực Hố Gùi tỷ lệ 1/10.000 .121 H19- Sơ đồ tính trữ lượng khu A khu B bãi cát ngầm tỷ lệ 1/25.000 122 H20- Sơ đồ tính trữ lượng khu C khu D bãi cát ngầm tỷ lệ 1/25.000 123 H21- Sơ đồ tính trữ lượng khu vực triển vọng 124 DANH SÁCH CÁC BẢNG B1- Bảng đặc điểm kỹ thuật chung xử lý 3200-XS 29 B2- Bảng tiêu kỹ thuật thiết bị SB-216S 29 B3- Bảng khối lượng công tác thực 40 B4- Bảng chất lượng cát bãi cát ven bờ 69 B5- Bảng chất lượng cát bãi cát ngầm 78 B6- Bảng so sánh chất lượng cát số khu vực 87 B7- Bảng tính trữ lượng cát bãi cát ven bờ 105 B8- Bảng tính trữ lượng cát bãi cát ngầm 108 B9- Bảng tính trữ lượng cát khu triển vọng .115 B10- Bảng tóm tắt trữ lượng cát khu bãi cát thăm dò 118 MỞ ĐẦU Trong phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu khai thác sử dụng bãi cát ven biển phục vụ cho nhu cầu: cát san lấp, du lịch, nuôi trồng, … ngày gia tăng khu vực khan bãi cát tỉnh Cà Mau Để đánh giá đầy đủ bãi cát ven biển cần thiết phải có thăm dị, tìm kiếm xác định phân bố, đặc điểm, chất lượng, trữ lượng,… bãi cát Trước nhu cầu trên, Viện Địa lý Tài nguyên TP.HCM (trước Phân Viện Địa Lý Tại TP.HCM) Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Cà Mau đạo UBND Tỉnh, yêu cầu chủ trì thực đề tài “Khảo sát, đánh giá trữ lượng, chất lượng bãi cát ven biển từ khu vực Giá Lồng Đèn đến khu vực cửa Rạch Gốc đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, bền vững” Mục tiêu đề tài nhằm: - Xác định trữ lượng, chất lượng bãi cát ven biển từ khu vực Giá Lồng Đèn đến khu vực cửa rạch Gốc Trong đó, cụ thể bãi cát ven bờ từ cửa Giá lồng Đèn đến cửa Bồ Đề bãi cát ngầm phía đơng Hịn Khoai - Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng bãi cát hợp lý, hiệu bảo vệ môi trường Để đáp ứng mục tiêu trên, đề tài tiến hành thực nhiều nội dung Trong đó, nội dung chủ yếu, gồm: - Thực mạng lưới khoan thăm dò, lấy mẫu,… để đánh giá trữ lượng cát - Đo địa chấn nông biển để xác định chiều dày, cấu trúc lớp cát nơi bãi cát ngầm - Phân tích mẫu vật để đánh giá chất lượng cát khu vực, gồm: thành phần cấp hạt, thành phần khoáng vật, thành phần hóa học, tính chất lý,… - Lập báo cáo tổng kết, gồm chương, 138 trang, 21 hình, 10 biểu bảng phụ lục đính kèm tài liệu số liệu phân tích Trong báo cáo gồm hai phần chính: Phần I (Tổng quan khu vực nghiên cứu, gồm chương 1, chương chương 3); Phần II (Kết nghiên cứu, gồm chương 4, chương 5, chương chương 7) - Các sản phẩm đồ, sơ đồ thực đầy đủ tỉ lệ lớn nên đính kèm riêng Trong báo cáo có đồ sơ đồ thu nhỏ kèm theo để dễ theo dõi Trong trình thực hiện, tập thể tác giả chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ chân tình của: - Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Cà Mau - Sở Khoa Học & Công Nghệ tỉnh Cà Mau - Sở Tài Nguyên Môi trường Sở, Ban ngành khác có liên quan, Ủy Ban Nhân Dân huyện Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình Bộ Đội Biên Phịng tỉnh Cà Mau, Trạm Biên phịng Hố Gùi Ngồi ra, chúng tơi chân thành cảm ơn đến người dân địa phương tham gia giúp đỡ nhiệt tình cơng tác khảo sát thực địa Chúng chân thành cảm ơn Viện Địa Lý Tài Nguyên TP.HCM đồng nghiệp tham gia tư vấn, ủng hộ trình thực đề tài CHƯƠNG MỘT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1- VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.1.1- Tọa độ Vùng nghiên cứu chủ yếu nằm huyện ven biển thuộc bờ biển Đông tỉnh Cà Mau, gồm huyện: Đầm Dơi, Năm Căn Ngọc Hiển Tọa độ địa lý khu vực khảo sát thăm dò: (H1) + Khu vực bãi cát ven bờ: - Từ 8o49'30" đến 8o58'24" vĩ độ bắc - Từ 105o19'04" đến 105o23'14" kinh độ đông + Khu vực bãi cát ngầm phía đơng Hịn Khoai: - Từ 8o27'35" đến 8o34'23" vĩ độ bắc - Từ 104o54'08" đến 105o18'34" kinh độ đơng 1.1.2- Phạm vi thăm dị - Khu vực tiến hành thăm dò bãi cát ven bờ (từ Giá Lồng Đèn đến Hố Gùi) thuộc trầm tích bãi thủy triều Chiều dài khu vực thăm dò khoảng 15 km, chiều rộng từ bờ phía biển khảng 500 m trở lại Tuy nhiên, q trình thăm dị thực tế cho thấy bãi cát ven bờ có diện phân bố rộng (có nơi từ bờ biển rộng khoảng 