Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE

62 255 0
Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl  et willd , họ VERBENACEAE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE

^ - - - a Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TÂM NGHIÊN cúu THÀNH PHẦN HOÁ HỌC vỏ THÂN VỌNG CÁCH PREMNA CORYMBOSA (B U RM .F ) RO TTL . ET W IL L D ., HỌ VERBENACEAE ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC SỸ KHOÁ 200; Ngưòi hướng dẫn : TH.S Nguyễn Thị Bích Hằng Nơi thực hiện : Bộ môn Dược Liệu Trường đại học Dược Hà Nội Thòi gian thực hiện : Từ 2 - 2007 đến 5 - 2007 HÀ NỘI, 5-2007 . . . '"rtĩ i M i e n t U t ! ^rỳti, i u t u trỡn h the hin Uitiớ lu n t t tt hiờftf t i ó nhn tới r ỳt nh iu s q ua n lõn tf ớ'h i hớa tn t ỡn h ea eỏe. th eờ , ia ỡn h t L b 4u i b. Q tkti d p, n, t i 'det uựớe. hự, l ớ ng , bi L tt l õxL i a l i: ^S-J^S- ^hMn. ^ h a n h 3C-f l njtũi ớtt. ó tn. tỡnh, ehi bỳ-^ t- nti iu, kin ek^ t ũ i tham, i a ằtqJhiiht eu, kha, hje ^h S- Qớutt Qifitf ^ ớ e h 'X>n,f t. giỏo- oin, a tre tipL ktớ9t. da ttf e k i bjt% tn. tỡằthf qiỳft, s^ t i ớr^njg. suujỷt iớt i ự ut tm. tha nhMn hn. thiờn bỏo- eỏ&. ầCụi dtUt ehõn. thnh, em. tt: @ểÊ ih. eụ- qiỏjú-f eỏe. k, thu t iờti b- mn. '7)a5i? Êiii; eểA phttg, ban. trng, M^n.; eỏ*t b- ()ớtt 'Tụỳ. he. ^njutg. tõ n t khoa. ke. t nhiti eng, nk Qfớe. ^èÊL ụi qiỏp, tỗu)- iu ki ti eho- lụi ihe h in kh ớiin n,. Qfta õ. t i en. ổin. e b. t lũn. b iõ n. lõ i ia d itth j bn. bố. tó lun. bn. eanh ttg. ỳin, k h eh lố, ttỡ mi ớtu l ự n ỳt ehớớt oil tinh th n t t i eú- thm n / n tờt m ũ i trong, nhin eu Idtới he. (T)& thũi giatt - ithA tng, bn thõn, e ftjỗut, nn. khụỏ. lun khng, t r ỏ n h k h ỡ n h n t h i ố ớ i i ú t . (ớA n t tỡn (tutớe ó t / ộft l e t ỡti th^ ớ-ờ o t eỏớt h n . ^ i XèMI ehõn ớ h u t em <fnl 'Tụỡl Qliy ihújng, 5 nm. 2007 S tit tựtt. Qlin. ^ k i M t n h ^ õ m MỤC LỤC ĐẶT VẮN ĐỂ 1 PHẦN I. TỔNG QUAN 2 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐlỂM THựC VẬT VÀ PHÂN Bố CỦA CÂY VỌNG CÁCH ______________________________________________ 2 1.1.1. VỊ trí phân loại 2 1.1.2. Đặc điểm thực vật 4 1.1.2.1. Số lượng và phân bố của chi Premna 4 1.1.2.2. Đặc điểm thực vật chi Premna 5 1.1.2.3. Một số loài thuộc chi Premna 5 1.2. THẢNH PHẢN HOA HỌC ••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••• 9 1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ •••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••• 9 1.4. TÍNH VỊ, CÔNG NĂNG . 10 1.5. CÔNG DỤNG 10 1.6. CÁC BÀI THUỐC VÀ CHẾ PHẨM c ó v ọ n g c á c h . 11 PHẦN n. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 13 2.1. ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu ••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••• 13 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2. Nguyên liệu 13 2.1.5. Phưong pháp nghiên cứu 14 2.1.5.1. Nghiên cứu về mặt thực vật 14 2.1.5.2. Nghiên cứu về mặt hoá học 14 2.1.5.3. Xử lý kết quả thực nghiệm 15 2.2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 15 2.2.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật 15 2.2.1.1. Đặc điểm hình thái cây Vọng Cách 15 2.2.1.2. Đặc điểm dược liệu 16 2.2.1.3. Đặc điểm bột dược liệu vỏ thân Vọng Cách 16 2.2.2. Kết quả nghiên cihi về mặt hoá học 18 2.2.2.1. Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học 18 2.222. ơiiết xuất các chất trong vỏ thân Vọng Cách 25 2.223. Đùứi túứi flavonoid trong các phân đoạn chiết xuất 26 222 . Định túứi Flavonoid trong dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng 26 2.22.5. Xác định độ ẩm của dược liệu 28 2.2.2.6. Kết quả đùứi lượng các phân đoạn chiết xuất 28 222.1. Phân lập các chất trong cắn c 31 2.2.2.5. Nhận dạng các chất phân lập được ( THj, TH2) 34 2.3. BÀN LUẬN_____________________________________________ 36 2.3.1. Về thực vật: . . 36 2.3.2. Về mặt hoá học 36 PHẦN in. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 38 3.1. KẾT LUẬN 38 3.2. ĐỂ XUẤT 38 CH Ú G IẢ I C H Ử V IẾ T T Ắ T As Ánh sáng Cs Cộng sự D/c Dịch chiết Dd Dung dịch Dm Dung môi đđ Đậm đặc ĐH&THCN Đại học và trung học chuyên nghiệp IR Infra Red Spectroscopy KHKT Khoa học kỹ thuật MeOH Methanol MS Mass spectrometry NMR Nuclear magnetic resonouime NXB Nhà xuất bản Pư Phản ứng SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng Số thứ tự ri Thuốc thử uv Ultra Violet Spectroscopy Đ ẶT VẤN Đ Ể Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng những cây cỏ xung quanh, để tạo nên những bài thuốc độc đáo, chữa được nhŨQg bệnh thông thưcmg và nhiều bệnh hiểm nghèo. Ngay cả khi nền KHKT đã có những bước tiến vượt bậc như hiện nay, các hợp chất tổng hợp và bán tổng hợp ngày càng nhiều thì dược liệu vẫn giữ một vị trí quan trọng. Điều này được khẳng định bỏi thực tế là xu hướng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của con người bằng những sản phẩm từ thiên nhiên ngày càng tăng, ngày càng nhiều công trình nghiên cứu khoa học và ứng dụng từ dược liệu. Việt Nam có hệ thực vật đa dạng, phong phú. Đó là điều kiện vô cùng thuận lọi để phát triển nguồn dược liệu, cung cấp cho nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu. Vọng Cách là một loài cây đã rất quen thuộc với người dân. Trong dân gian vỏ, rễ, lá Vọng Cách được sử dụng để chữa viêm gan, lỵ, chữa mụn nhọt, làm gia vị ăn gỏi cá ở các nước châu Á, Vọng Cách đã được sử dụng để bào chế một số biệt dược chữa bệnh viêm gan, tiểu đường Tuy vậy, những nghiên cứu về loài cây này chưa được đầy đủ về mặt thực vật, hoá học và sinh học. ở Việt Nam cho tói nay mới có