Ở Việt Nam, CTCK phải có vốn điều lệ thực góp tối thiểu bằng mức vốnpháp định theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày19/01/2007 như sau: Vốn pháp định cho các nghiệp v
Trang 2I/ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
1.Khái niệm
Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện cácnghiệp vụ trên thi trường chứng khoán
Ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13 tháng 10 năm
1998 của UBCKNN, CTCK là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạnthành lập hợp pháp tại Việt Nam, được UBCKNN cấp giấy phép thực hiện mộthoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán
2.Phân loại công ty chứng khoán
Căn cứ vào mô hình hoạt động công ty chứng khoán có thể chia thành:
2.1.Công ty chuyên doanh chứng khoán
Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công tyđộc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận; các ngân hàngkhông được trực tiếp tham gia kinh doanh chứng khoán
Ưu điểm của mô hình này:
- Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng
- Tạo điều kiện cho TTCK phát triển do tính chuyên môn hóa cao hơn
Mô hình này được áp dụng ở nhiều nước như Mỹ, Nhật, Canada…
2.2 Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán
Theo mô hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủthể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ
Mô hình này có ưu điểm là ngân hàng có thể đa dạng hóa, kết hợp nhiềulĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung, khảnăng chịu đựng các biến động của TTCK là cao Mặt khác, ngân hàng tận dụngđược thế mạnh về vốn để kinh doanh chứng khoán; khách hàng có thể sử dụngđược nhiều dịch vụ đa dạng và lâu năm của ngân hàng
Tuy nhiên, mô hinh này bộc lộ một số hạn chế như không phát triển đượcthị trường cổ phiếu do các ngân hàng có xu hướng bảo thủ, thích hoạt động tíndụng truyền thống hơn là bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu Mặt khác, theo
mô hình này, nếu có biến động trên TTCK sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinhdoanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính
Trang 3Do những hạn chế trên mà trước đây Mỹ và nhiều nước khác đã áp dụng
mô hình này, nhưng sau cuộc khủng hoảng năm 1933, đa số các nước đã chuyểnsang mô hình chuyên doanh chứng khoán, chỉ có Đức vẫn duy trì đến ngày nay
Tại Việt Nam, do quy mô các ngân hàng thương mại nói chung là rất nhỏ
bé, và đặc biệt vốn dài hạn rất thấp, hoạt động của các ngân hàng thương mại ViệtNam chủ yếu trong lĩnh vực tính dụng thương mại ngắn hạn, trong hoạt động củaTTCK thuộc lĩnh vực vốn dài hạn Khả năng khắc phục những điểm yếu này củangân hàng Việt Nam còn rất lâu dài Do đó, để bảo vệ an toàn cho các ngân hàng,Nghị định 144/CP về chứng khoán và TTCK quy định các Ngân hàng thương mạimuốn kinh doanh chứng khoán phải tách ra một phần vốn tự có của mình thànhlập một Công ty chứng khoán chuyên doanh trực thuộc, hạch toán độc lập vớingân hàng
3.Điều kiện và thủ tục thành lập công ty chứng khoán
3.1.Điều kiện thành lập công ty chứng khoán
- Điều kiện về vốn: CTCK phải có mức vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn phápđịnh
Ở Việt Nam, CTCK phải có vốn điều lệ thực góp tối thiểu bằng mức vốnpháp định theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày19/01/2007 như sau:
Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK, CTCK có vốnđầu tư nước ngoài, chi nhánh CTCK nước ngoài tại Việt Nam là:
a) Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam;
b) Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam;
c) Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam;
d) Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam
Trường hợp CTCK xin cấp phép cho nhiều loại hình kinh doanh thì vốnpháp định là tổng số vốn pháp định của từng loại hình riêng lẻ
- Điều kiện vè nhân sự: những người quản lý hay nhân viên giao dịch cuẩcông ty phải đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, trình độ chuyên môn và kinhnghiệm, cũng xnhư mứ độ tín nhiệm, tính trung thực
- Điều kiện về cơ sở vật chất: các tổ chức và cá nhân sang lập CTCK phải
Trang 4- Ở Việt Nam các CTCK muốn được cấp giấy phép phải đáp ứng thêm cácđiều kiện sau đây:
+) Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội và phát triển ngành chứng khoán
+) Có đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc kinh doanh chứngkhoán
+) Giám đốc (TGĐ), các nhân viên kinh doanh (không kể nhân viên kếtoán, văn thư hành chính, thủ quỹ) của CTCK phải có giấy phép hành nghề chứngkhoán do UBCKNN cấp
3.2 Thủ tục thành lập
Hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán đối với công ty chứngkhoán 100% vốn trong nước bao gồm:
- Đơn xin cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán
- Phương án kinh doanh dự kiến trong 3 năm đầu
- Điều lệ công ty
- Bản thuyết trình cơ sở vật chất, kỹ thuật và phương tiện phục vụ hoạtđộng kinh doanh chứng khoán
- Biên bản góp vốn của các cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần, củathành viên sáng lập đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trởlên hoặc quyết định giao vốn của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên
- Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của pháp nhân thamgia góp vốn lập công ty chứng khoán
- Báo cáo tài chính của các bên là pháp nhân góp trên 10% vốn điều lệ củacông ty chứng khoán
- Lý lịch tóm tắt của các thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồngthành viên, Chủ tịch công ty
- Hồ sơ hợp lệ xin cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán củaTổng giám đốc, Phó tổng giám đốc (Giám đốc, Phó giám đốc) và các nhân viênkinh doanh của công ty
Trang 5- Hồ sơ hợp lệ của 2 nhân viên thực hiện nghiệp vụ lưu ký chứng khoántheo quy định tại Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán do
Bộ Tài chính ban hành
Các tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài kinh doanh chứng khoántại Việt Nam phải thành lập công ty liên doanh với đối tác Việt Nam theo giấyphép do UBCKNN cấp sau khi được Bộ Tài chính chấp thuận
Thời hạn cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán tối đa là 60 ngày, kể từngày UBCKNN nhận được hồ sơ hợp lệ (gồm bộ bản chính và 2 bộ bản sao)
Sau khi nhận được văn bản chấp thuận nguyên tắc việc cấp giấy phép kinhdoanh chứng khoán của UBCKNN, tổ chức xin phép kinh doanh chứng khoánphải chuyển toàn bộ số vốn điều lệ vào tài khoản phong tỏa tại Ngân hàng chỉ địnhthanh toán Số tiền này chỉ được giải tỏa sau khi tổ chức xin phép được chính thứccấp giấy phép kinh doanh chứng khoán Trường hợp vốn điều lệ có phần vốn gópbằng hiện vật hoặc quyền sử dụng đất, tổ chức xin phép kinh doanh chứng khoánphải gửi UBCKNN các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng vàgiá trị hiện vật tương đương với phần vốn góp
UBCKNN chính thức cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán sau khi tổchức xin phép hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luậthiện hành
Công ty chứng khoán muốn lập, đóng cửa chi nhánh phải được UBCKNNchấp thuận
4 Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán
4.1 Môi giới chứng khoán
Là một hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong đó công tychứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giaodịch tại Sở giao dịch chứng khoán hay thị trường OTC mà chính khách hàng sẽphải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó
Khi thực hiện nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán phải mở tài khoảngiao dịch chứng khoán và tiền cho từng khách hàng trên cơ sở hợp đồng ký kếtgiữa khách hàng và công ty
Trong trường hợp khách hàng của công ty chứng khoán mở tài khoản lưu
Trang 6hàng nước ngoài, công ty chứng khoán có trách nhiệm hướng dẫn các thủ tục giaodịch, mua bán cho khách hàng và phải ký hợp đồng bằng văn bản với tổ chức lưu
ký Tiền hoa hồng môi giới thường được tính phần trăm trên tổng giá trị của mộtgiao dịch
Tùy theo quy định cua mỗi nước, cách thức hoạt động của từng Sở giaodịch chứng khoán mà người ta có thể phân chia thành nhiều loại nhà môi giới khácnhau như sau:
4.1.1 Môi giới dịch vụ (Full Service Broker)
Là loại môi giới có thể cung cấp đầy đủ dịch vụ như mua bán chứng khoán,giữ hộ cổ phiếu, thu cổ tức, cho khách hàng vay tiền, cho vay cổ phiếu để bántrước, mua sau và nhất là có thể cung cấp tài liệu, cho ý kiến cố vấn trong việc đầutư
4.1.2 Môi giới chiết khấu ( Discount Broker)
Là loại môi giới chỉ cung cấp một số dịch vụ như mua bán hộ chứng khoán.Đối với môi giới loại này thì khoản phí và hoa hồng nhẹ hơn môi giới toàn dịch vụ
vì không có tư vấn, nghiên cứ thị trường
4.1.3 Môi giới ủy nhiệm hay môi giới thừa hành
Đây là những nhân viên của một công ty chứng khoán thành viên của một
Sở giao dịch, làm việc hưởng lương của một công ty chứng khoán và được bố trí
để thực hiện các lệnh mua bán cho các công ty chứng khoán hay cho khách hàngcủa công ty trên sàn giao dịch
4.1.4 Môi giới độc lập
Môi giới độc lập (Independent Broker) chính là các môi giới làm việc chochính họ và hưởng hoa hồng hay thù lao theo dịch vụ Họ là một thành viên tự bỏtiền ra thuê chỗ tại Sở giao dịch (sàn giao dịch) giống như các công ty chứngkhoán thành viên Họ chuyên thực thi các lệnh cho các công ty thành viên kháccủa Sở giao dịch
4.1.5 Nhà môi giới chuyên môn
Các sở giao dịch chứng khoán thường quy định mỗi loại chứng khoán chỉđược phép giao dịch tại một điểm nhất định gọi là quầy giao dịch (Post), các quầynày được bố trí liên tiếp quanh sàn giao dịch (floor) Trong quầy giao dịch có một
số nhà môi giới được gọi là nhà môi giới chuyên môn hay chuyên gia Các chuyêngia này chỉ giao dịch một số loại chứng khoán nhất định Nhà môi giới chuyên
Trang 7môn thực hiện 2 chức năng chủ yếu là thực hiện các lệnh giao dịch và lệnh thịtrường.
Theo Điều 20 quy chế hoạt động và tổ chức của công ty chứng khoán số55/2004/QĐ-BTC ngày 17/6/2004 quy định về hoạt động tự doanh của công tychứng khoán như sau:
- Công ty chứng khoán phải đảm bảo có đủ tiền và chứng khoán để thanhtoán các lệnh giao dịch của chính mình
- Khi tiến hành nghiệp vụ tự doanh, công ty chứng khoán không được:+ Đầu tư vào cổ phiếu của công ty có sở hữu trên 50% vốn điều lệ củacông ty chứng khoán
+ Đầu tư vượt quá 20% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chứcniêm yết
+ Đầu tư quá 15% số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức không niêmyết
Hoạt động tự doanh hiện nay được xem là một trong những hoạt động quantrọng nhất của các công ty chứng khoán tại Việt nam trong việc nâng cao lợinhuân Tuy nhiên, do nghiệp vụ tự doanh và môi giới dễ nảy sinh xung đột lợi íchnên các nước thường quy định các công ty chứng khoán phải tổ chức thực hiện 2nghiệp vụ ở 2 bộ phận riêng biệt nếu công ty chứng hoán đó được thực hiện cả 2nghiệp vụ
4.3 Nghiêp vụ quản lý danh mục đầu tư
Trang 8- Là hoạt động quản lý vốn của khách hàng thông qua việc mua, bán, vànắm giữ các chứng khoán vì quyền lợi khách hàng theo hợp đồng được ký kết giữacông ty chứng khoán và khách hàng.