700 m, chiều dài chung 16.030 m) Do đó, chúng tơi mở rộng thêm phạm vi thăm dị để nghiên cứu đánh giá bãi cát đầy đủ - Khu vực thăm dò bãi cát ngầm thuộc trầm tích biển Chiều dài khu khảo sát thăm dị khoảng 25 km, chiều rộng trung bình khoảng km diện tích khoảng 50 km Bãi cát ngầm phân bố độ sâu 5-10 m mực biển, có phương gần song song cách bờ biển Bồ Đề - Rạch Gốc khoảng 15-20 km phía đơng nam 1.2- ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TỈNH CÀ MAU 1.2.1- Đặc điểm khí tượng Tỉnh Cà Mau nằm vĩ độ thấp, có hai mặt giáp với biển, địa hình - địa mạo tương đối phẳng Vùng ven biển bao phủ rừng ngập mặn rộng lớn Chế độ khí hậu Cà Mau nói chung tương đối đồng nhất, thể tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Vùng nghiên cứu từ Giá Lồng Đèn đến Rạch Gốc nằm chế độ khí hậu H1- SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHẢO SÁT 1.2.1.1- Phân mùa Trên sở số liệu thu thập nhiều năm Trạm Khí Tượng Cà Mau cho thấy hàng năm khu vục tỉnh Cà Mau phân chia thành hai mùa rõ rệt + Mùa khơ: gió mùa Đơng, bắt đầu khoảng thời gian từ tháng 11 tới đầu tháng 12 kết thúc vào tháng năm sau Mùa này, thời tiết không mưa Trung bình thời kỳ có khoảng từ đến 15 ngày mưa có lượng tập trung chủ yếu vào tháng đầu tháng cuối mùa khô Thời gian không mưa kéo dài tháng, chí có năm kéo dài đến ba, bốn tháng Mùa khô mùa có thời gian nắng cao, tổng số nắng tháng 200 giờ, nghĩa trung bình ngày có 6,5 nắng Tháng tháng nắng nhiều nhất, trung bình có + Mùa mưa: gió mùa Mùa Hạ, tháng kết thúc vào khoảng tháng 11 Khu vực phía tây nam Tỉnh, mùa mưa thường bắt đầu sớm kết thúc muộn Tổng lượng mưa năm tập trung chủ yếu vào mùa mưa Lượng mưa trung bình hàng năm 2000 mm, chiếm đến 90 % tổng lượng mưa năm Tổng số nắng mùa mưa giảm rõ rệt lượng mây tăng lên, tháng có 120 - 200 giờ, trung bình ngày chưa tới nắng 1.2.1.2- Nhiệt độ Cà Mau có nhiệt độ cao, thay đổi năm biến động Nhiệt độ khơng khí trung bình năm hầu hết nơi nói chung đạt từ 26,5 - 27,0 oC Nhiệt độ cao thường xảy lúc 13 giờ, trung bình đạt từ 30 - 34 oC Nhiệt độ thấp thường xảy vào trước lúc mặt trời mọc, trung bình từ 21 - 25 oC Dao động ngày đêm nhiệt độ lớn thay đổi theo mùa Mùa khơ, biên độ nhiệt trung bình ngày dao động khoảng từ - 10 oC Mùa mưa, thời tiết nhiều mây, mưa nhiều, đặc biệt phổ biến kiểu mưa dông nhiệt đới xảy vào sau trưa làm giảm đáng kể nhiệt độ cao ngày nên biên độ nhiệt trung bình ngày cịn - oC 1.2.1.3- Gió Gió chuyển động theo phương nằm ngang khơng khí Hai đặc trưng gió mà ta thường ý hướng gió tốc độ gió Diễn biến chế độ gió năm thể rõ nét theo hai mùa: mùa khô mùa mưa Mùa khô thịnh hành hướng gió đơng bắc Mùa mưa thịnh hành hướng gió tây tây nam Tốc độ gió trung bình năm đất liền từ 1,5 đến 2,0 m/s Ngoài khơi gió mạnh từ 2,5 - 3,5 m/s biến động Thường thường đêm, gió nhẹ lặng gió Ngược lại ban ngày gió lại mạnh, vào buổi chiều tốc độ gió thường đạt m/s Tốc độ gió trung bình lúc 13 hầu hết tháng đạt 2,5 m/s, vùng ven biển m/s 1.2.2- Đặc điểm đất Trong khu vực khảo sát ven bờ biển bao gồm số loại đất chính: - Đất phèn tiềm tàng nơng, rừng ngập mặn (Sp1Mm): chiếm diện tích chủ yếu - Đất phèn tiềm tàng sâu, rừng ngập mặn (Sp 2Mm): phân bố thành dải hẹp dọc bờ biển Đông Hiện trạng sử dụng đất khu vực ven bờ cho thấy loại hình chủ yếu rừng ngập mặn Kế đến loại hình sử dụng đất kết hợp rừng ngập mặn ni tơm Ngồi cịn có diện tích nhỏ đất thổ canh - thổ cư ven bờ sông rạch lớn vùng 1.3- ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI Theo tài liệu niên giám thống kê năm 2010 cục thống kê tỉnh Cà Mau (xuất 4/2011), đặc điểm kinh tế xã hội khu vực khảo sát thăm dò, bao gồm: 1.3.1- Dân số - Huyện Đầm Dơi gồm 15 xã, 01 thị trấn, có dân số 182.332 người, mật độ dân số 222 người/km2, bao gồm 41.167 hộ dân Số sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản 6.676 sở; số lao động 11.525 - Huyện Năm Căn gồm 07 xã, 01 thị trấn, có dân số 66.261 người, mật độ dân số 134 người/km2, bao gồm 16.611 hộ dân Số sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản 3.531 sở; số lao động 6.051 - Huyện Ngọc Hiển gồm 06 xã, 01 thị trấn, có dân số 78.418 người, mật độ dân số 107 người/km2, bao gồm 19.571 hộ dân Số sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản 2.621 sở; số lao động 6.064 1.3.2- Giáo dục - Huyện Đầm Dơi có trường THPT, 15 trường THCS, 39 trường tiểu học 14 trường mẫu giáo (công lập) Số giáo viên phổ thông 1.438; số học sinh phổ thông 29.605 - Huyện Năm Căn có trường THPT, trường THCS, 17 trường tiểu học trường mẫu giáo (công lập) Số giáo viên phổ thông 592; số học sinh phổ thông 10.653 - Huyện Ngọc Hiển có trường THCS, 20 trường tiểu học trường mẫu giáo (công lập) Số giáo viên phổ thông 538; số học sinh phổ thông 11.003 1.3.3- Y tế - Huyện Đầm Dơi có sở y tế Nhà nước, gồm: bệnh viện (120 giường) Cán ngành y, gồm: 36 bác sĩ, 117 y sĩ, 37 y tá, 32 trình độ khác - Huyện Năm Căn có sở y tế Nhà nước, gồm: bệnh viện (160 giường) Cán ngành y, gồm: 52 bác sĩ, 191 y sĩ, y tá, 38 trình độ khác - Huyện Ngọc Hiển có sở y tế Nhà nước, gồm: bệnh viện (50 giường), phòng khám khu vực (10 giường) Cán ngành y, gồm: 22 bác sĩ, 77 y sĩ, 23 y tá, 19 trình độ khác 10 Sau vài năm khai thác, theo dõi, đánh giá mức độ phục hồi cát biến động khác địa hình, địa mạo tác động mơi trường nói chung xảy để tránh ảnh hưởng tiêu cực Ngồi cịn phải tính tốn chi phí giá thành cho khai thác điều kiện khai thác khó khăn như: đường vận chuyển xa, khó khăn, cát phân bố sâu,… - Chúng đề nghị bước đầu khai thác cát san lấp thử nghiệm khối lượng nhỏ khoảng 100.000 m3/ năm Mùa khai thác thuận lợi mùa khô, khoảng thời gian từ tháng đến tháng 4, biển yên lặng động, việc lại, chuyên chở cát dễ dàng Khai thác cát cần kế hoạch có giám sát chặt chẽ, hoạt động mang lại nhiều doanh thu, lợi nhuận, dễ dẫn đến tình trạng khai thác bừa bãi, mức cho phép Sau vài năm (qua nhiều mùa khác nhau), cần có khảo sát xem xét, đánh giá lại cụ thể hiệu khai thác sử dụng theo nhiều yếu tố từ kinh tế xã hội đến môi trường Sau đánh giá hiệu nhiều mặt, tăng dần lên lượng khai thác cát san lấp hàng năm - Hãy xem tiềm trữ lượng bãi cát ngầm nguồn cát dự trữ cho trường hợp cấp thiết cơng trình mang tính xúc cao Có thể sử dụng nguồn trữ để ứng phó với giai đoạn tương lai liên quan đến biến đổi khí hậu mực biển dâng Đối với tỉnh, mà đặc biệt Cà Mau, có bãi cát bãi cát ngầm đáp ứng nhu cầu to lớn cần thiết - Cũng từ ý nghĩa này, chúng tơi thấy có điều kiện, tỉnh đầu tư nghiên cứu thăm dị cụ thể thêm bãi cát ngầm dạng vùng biển xung quanh tỉnh, “bãi cát lan” (phân bố gần bờ hơn) để nắm chi tiết bổ sung nguồn cát dự trữ 7.2.2- Khai thác sử dụng lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Theo tài liệu tham khảo ni nghêu, sị các bãi thủy triều vùng ven biển Việt Nam khu vực ĐBSCL, cho thấy đặc điểm nơi trú, nơi ăn điều kiện sống Nghêu (Ngô Trọng Lư, 1996), gồm yếu tố chính: - Nền đáy biển: có ý nghĩa định điều kiện sống Nghêu Nền đáy tương đối phẳng, dốc, xốp Chủ yếu nơi bãi triều thấp, triều triều Ít gặp nghêu sống độ sâu 4,0 m Vùng triều thấp, nghêu chóng lớn vùng triều cao Nơi bãi nghêu thường có đặc điểm: lực sóng vào rút không lớn, không ảnh hưởng nhiều đến đáy - Mặt đáy cát pha bùn (tỉ lệ cát 60-80 %) cát - cát bùn Nếu nhiều bùn nghêu dễ bị ngạt Trong tự nhiên, chưa gặp nghêu sống đáy bùn sét bãi cát thô, đáy rắn Nhiều cát q, nghêu khó sống khơ nóng - Nghêu thường sống ẩn cách bề mặt đáy bãi khoảng vài cm (4-6 cm) Khi lạnh, vùi sâu khơng q 10 cm - Thức ăn nghêu chất vụn hữu cơ, chất vẩn cặn, khuê tảo,… Vùng cửa sơng nơi có nhiều thức ăn, hàm lượng oxy dồi dào, tạo điều kiện trao đổi chất mạnh tăng lượng bắt mồi 130 - Nghêu thường hay di chuyển vào mùa gió chướng Do đó, ni nghêu phải có rào chắn để tránh khỏi bãi Khi nuôi, thả nghêu giống rải lúc thủy triều lên, triều xuống, thả giống chỗ nước sâu khoảng 10 cm Đối chiếu số liệu bãi cát ven bờ Giá Lồng Đèn - Hố Gùi với số điều kiện tự nhiên nuôi nghêu trên, chúng tơi đề xuất phát triển nuôi trồng thủy sản bãi cát thủy triều ven