hai đề tài nghiên cứu về cây Vọng Cách. Nguyễn Thị Nga làm đề tài tốt nghiệp ứiạc sĩ dược học năm 2005 về thân và lá cây Vọng Cách thu hái tại Hà nội, và Thân Thi Kiều My đã nghiên cứu hoa Vọng Cách trong đề tài tốt nghiệp dược sĩ đại học năm 2005. Vói mục tiêu nghiên cứu một cách đầy đủ hơn về thành phần hoá học, góp phần phát hiện và nâng cao giá trị sử dụng của cây Vọng Cách, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hoá học vỏ thân Vọng Cách”, vói các nội dung sau: 1. Về mặt thực vật: Nghiên cứu đặc điểm vi học vỏ thân cây Vọng Cách góp phần nhận biết và tiêu chuẩn hoá dược liệu. 2 . vềhoáhọc: cể + Định tính các nhóm chất hữu trong vỏ thân cây Vọng Cách. + Chiết xuất và phân lập một số chất trong vỏ thân cây Vọng Cách. + Nhận dạng các chất phân lập được. PH ẦN I . TỔN G QUAN 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐlỂM THựC VẬT VÀ PHÂN BÔ CỦA CÂY VỌNG CÁCH 1.1.1. Vị trí phân loại Theo các tài liệu [3], [6], [7], [12], [15]: Cây Vọng Cách thuộc chi I^remna, một chi nằm trong họ cỏ Roi Ngựa (Verbenaceae). Vị trí của chi Premna trong hệ thống phân loại thực vật được tóm tắt như sau: Ngành Magnoliophyta (Ngành Ngọc Lan). Lớp Magnoliosida (Lớp Ngọc Lan). Phân lớp Lamiidae (Phân lớp Hoa Môi). Bộ Lamiales (Bộ Hoa Môi). Họ Verbenaceae (Họ cỏ Roi Ngựa) Qii Premna Tên khoa học của cây Vọng cách ghi trong các tài liệu ở Việt Nam còn khác nhau: Premna corymbosa (Burm.í.) Rottl . Et Willd. Premna integrifolia L. Premna littorea Rumph. Premna corymbi/era (Bum.f) Rottle. Et Willd. Premna obtusiỷolia R. Br. Premna serratiỷolia L. Chúng tôi thống kê và tổng kết trong bảng 1.1. Bảng 1.1. Tên khoa học của cây Vọng cách theo một số tài liệu STT Tên khoa học Tài liệu Tác giả 1 Premna integriỷolia L. - Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam [16] - Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam [5] - Cây cỏ Viêt Nam [14] - Phân loại thực vật [15] - Thực vật chí Đông Dương [24] Đỗ Tất Lợi Viện Dược liệu Phạm Hoàng Hộ Trần Hợp M.H.Lecomte 2 Premna corymbosa RottLEtWilld - Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam [5] - Thực vật dược - Phân loại thực vật [4] - Phân loại thực vật [15] Viện Dược liệu Bộ môn thực vật Trần Hợp 3 Premna corymbi/era Rottl.& WWilld. - Cây cỏ Viêt Nam [14] Phạm Hoàng Hộ 4 Premna obtusiýolia R. Br. - Cây thuốc và đông vât làm thuốc ở Việt Nam [5] Viện Dược liệu 5 Premna serratifolia L. - Cây cỏ Viêt Nam [14] - Thực vật chí E)ông Dương [24] Phạm Hoàng Hộ M.H.Lecomte 6 Premna littorea Rumph. - Cầy thuốc và đông vât làm thuốc ở Việt Nam [5] - 'Iliực vật chí Đông Dương [24] Viện Dược liệu M.H.Lecomte Cây Vọng Cách ở một số địa phưottg còn gọi là cây Vọng Khách, cây Cách, Cách Núi, Bông Cách, Bọng Cách , là một cây tương đối quen thuộc được trồng