- Nghiệp vụ này đươc thực hiện khi một số nhà đầu tư tổ chức hoặc cá nhânmuốn tham gia TTCK nhưng họ không có đủ điều kiện về thời gian hoặc kiến thứcchuyên môn để quyết định đầu tư, vì vậy, họ ủy thác cho công ty chứng khoán đầu
tư kèm theo thỏa thuận lãi, lỗ Người ủy thác đầu tư thường không can dự vào việcđầu tư của công ty chứng khoán và trả một khoản phí cho công ty chứng khoántheo thỏa thuận
- Các công ty chứng khoán khi thực hiệp nghiệp vụ này ngoài việc đượchưởng phí quản lý, họ còn có thể nhận được những khoản tiền thưởng nhất địnhkhi mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư
- Khi thực hiện quản lý danh mục đầu tư, công ty chứng khoán phải quản
lý tiền và chứng khoán cho từng khách hàng ủy thác và sử dụng tiền trong tàikhoản theo đúng các điều kiện quy định trong hợp đồng đã ký kết Hợp đồng phảixác định rõ mức độ ủy quyền của khách hàng cho công ty chứng khoán và điềuquan trọng nữa là phải xác định khách hàng phải chịu mọi rủi ro của hoạt động đầu
tư Để đảm bảo quyền lợi của khách hàng, định kỳ, công ty chứng khoán phải gửibáo cáo giá trị các khoản đầu tư theo giá thị trường tại thời điểm báo cáo chokhách hàng
4.4 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
- Là việc bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khichào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chứcphát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết
- Tổ chức phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhấtđịnh trên số tiền thu được từ đợt phát hành
Hiện nay trên thế giới có một số hình thưc bảo lãnh phát hành sau:+ Bảo lãnh cam kết chắc chắn: là hình thức bảo lãnh mà tổ chức bảo lãnhphát hành cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán phát hành cho dù có phân phốihết hay không
+ Bão lãnh cố gắng tối đa: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảolãnh thỏa thuận làm đại lý phát hành cho tổ chức phát hành Tổ chức bảo lãnh
Trang 9không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng tối đa Sốchứng khoán còn lại nếu không phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành
+ Bảo lãnh tất cả hoặc không: là phương thức bảo lãnh mà theo đó, tổ chứcphát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh phải bán hết số chứng khoán dự định pháthành, nếu không phân phối hết sẽ hủy bỏ đợt phát hành Theo phương thức này,không có một sự bảo đảm đợt phát hành có thành công hay không, nên UBCKNNthường quy định số chứng khoán mà nhà đầu tư đã mua trong thời gian chào bán
sẽ được giữ bởi một người thứ ba để chờ kết quả cuối cùng của đợt phát hành Nếuđợt phát hành không thành công thì nhà đầu tư sẽ được trả lại toàn bộ số tiền đặtcọc
+ Bảo lãnh với hạn mức tối thiều: là phương thức kết hợp giữa phương thứcbảo lãnh cố gắng tối da và phương bảo lãnh tất cả hoặc không Theo phương thứcnày, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứngkhoán nhất định Nếu số lượng chứng khoán bán ra dưới hạn mức này thì đợt pháthành sẽ được hủy bỏ và toàn bộ tiền đặt cọc mua chứng khoán sẽ được trả lại chonhà đầu tư Đây là phương thức bảo lãnh tương đối hiệu quả, vừa bảo vệ lợi íchcho tổ chức phát hành, vừa hạn chế rủi ro cho tổ chức bảo lãnh
Riêng tại Việt Nam hiện nay chỉ áp dụng hình thức bảo lãnh với cam kếtchắc chắn nhằm mục đích bảo vệ của nhà đầu tư và gắn kết trách nhiệm của cáccông ty chứng khoán Điều này gây ra một số khó khăn cho các công ty chứngkhoán trong việc triển khai nghiệp vụ này
4.5 Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán
Là dịch vụ mà công ty chứng khoán cung cấp cho khách hàng trong lĩnhvực tư vấn đầu tư chứng khoán; tư vấn tái cơ cấu tài chính, chia, tách, sáp nhập,hợp nhất doanh nghiệp; tư vấn cho doanh nghiệp trong việc phát hành và niêm yếtchứng khoán
Đây là nghiệp vụ mà vốn của nó chính là kiến thức chuyên môn, kinhnghiệm nghề nghiệp của đội ngũ chuyên viên tư vấn của công ty chứng khoán
· Tư vấn tài chính (Tư vấn cho người phát hành):
Đây là một mảng hoạt động quan trọng mang lại nguồn thu tương đối caocho công ty chứng khoán Khi thực hiện nghiệp vụ này, công ty chứng khoán phải
Trang 10ký hợp đồng với tổ chức được tư vấn và liên đới chịu trách nhiệm về nội dungtrong hồ sơ xin niêm yết Hoạt động này tương đối đa dạng bao gồm:
+ Xác định giá trị doanh nghiệp: là việc định giá các tài sản hữu hình và vôhình của doanh nghiệp trước khi chào bán chứng khoán