bờ Trong đó, ưu tiên ni loài nhuyễn thể loại nghêu Trong tự nhiên, bãi cát ven bờ, ngồi nghêu cịn có loài tự nhiên khác sinh sống như: hàu, sị, Để tiến hành việc ni trồng thủy sản, phải cần đến chuyên gia lĩnh vực để qui hoạch ni trồng phát triển cụ thể Các tài liệu thăm dị góp phần sở để qui hoạch cho công tác Bãi cát thủy triều Khai Long có diện tích 1.216,7 ha, bãi cát thủy triều lớn đặc sắc tỉnh Cà Mau Các bãi cát thủy triều ven bờ từ Giá Lồng Đèn đến Hố Gùi có tổng diện tích khoảng 900 ha, tài nguyên quí giá tỉnh Cà Mau Sự bảo tồn phát triển kinh tế nuôi trồng diện tích bãi cát mang ý nghĩa lớn thực tiễn bảo vệ môi trường 7.2.3- Khai thác sử dụng lĩnh vực giải trí, du lịch Dọc bờ biển tỉnh Cà Mau, ngoại trừ bãi cát rộng tập trung Khai Long, bãi cát ven bờ từ Giá Lồng Đèn đến Hố Gùi bãi cát có qui mơ thứ hai phân bố không tập trung bãi biển điều kiện thuận lợi bãi Khai Long Đối với bãi cát Khai Long, bãi cát thủy triều, cịn có giồng cát phía bờ, tạo nên đới cát bờ biển rộng hơn, có chứa nước giồng Trên giồng cát phát triển rừng phi lao, loại ăn trái hoa màu Các bãi cát thủy triều nơi Giá Lồng Đèn đến Hố Gùi khơng có giồng cát bờ biển loại mà tiếp giáp với bãi cát thủy triều rừng ngập mặn (Đước) Hiện nay, bãi cát nơi bờ biển Khai Long đưa vào qui hoạch phát triển du lịch, chưa phát triển mạnh địa điểm du lịch có tiềm tỉnh Thực ra, bãi cát ven bờ nơi Giá Lồng Đèn đến Hố Gùi có khu vực có tiềm phát triển khu giải trí, du lịch là: Cửa Giá Lồng Đèn (khu II khu III) cửa Hố Gùi (khu VIII) Các bãi cát khác thường có diện tích nhỏ, bãi khơng rộng, chiều dày lớp cát mỏng Nơi cửa Giá Lồng Đèn Hố Gùi có bãi cát tương đối rộng, lớp cát dày Khi triều rút bãi lộ khoảng vài trăm mét, có rộng tùy nước tháng Bãi cát dẻ chặt, khơng bị lầy, tổ chức trò chơi hoạt động thể thao cát Chúng đề nghị nên nghiên cứu để có qui hoạch khu thành khu giải trí, du lịch dù có qui mơ nhỏ (vài chục ha) mang ý nghĩa địa phương Đối với tỉnh Cà Mau để có bãi cát ven bờ hiếm, nên đầu tư, cải tạo qui hoạch thành bãi tắm giải trí phục vụ cho địa phương vùng phụ cận đáp ứng phần nhu cầu tinh thần nghỉ ngơi, giải trí cho người dân Tuy nhiên để khai thác phát triển khu giải trí du lịch khu vực nhiều điều kiện khó khăn: 131 - Đường giao thơng khơng thuận lợi, hầu hết để bãi này, sử dụng đường thủy tàu, ghe, canô Các tàu cao tốc chưa phát triển đến - Số lượng dân cư vùng ít, phân bố thưa thớt, thường tập trung số nơi - Các hoạt động khác để hỗ trợ dịch vụ khó khăn như: nước ngọt, ăn uống, đặc sản, hàng hóa, lại dọc bờ biển, rau xanh, trái,… - Bờ biển rừng Đước, bị trình xâm thực bào mịn, đất sình lầy lại dọc bờ khó khăn,… - Bãi cát khơng tiếp cận với rừng nậgp mặn, có lẫn nhiều bùn, mảnh sét tạp chất hữu do rừng ngập mặn đổ theo cửa Nước biển đục, gây cảm giác không tốt khách tắm biển Để cải tạo bãi cát phục vụ giải trí, du lịch, cần thiết phải có đầu tư: - Nghiên cứu định lượng nước biển theo tiêu môi trường để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe cho người tắm khu vực - Tìm hiểu nguyên nhân gây nước đục biện pháp cải tạo, đầu tư nghiên cứu cho khu vực nhỏ mở rộng dần - Quản lý chống xói lở bờ biển biện pháp phi cơng trình (biện pháp tự nhiên san nền, trồng chắn sóng,…) biện pháp cơng trình (đê, kè, mỏ hàn,…) để giữ ổn định, tạo bãi bồi phục vụ cho xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ kèm - Các sách địa phương xã hội, bảo vệ an toàn, an ninh trật tự,… vừa mục tiêu phát triển kinh tế du lịch vừa ổn định công tác bảo vệ, phòng hộ khai thác sử dụng khác,… Bước đầu phát triển khu vui chơi giải trí qui mơ nhỏ, mang ý nghĩa địa phương Tùy theo tiến triển cụ thể, có qui hoạch phát triển mở rộng sau 7.2.4- Phục vụ công tác quản lý tài nguyên môi trường Các kết nghiên cứu, khảo sát thăm dò bãi cát ven bờ Giá Lồng Đèn đến Hố Gùi, bãi cát ngầm phía đơng Hịn Khoai sở phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên môi trường quan Ban ngành liên quan Chính quyền địa phương Các tài liệu thăm dị góp phần bổ sung vào nguồn tài ngun khống sản tỉnh Đây sở khoa học phục vụ cho nghiên cứu đối tượng tự nhiên khác vùng Kết đề tài sở giúp cho công tác qui hoạch, khai thác sử dụng thực tiễn lĩnh vực khác có liên quan đến bãi cát khảo sát thăm dị Giúp cho cơng tác quản lý cụ thể chặt chẽ tiến hành qui hoạch khai thác sử dụng bảo vệ môi trường 132 KẾT LUẬN Sau thời gian dài nghiên cứu thăm đò, đề tài nỗ lực để đạt mục tiêu nội dung đề Trên đó, đề xuất khai thác sử dụng bãi cát cách hợp lý bảo vệ môi trường + Về vị trí phạm vi thăm dị gồm hai bãi cát: bãi cát ven bờ biển từ cửa Giá Lồng Đèn đến cửa Bồ Đề bãi cát ngầm nằm phía đơng bắc Hịn Khoai cách bờ biển Bồ Đề Rạch Gốc khoảng 15-20 km Diện phân bố không gian bãi cát, khu cát xác định cụ thể qua mạng lưới khoan thăm dò định vị cụ thể toạ độ GPS vị trí lỗ khoan - Bãi cát ven bờ phân bố dọc bờ biển, có phương chung đông bắc - tây nam Bãi cát phân bố từ bờ phía biển khoảng vài trăm mét đến khoảng gần 800 m Chiều dài chung bãi cát khoảng 9.946 m Bãi cát ven bờ có khu vực phân bố, gồm: khu vực Giá Lồng Đèn, khu vực Giá Cao khu vực Hố Gùi Khu vực Giá Lồng Đèn chia thành khu cát: Khu I khu II nằm phía bắc cửa Giá Lồng Đèn; khu II khu III nằm phía nam cửa Giá Lồng Đèn Khu vực Giá Cao gồm có khu cát: khu V VI nằm phía bắc rạch Giá Cao khu VII nằm phía nam rạch Giá Cao Khu vực Hố Gùi gồm có khu cát: khu VIII Riêng khu vực cửa Bồ Đề, diện phân bố cát ít, dạng rãi rác, chiều dày cát mỏng, không đáng kể Ờ đây, chủ yếu lớp bùn thủy triều Do đó, khu vực thăm dị khơng đưa vào tính trữ lượng - Bãi cát ngầm phân bố dạng dải kéo dài liên tục theo phương đông bắc - tây nam, cách xa bờ biển Rạch Gốc - Bồ Đề khoảng 15-20 km phía đơng Bãi cát ngầm có dạng thấu kính, địa hình dạng cồn, bề mặt lớp cát nằm mực nước biển khoảng 5,010,0 m Chiều dài chung bãi cát ngầm 27 km, chiều rộng khoảng 800-2.100 m Diện tích khảo sát thăm dò nơi bãi cát ngầm 4.406 Bãi cát ngầm chia thành khu cát nằm theo phương từ đông bắc xuống tây nam là: Khu A, khu B, khu C khu D + Về chất lượng cát nói chung cho thấy cát ven bờ (Giá Lồng Đèn, Giá Cao, Hố Gùi) có chất lượng trội cát bãi cát ngầm Chất lượng cát khu vực Giá Lồng Đèn: Khu I có hàm lượng trung bình thành phần chính: cát 63,77 %; thạch anh 63,67 %; SiO2 78,58 % Khu II: cát 73,63 %; thạch anh 57,88 %; SiO2 75,26 % Khu III: cát 70,18 %; thạch anh 60,68 %; SiO 65,77 % Khu IV: cát 74,83 %; thạch anh 62,11 %; SiO2 64,72 % Chất lượng cát khu vực Giá Cao: Khu V có hàm lượng trung bình thành phần chính: cát 73,07 %; thạch anh 60,60 %; SiO 61,82 % Khu VI: cát 75,43 %; thạch anh 61,67 %; SiO2 78,36 % Khu VII: cát 70,08 %; thạch anh 59,31 %; SiO2 81,08 % Chất lượng cát khu vực Hố Gùi: Khu VIII có hàm lượng trung bình thành phần chính: cát 68,84 %; thạch anh 60,43 %; SiO2 78,21 % 133 Nói chung, chất lượng cát bãi cát ven bờ không thay đổi nhiều, … So với cát san lấp số nơi, cát tương đối thấp trung bình Chất lượng cát bãi cát ngầm đánh giá theo khu Chất lượng cát khu A, gồm hàm lượng trung bình thành phần chính: cát 62,52 %; thạch anh 63,65 %; SiO 75,55 % Chất lượng cát khu B: cát 63,06 %; thạch anh 59,51 %; SiO 73,34 % Chất lượng cát khu C: cát 64,58 %; thạch anh 60,14 %; SiO 71,07 % Chất lượng cát khu D: cát 63,94 %; thạch anh 59,58 %; SiO2 67,42 % Nhìn chung, chất lượng cát khu bãi cát ngầm không thay đổi nhiều So với cát san lấp số nơi cho thấy chất lượng cát bãi cát ngầm tương đối thấp, thấp chất lượng cát bãi cát ven bờ Tuy nhiên, so với chất lượng cát khu vực Khai Long chất lượng bãi cát thăm dị có phần trội hơn, thành phần khoáng vật thạch anh hàm lượng silic + Về trữ lượng cát cho thấy bãi cát ven bờ có qui mô nhỏ, chiều dày lớp cát mỏng, không tập trung Ngược lại, bãi cát ngầm có qui mơ lớn, chiều dày lớp cát lớn tập trung Bãi cát khu vực Giá Lồng Đèn gồm có khu (I, II, III IV), chiều dài chung 3.780 m; chiều rộng 60-495 m; diện tích 120,13 ha; chiều dày lớp cát 0,2-1,5 m, trung bình 0,55 m; trữ lượng chung 655.926 m Bãi cát khu vực Giá Cao gồm có khu (V, VI