+ Tư vấn về loại chứng khoán phát hành: tùy theo điều kiện cụ thể của từngdoanh nghiệp như tình hình tài chính, chiến lược phát triển của công ty… mà xácđịnh loại chứng khoán phát hành là cổ phiếu hay trái phiếu
+ Tư vấn chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiêp…: khi một doanhnghiệp muốn thâu tóm hay hợp nhất với một doanh nghiệp khác, họ tìm đến cáccông ty chứng khoán để nhờ trợ giúp về các vấn đề kỹ thuật, phương pháp tiếnhành sao cho phù hợp và đỡ tốn chi phí…
+ Tư vấn đầu tư chứng khoán: là việc các chuyên viên tư vấn sử dụng kiếnthức chuyên môn của mình để tư vấn cho nhà đầu tư về thời điểm mua bán chứngkhoán, loại chứng khoán mua bán, thời gian nắm giữ, tình hình diễn biến thịtrường, xu hướng giá cả… Theo quy định tại Việt Nam, khi thực hiện tư vấn đầu
tư chứng khoán cho khách hàng, các công ty chứng khoán và nhân viên kinhdoanh phải:
- Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp
- Bảo đảm tính trung thực, khách quan và khoa học của hoạt động tư vấn
- Không được tiến hành các hoạt động có thể làm cho khách hàng và côngchúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chất của bất kỳ loại chứng khoán nào
- Không được có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật để dụ dỗ hay mờigọi khách hàng mua bán một loại chứng khoán nào đó
- Bảo mật các thông tin nhận được từ người sử dụng dịch vụ tư vấn trừtrường hợp đươc khách hàng đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động tư vấn và bồi thường thiệthại cho người sử dụng dịch vụ tư vấn khi vi phạm cam kết trong hợp đồng tư vấn
Tuy nhiên, các nhà tư vấn thường đánh giá tình huống theo kiến thức, kinhnghiệm và tư duy chủ quan của họ, do vậy việc đánh giá tình huống của mỗi nha
tư vấn là khác nhau Tính khách quan và chính xác của các bản phân tích sẽ manglại uy tín cho nhà tư vấn
4.6 Các nghiệp vụ hỗ trợ khác
Trang 11- Nhìn chung, các nghiệp vụ hỗ trợ giao dịch nhằm mục đích tạo thuận lợicho nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư không bỏ lỡ các cơ hội đàu tư, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn
- Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán.: là công việc đầu tiên để các chứng khoán
có thể giao dịch trên thị tường tập trung – việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán củakhách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứngkhoán – được thực hiện thông qua các thành viên lưu ký của thị trường giao dịchchứng khoán
- Lưu ký chứng khoán là một hoạt động rẩt cần thiết trên TTCK Bởi vì trênTTCK tập trung, việc thanh toán các giao dịch diễn ra tại Sở giao dịch chứngkhoán Vì vậy, lưu ký chứng khoán một mặt giúp cho quá trình thanh toán tại Sởgiao dịch đươc diễn ra thuận lợi, nhanh chóng, dễ dàng Mặt khác, nó hạnchế rủi ro cho người nắm giữ chứng khoán như rủi ro bị hỏng, rách, thất lạc chứngchỉ chứng khoán…
- Cho vay cầm cố chứng khoán: là một hình thức tín dụng mà trong đóngười đi vay dùng số chứng khoán sở hữu hợp pháp của mình làm tài sản cầm cố
để vay kiếm tiền nhằm mục đích kinh doanh, tiêu dùng…
- Cho vay bảo chứng: là một hình thức tín dụng mà khách hàng vay tiền đểmua chứng khoán, sau đó dùng số chứng khoán mua được từ tiền vay để làm tàisản cầm cố cho khoản vay
- Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán: là việc công ty chứng khoánứng trước tiền bán chứng khoán của khách hàng được thực hiện tại TTGD
5 Vai trò của công ty chứng khoán
5.1 Vai trò làm cầu nối giữa cung - cầu chứng khoán
Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian tham gia hầu hếtvào quá trình luân chuyển của chứng khoán: từ khâu phát hành trên thị trường sơcấp đến khâu giao dịch mua bán trên thị trường thứ cấp
-Trên thị trường sơ cấp
+ Công ty chứng khoán là cầu nối giữa nhà phát hành và nhà đầu tư, giúpcác tổ chức phát hành huy động vốn một cách nhanh chóng thông qua nghiệp vụbảo lãnh phát hành
Trang 12+ Công ty chứng khoán với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệp nghềnghiệp và bộ máy tổ chức thích hợp, họ thực hiện tốt vai trò trung gian môi giớimua bán, phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư và thực hiện một số dịch vụ kháccho cả người đầu tư và người phát hành Với nghiệp vụ này, CTCK thực hiện vaitrò làm cầu nối và là kênh dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.