VII), chiều dài chung 4.286 m, chiều rộng 76-357 m; diện tích 72,35 ha; chiều dày lớp cát 0,2-1,2 m, trung bình 0,46 m; trữ lượng chung 330.071 m Bãi cát khu vực Hố Gùi, gồm: Khu VIII có chiều dài 1.880 m, chiều rộng 340-760 m, trung bình 498 m; diện tích 93,6 ha; chiều dày lớp cát 0,2-5,0 m, trung bình 0,98 m; trữ lượng 917.755 m Tính chung, bãi cát ven bờ có chiều dài 9.946 m; chiều rộng trung bình 288 m; diện tích 286,12 ha; chiều dày trung bình 0,66 m; tổng trữ lượng cát 1.903.752 m3 Bãi cát ngầm gồm có khu cát Khu A có chiều dài 3.860 m; chiều rộng trung bình khoảng 1.809 m; diện tích 698,1 ha; chiều dày lớp cát 0,5-4,0 m, trung bình khoảng 1,42 m; trữ lượng 9.913.134 m3 Khu B có chiều dài 8.500 m; chiều rộng trung bình khoảng 2.186 m; diện tích 1.851,52 ha; chiều dày 0,5-5,0 m, trung bình khoảng 2,43 m; trữ lượng 45.154.102 m3 Khu C có chiều dài 8.200 m; chiều rộng trung bình khoảng 1.670 m; diện tích 1.369,4 ha; chiều dày 0,5-5,0 m, trung bình khoảng 2,01 m; trữ lượng 26.524.940 m3 Khu D có chiều dài 6.500 m; chiều rộng trung bình khoảng 832 m; diện tích khu cát 540,58 ha; chiều dày lớp cát 0,5-1,5 m; trung bình khoảng 1,13 m; trữ lượng 6.108.616 m3 Tính chung, bãi cát ngầm có chiều dài 27.060 m; chiều rộng trung bình 1.650 m; tổng diện tích 4.466,29 ha; chiều dày trung bình khoảng 2,0 m; tổng trữ lượng 88.700.792 m3 Bãi cát ngầm có qui mơ lớn Như vậy, tổng trữ lượng cát thăm dò chung cho bãi cát ven bờ bãi cát ngầm vùng nghiên cứu 90.604.544 m3 Ngoài ra, khu triển vọng thuộc khu B nơi bãi cát ngầm xác định, gồm: chiều dài 2.480 m; chiều rộng trung bình 2.150 m; diện tích 533,2 ha; chiều dày trung bình 2,76 m; trữ lượng 14.716.320 m3 134 + Về nghiên cứu đề xuất khai thác sử dụng, đề tài đưa số đề xuất tùy theo kết nghiên cứu thăm dò đặc điểm tự nhiên khu vực có liên quan - Vấn đề khai thác cát san lấp: bãi cát ven bờ có trữ lượng nhỏ, chiều dày cát mỏng đường bờ biển bị xói lở Đường bờ biển nơi khu vực bãi cát nói riêng đoạn bờ biển Đông từ Gành Hào đến Rạch Gốc nói chung thuộc kiểu đường bờ biến động với trình chủ yếu xâm thực bào mịn Khi khai thác cát nơi khu vực có tác động tiêu cực đến môi trường tăng nhanh tốc độ xói lở đường bờ biển, diện tích rừng ngập mặn, xâm nhập mặn,… Trên sở này, đề nghị không nên tiến hành khai thác cát khu vực ven bờ Đối với bãi cát ngầm, đề xuất nên khai thác cát thử nghiệm bước đầu nơi khu triển vọng, với khối lượng khoảng 100.000 m 3/năm Sau thời gian thử nghiệm khai thác sử dụng cát vào đối tượng thực tế biến động mơi trường qua mùa, đánh giá đầy đủ tính hiệu chung Nếu đạt hiệu tốt nhiều mặt, tăng dần lên lượng khai thác cát san lấp hàng năm Ngoài ra, nên xem tiềm trữ lượng bãi cát ngầm nguồn cát dự trữ cho trường hợp cấp thiết công trình mang tính xúc cao Có thể sử dụng nguồn trữ để ứng phó với giai đoạn tương lai liên quan đến biến đổi khí hậu mực biển dâng Ngồi ra, tỉnh đầu tư nghiên cứu thăm dò thêm bãi cát khác vùng ven biển xung quanh tỉnh để bổ sung đầy đủ phục vụ quản lý thiết thực nguồn tài nguyên - Về khai thác sử dụng nuôi trồng thủy sản, nên ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản bãi cát thủy triều ven bờ Trong đó, có ni nghêu số lồi nhuyễn thể khác sinh sống bãi cát - Về khai thác sử dụng cho giải trí, du lịch, bước đầu cải tạo, phát triển khu vui chơi giải trí, du lịch qui mô nhỏ mang ý nghĩa địa phương nơi khu vực cửa Giá Lồng Đèn khu vực Hố Gùi Tùy theo tiến triển cụ thể, có qui hoạch phát triển mở rộng sau + Kết tài liệu đề tài sở giúp cho công tác quản lý tài nguyên môi trường cụ thể chặt chẽ tiến hành qui hoạch khai thác sử dụng công tác bảo vệ môi trường Với kết thực đề tài, tác giả mong muốn mang lại hiệu thực tiễn đáp ứng nhu cầu sử dụng địa phương thời gian trước mắt lâu dài Một lần nữa, tác giả chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo Tỉnh, Sở, Huyện, Xã, Bộ đội Biên phòng, Ban ngành,… tỉnh Cà Mau tất cộng tác viên tham gia giúp đỡ nhiệt tình trình thực đề tài 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Biểu nnk, 1998 Tóm tắt báo cáo địa chất khống sản vùng biển nông ven bờ (0-30 m nước) Cà Mau - Bạc Liêu Tỉ lệ 1/50.000 Trung tâm địa chất khoáng sản biển - Cục địa chất khoáng sản biển 2- Tôn Thất Chiểu tgk, 1991 Đất đồng sông Cửu Long tỉ lệ 1/250.000 NXB nông nghiệp, Hà Nội 3- Hồ Chín, Võ Đình Ngộ, 1989 Sơ đồ địa chất trầm tích kỷ Thứ Tư Bán Đảo Cà Mau Nội san Đồng sơng Cửu Long (Chương trình 60-B) TP.Hồ Chí Minh 4- Hồ Chín, Võ đình Ngộ nnk, 1989 Sơ đồ địa chất trầm tích kỷ Thứ Tư vùng Bán Đảo Cà Mau, tỉ lệ 1/50.000 Chương trình 60-B Trung Tâm Địa Học TP.HCM 5- Nguyễn Văn Cử, 1991 Trùng Lỗ (Foraminifera) trầm tích vùng biển phía nam Việt Nam Tài ngun mơi trường biển NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 6- Ngô Đức Cường nnk, 1998 Báo cáo kết thăm dị cát san lấp lịng sơng Hậu, tỉnh Cần Thơ Cơng ty địa chất khống sản, TP.HCM 7- Nguyễn Đức Cự, 1991 Một số đặc điểm địa hóa trầm tích rừng ngập mặn ven biển miền bắc Việt Nam Tài nguyên môi trường biển NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 8- Hà Quang Hải, Ma Công Cọ nnk, 1988 Báo cáo công tác lập đồ dịa chất tìm kiếm khống sản TP.HCM, tỉ lệ 1/50.000 Liên đoàn địa chất 6-Đoàn địa chất TP.HCM 9- Đinh Văn Hiếu nnk, 1998 Báo cáo địa chất khảo sát sét gạch ngói - cát san lấp, tỉnh Vĩnh Long Công ty Địa chất khoáng sản, TP.HCM 10- Nguyễn Minh Hồng, 1999 Báo cáo thông tin kết điều tra khảo sát cát san lấp (đoạn từ cửa Bồ Đề đến Mũi Cà Mau) Cơng ty địa chất khống sản (Geosimco) 11- Nguyễn Thanh Hùng tgk, 2004 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phục vụ bố trí sản xuất nơng-lâm-ngư gnhiệp huệyn Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Phân Viện Địa lý TP.HCM 12- Nguyễn Sinh Huy, Bùi Quang Phán, 1989 Vấn đề thủy văn, thủy lực vùng Bán Đảo Cà Mau Nội san Đồng Bằng Sơng Cửu Long (Chương trình 60-B) TP.Hồ Chí Minh 13- Nguyễn Thị Ngọc Lan, 1994 Địa mạo trầm tích ứng dụng rừng sác Gia Định Luận án phó tiến sĩ khoa học địa chất Trường đại học Tổng Hợp TP.HCM 14- Vũ Tự Lập, 1984 Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên vùng cửa sông Cửu Long Các báo cáo khoa học chương trình điều tra tổng hợp vùng biển Thuận HảiMinh Hải Ủy Ban khoa học kỹ thuật Nhà Nước, Hà Nội 15- Ngô Trọng Lư, 1996 Kỹ thuật nuôi ngao-nghêu, sị huyết, trai ngọc NXB Nơng nghiệp, TP.HCM 16- Đào Thị Miên, 1977 Tảo diatomae đặc trưng trầm tích biển Holoxen khu vực TP.HCM Tạp chí khoa học trái đất Hà Nội 17- Phùng Trung Ngân, Châu Quang Hiền, 1987 Rừng ngập nước Việt Nam NXB Giáo Dục, TP.HCM 18- Võ Đình Ngộ, Đồn Sinh Huy, Nguyễn Siêu Nhân, 1991 Báo cáo cơng trình thăm dị tìm kiếm đánh giá sơ trữ lượng mỏ than bùn tỉnh Kiên Giang Trung Tâm khai thác chế biến than bùn Phân Viện khoa học Việt Nam TP.HCM 19- Võ Đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân tgk, 1994 Địa chất trầm tích kỷ Thứ Tư hai huyện Nhà Bè - Cần Giờ, TP.HCM Phân viện Địa Lý TP.HCM 20- Võ Đình Ngộ, Trần Mạnh Trí, Nguyễn Siêu Nhân, 1997 Than bùn miền nam Việt Nam sử dụng than bùn nơng nghiệp NXB nơng nghiệp, TP.HCM 21- Võ Đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân tgk, 1998 Địa chất trầm tích kỷ Thứ Tư vùng Tứ Giác Long Xuyên, tỉ lệ 1/100.000 Phân Viện Địa Lý TP.HCM 136 22- Võ Đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân, 2001 Bước đầu tìm hiểu hình thành phát triển giồng ĐBSCL Phân Viện Địa Lý TP.HCM 23- Nguyễn Siêu Nhân, Võ Đình Ngộ tgk, 2001 Địa chất trầm tích Holoxen huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau UBND tỉnh Cà Mau 24- Nguyễn Siêu Nhân, Võ Đình Ngộ tgk, 2001 Địa chất trầm tích Holoxen huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau UBND tỉnh Cà Mau 25- Nguyễn Siêu Nhân, Võ Đình Ngộ tgk, 2002 Thăm dị, đánh giá trữ lượng, chất lượng, đề xuất giải pháp khai thác xu diễn biến bãi cát khu vực Mũi Cà Mau (từ Xóm Mũi đến Kinh 5) Phân viện Địa lý TP.HCM 26- Trần Kim Thạch, 1993 Huyện Cần Giờ nhìn từ khía cạnh tự nhiên mơi trường Sơ khảo huyện Cần Giờ, TP.HCM NXB khoa học xã hội, Hà Nội 27- Trần