-Trên thị trường thứ cấp
Công ty chứng khoán là cầu nối giữa các nhà đầu tư, là trung gian chuyểncác khoản đầu tư thành tiền và ngược lại CTCK với nghiệp vụ môi giới, tư vấnđầu tư đảm nhận tốt vai trò chuyển đổi này, giúp cho các nhà đầu tư giảm thiềuthiệt hại về giá trị khoản đầu tư của mình
5.2.Vai trò xác định giá cả chứng khoán
Thông qua Sở giao dịch chứng khoán, thị trường OTC, các CTCK cung cấpmột cơ chế giá cả nhằm giúp nhà đầu tư có được sự đánh giá đúng thực tế và chínhxác về giá trị khoản đầu tư của mình
5.3.Thực hiện tính thanh khoản của chứng khoán
Các CTCK thực hiện cơ chế chuyển đổi này, từ đó giúp các nhà đầu tư thựchiện mong muốn chuyển tiền mặt thành chứng khoán và ngược lại một cách ítthiệt hại nhất (chi phí chuyển đổi rẻ nhất và thời gian chuyển đổi ngắn nhất cóthể)
Trang 13II/ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
A Thực trạng:
1.Giai đoạn 2000 – 2005
1.1.Số lượng và quy mô hoạt động của công ty chứng khoán
Ngày 28/11/1996, Chính phủ ra nghị định thành lập Ủy Ban Chứng khoánNhà Nước
Ngày 11/7/1998, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập hai Trung tâmgiao dịch chứng khoán thuộc Ủy ban Chứng khoán nhà nước
20/07/2000 : Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM chính thức đi vàohoạt động với:
4 Cty chứng khoán :SSI với vốn điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng
2 cổ phiếu niêm yết : Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty cổphần Cáp và Vật liệu viễn thông (Sacom) Một tuần chỉ có hai phiên giao dịch.Giátrị cổ phiếu niêm yết là 270 tỷ đồng (theo mệnh giá)
Trong những năm đầu, thị trường chứng khoán Việt Nam còn non nớt, sốnhà đầu tư tham gia thị trường còn ít, không nhiều cá nhân, tổ chức mặn mà vớiviệc thành lập các CTCK Thị trường chứng khoán phát triển chậm, không có biếnđộng lớn.Đến 05/05/2001 mới chỉ có 5 công ty niêm yết và 7 công ty kinh doanhchứng khoán hoạt động tại trung tâm giao dịch chứng khoán
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục phát triển chậm chạp trong cácnăm tiếp theo Số lượng các CTCK sau 3 năm thị trường hoạt động chỉ là 12 công
ty với tổng vốn điều lệ là 465 tỷ đồng, thực hiện tất cả các nghiệp vụ chứng khoán
Số lượng mã cổ phiếu được giao dịch trên thị trường không cao (73 mã) với giá trịvốn hóa không lớn Thị trường mới chỉ có 14000 nhà đầu tư Số nhà đầu tư là tổchức và nhà đầu tư nước ngoài không lớn Tình trạng trên là do thị trường chứngkhoán chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.Nhìn vào biểu đồ ta thấy chỉ số vn index không tăng mà thậm chí còn sụt giảmtrong 3 năm đầu
Năm 2004 và 2005 thị trường có những chuyển biến tích cực.Chỉ số VNindex liên tục tăng Qua 5 năm TTGDCK TP hcm đã vận hành hệ thống giao dịchthông suốt và an toàn trên 1.000 phiên giao dịch, với giá trị giao dịch bình quânphiên của toàn thị trường liên tục tăng từ 1,4 tỷ đồng trong năm 2000 lên 81 tỷ
Trang 14Việt Nam năm 2005 có sự khởi sắc, quy mô thị trường được mở rộng, tăng khoảng55% giá trị chứng khoán niêm yết, số lượng nhà đầu tư tăng 35%, lòng tin của nhàđầu tư đối với thị trường được nâng lên Đây là một cơ hội lớn cho các công tychứng khoán tăng số khách hàng ,số lượng nhà đầu tư từ dưới 3.000 tài khoản vàonăm 2000 nay đã đạt trên 24.300 tài khoản, trong đó có 250 nhà đầu tư là tổ chức
Cũng trong năm 2005 trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức
đi vào hoạt động là một động lực lớn cho TTCK và cũng là một cơ hội lớn cho cáccông ty chứng khoán
Qua 5 năm hoạt động đã có 14 CTCK được thành lập và hoạt động trênTTCK Năm 2005, cả 14 công ty đều có lãi Các CTCK SSI, Bảo Việt, ACB,VCBS đều có mức lợi nhuận trên 30% Sự lớn mạnh của các CTCK không chỉthể hiện qua việc mở rộng quy mô hoạt động ra một số tỉnh-thành trong nước như
Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Bình Dương, Cần Thơ…, mà tiềm lực vềvốn và nguồn nhân lực cũng không ngừng gia tăng, góp phần nâng cao năng lựchoạt động của thị trường
tư Nguồn vốn điều lệ của các CTCK đã lên tới trên 810 tỷ đồng, hoạt động kinhdoanh đã ổn định hơn sau một số năm đầu khó khăn, đến năm 2004 các CTCK đều
có lãi và đã thực hiện trích quỹ dự phòng tài chính để tăng vốn điều lệ
Cụ thể:
+ Về kết quả triển khai các hoạt động nghiệp vụ được cấp phép: CácCTCK đã chủ động triển khai mạnh hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp: cung
Trang 15cấp dịch vụ định giá doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hoá, thực hiện đấu giá pháthành cổ phiếu qua CTCK, tư vấn niêm yết và phát hành bổ sung tăng vốn quaTTCK Trong năm 2004, các CTCK đã làm đại lý phát hành cổ phiếu cho gần 20công ty và tư vấn cổ phần hoá cho gần 100 doanh nghiệp, tư vấn niêm yết mới vàniêm yết bổ sung cho 10 doanh nghiệp, đây là đóng góp của các CTCK trong tiếntrình đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN của nhà nước
Trong năm 2004 đã có 6/13 CTCK triển khai nghiệp vụ quản lý danh mụcđầu tư với tổng giá trị chứng khoán trong danh mục trên 240 tỷ đồng Bên cạnh
đó, các CTCK đã thực hiện bảo lãnh phát hành với tổng giá trị là 9.034 tỷ đồng
+ Về kết quả kinh doanh: Hầu hết các CTCK đều có lãi So với năm 2003doanh thu tự doanh tăng 8 lần (tự doanh trái phiếu chiếm 90% tổng giá trị tựdoanh), doanh thu môi giới tăng 3 lần và doanh thu tư vấn tăng 1,6 lần
+ Về tiềm năng phát triển: các CTCK bắt đầu xác định thế mạnh nghiệp vụcủa từng công ty Một số công ty đã thực hiện tăng vốn điều lệ (như Công ty cổphần chứng khoán Sài gòn, CTCK Ngân hàng Công thương)
+ Các tổ chức kinh doanh chứng khoán đã thành lập Hiệp hội để phối hợphoạt động giữa các hội viên và thúc đẩy phát triển TTCK, bước đầu đã tham gianghiệp vụ cho các nhân viên hành nghề
Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế và tồn tại:
- Khung pháp lý và chính sách phát triển thị trường ck cũng như các công
ty chứng khoán vẫn chưa hoàn thiện Chúng ta chưa có Luật Chứng khoán, hệthống các văn bản về chứng khoán và TTCK hiện hành có tính pháp lý chưa cao
và còn nhiều bất cập Các văn bản pháp quy ở mức thấp vì vậy không bao trùmđược hết phạm vi hoạt động của thị trường, chưa tạo ra được một thể chế hoànchỉnh theo nguyên lý vốn có của nó Điều này đã gây khó khăn cho các công tychứng khoán trong việc hoạt động cũng như chấp hành luật
- Quy mô của thị trường cổ phiếu nhỏ nên chưa thu hút các nhà đầu tư Với
30 CTNY mà đa phần là các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ, tổng giá trị vốn hóathị trường cổ phiếu hiện chỉ vào khoảng 0,6% GDP (nếu tính cả trái phiếu thì tổnggiá trị niêm yết toàn thị trường là 30.800 tỷ đồng, chiếm 4,8% GDP), hãy còn quánhỏ để có thể đại diện cho nền kinh tế Quy mô nhỏ đã gây khó khăn cho các công
ty chứng khoán trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh.Hơn nữa “miếng bánh