Kim Thạch, 1984 Biên hội dịa chất trầm tích có bổ sung vùng ĐBSCL Chương trình 60-02 28- Nguyễn Ngọc Trân, 1990 Đồng Bằng Sơng Cửu Long : Tài ngun-mơi trường-phát triển (Chương trình 60-02) TP.Hồ Chí Minh 29- Allen, P., 1964 Sedimentological models Journal of sedimentary Petrology, V.34, No.2, p : 289-293 30- Céruse, J., 1980 Sédimentation dans le Delta du Mékong Esquisse réalisée d'après l'interpretation des images des satellites Landsat et Comité CEBM, BangKok 31- Dornbush, W.K.; May, J R.; Cowey, M P., 1969 Distribution of coarse grained construction sites in the Mekong Delta, South Vietnam US AEWES Report, Mississipi 32- Fontaine, H.; Delibrias G., 1973 Niveaux marins pendant le Quaternarie au Vietnam Arch Géol Vietnam, n.17, Saigon 33- Gagiano, S M.; McIntire, 1968 Reports on the Mekong River Delta Coast St Inst., Tech Rep 57, 143 p Baton Roeye 34- Hoyt, J H., 1968 Barrier Island formation Geological Society of America Bulletin, V 79, p : 1427-1432 35- Hoyt, J.H., 1969 Chenier versus barrier, Genetic and stratigraphic distinction The American Association of Petroleum Geologists Bulletin, V.53, No.2 36- Morgan, F R., 1961 Mekong River Delta : Distribution of physical environments as interpreted from aerial photographs Coastal Studies Institute Louisiana State University Baton Rouge 37- Reineck, H E., 1974 Present and ancient shallow marine deposits Bull Centre Rech Pau., France 38- Sherwood, M G.; Mc Intire, W G.,1968 Phúc trình châu thổ sông Cửu Long Báo cáo kỹ thuật số 57 Trường Đại Học Louisiana 39- Stapor, F.R.; Tanner, W.F., 1975 Hydrodynamic inplications of beach, beach ridge and dune grain size studies Journal of sedimentary Petrology, V.45, No.4, p : 926-931 40- Cục Địa chất Việt Nam, 1996 Địa chất khoáng sản tờ Cà Mau - Bạc Liêu tỉ lệ 1/200.000 Hà Nội 41- Liên Hiệp khoa học kỹ thuật (UBND TP.HCM), 2001 Hội thảo " Những luận khoa học làm sở cho việc cải tạo bãi biển Cần Giờ thành khu bãi tắm, nghỉ ngơi giải trí” TP.Hồ Chí Minh 42- Tổng Cục Khí tượng thủy văn, 1998 Khí tượng thủy văn vùng biển Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43- Trung tâm viễn thám (Cục đo đạc đồ Nhà nước), 1985 Bộ đồ biến động dịng sơng bờ biển ĐBSCL Hà Nội - TP.Hồ Chí Minh 137 44- UBND tỉnh Cà Mau, 2000 Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường ven biển Khai Long Mũi Cà Mau, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển UBND tỉnh Cà Mau 45- Ủy Ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước, 1992 Bước đầu nghiên cứu đặc điểm môi trường vấn đề sử dụng vùng bãi bồi ven biển huyện Ngọc Hiển, tỉnh Minh Hải Hà Nội 138 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA THĂM DÒ ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤN BIỂN Bãi cát Giá Lồng Đèn Bãi cát Hố Gùi Bãi cát Giá Lồng Đèn Khoan lấy mẫu cát ven bờ Bãi cát Hố Gùi Khoan lấy mẫu cát ven bờ Khai thác cát cửa Giá Lồng Đèn Khai thác cát cửa Giá Lồng Đèn Hoạt động đánh bắt lưới bãi cát ven bờ Hoạt động đánh bắt lưới bãi cát ven bờ Đóng ống lấy mẫu cát tạ bãi cát ngầm Đóng ống lấy mẫu cát tạ bãi cát ngầm Lấy mẫu bãi cát ngầm Lấy mẫu bãi cát ngầm Mẫu cát bãi cát ngầm Mẫu cát bãi cát ngầm Đóng ống dộng bãi cát ngầm Đóng ống dộng bãi cát ngầm Lấy mẫu ống dộng bãi cát ngầm Máy địa chấn biển XS–3200 Khảo sát thực địa địa chấn biển Khảo sát thực địa địa chấn biển Máy ghi nhận kết địa chấn Phao máy địa chấn biển ... tính trữ lượng cát bãi cát ven bờ 105 B8- Bảng tính trữ lượng cát bãi cát ngầm 108 B9- Bảng tính trữ lượng cát khu triển vọng .115 B10- Bảng tóm tắt trữ lượng cát khu bãi cát. .. 6.3- Trữ lượng bãi cát ngầm .94 6.3.1- Cơ sở tài liệu tính trữ lượng 94 6.3.2- Trữ lượng cát Khu A 99 6.3.3- Trữ lượng cát Khu B 99 6.3.4- Trữ lượng cát Khu... tra khảo sát cát san lấp (đoạn từ cửa Bồ Đề đến Mũi Cà Mau) , tỉnh Cà Mau" Tài liệu cung cấp số thông tin sơ đặc điểm chất lượng trữ lượng dự đoán thân cát phân bố dọc ven biển từ Bồ Đề đến Mũi Cà

Ngày đăng: 13/08/2015, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w