ở ven đường, làm cảnh, lấy bóng mát 1.1.2. Đặc điểm thực vật I.I.2.I. Số lượng và phân bố của chi Premna Theo các tài liệu [9], [10], [14], [24] Trên thế giói, chi Premna có khoảng 200 loài và dưói loài, phân bố ở các vùng nhiệt đói của lục địa. Là một trong số những chi có nhiều loài nhất trong họ cỏ Roi Ngựa. ở Việt Nam có khoảng 15 loài, trong đó có 4 -5 loài được dùng làm thuốc. Chúng tôi đã thống kê được trong bảng 1.2. Bảng 1.2. Các loài trong chi Premna có ở Việt Nam STT Tên khoa học Tên Việt Nam Phân bố 1 p. integrifolia L. Vọng cách Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Bộ 2 p.baỉansae Dop. Cách balansa Hà Nam Ninh, Quảng Trị 3 p. cambodiana Dop. Cách Cam Bốt Trung Bộ 4 p, chevalieri p, Dop. Cách hoa vàng Phú Thọ, Ninh Bình đến Nghệ An 5 p. tomentosa Will. Cách lông Các tỉnh Nam Bô 6 p, dubỉa Craib. Cách ngờ Nam Bộ 7 p.flavescens Ham. In Wall. Cách trở vàng, Cách hoa xanh Từ Vmh Phúc tới Đồng Nai và Bà Rịa-vũng tàu 8 F.fulva Craib. Cách lông vàng Lạng Sơn, Hoà Bình, Ninh Bình, Lâm Đồng 9 p. intermpta Wall. Cách gián đoạn Sapa 10 p. lactifolia Roxb. Cách lá rộng Tây Nguyên 11 p. herbacea Roxb. Cách cỏ Thừa Thiên Huế đến Lâm Đồng. 12 p. macrophylla Wall. Cách lá to Phước Long(Sông Bé) 13 Ỹ.odorata Blco. Cách thơm Từ Huế đến Bà rịa 14 p. scandens Roxb. Cách leo Lâm Đồng 15 p. stenobotrys Meư. Cách phát hoa ngắn Trên vùng vôi chợ gành 1.1.2.2. Đặc điểm thực vật chi Premna Các tài liệu [9], [11], [24] đã mô tả đặc điểm thực vật của chi này như sau: Cây gỗ nhỏ hoặc cây nhỡ, cành non vuông, thường có gai hoặc lông mịn bao phủ. Lá thường mọc đối, không có lá kèm, đofn, nguyên, gân lá hình lông chim. Hoa họp thành những dạng cụm hoa khác nhau, thường không đều, rất thay đổi. Đài hình chuông hay hình ống, tồn tại trên quả. Qii Premna có tràng vói ống ngắn, chia 2 môi, có 4 thuỳ rõ. Đây là đặc điểm để phân biệt vói một số chi khác trong họ có đặc điểm thực vật khá giống các cây thuộc chi Premna như chi Vitex ống tràng có 5 thuỳ, chi Gmelia có ống ữàng to, hoa to. Các cây trong chi Premna có nhị 4, đính vào họng tràng, chỉ nhị dài, thò ra ngoài, bao phẩh hướng trong. Màng hạt phấn có 3 rãnh- lỗ. Bộ nhuỵ có 2 lá noãn, đính noãn bên. Bầu trên, có vách giả chia thành 4 ô, mỗi ô đựng 1 noãn. Quả nang hay quả hạch, hạt thường không có nội nhũ. 1.1.2.3. Một số loài thuộc chi Premna ♦ Cây cách lông ( Premna tomentosa Willd.) [9], [10], [14], [24] Cây gỗ cao 15- 16 m. Nhánh hcd hình bốn cạnh, có lông hình sao rồi nhẵn. Lá hình trái xoan hay xoan - tròn, thót lại dần dần và dài ở đầu, tròn, hình tim hay cụt ở gốc, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông mềm hình sao, [...]... (% ) 1 1 9,5 398 9,4 6 0,0 145 0,0 82 2 2 0,0 417 9,4 6 0,0 186 0 ,1 0 2 3 2 0,1 704 9,4 6 0,0 159 0,0 87 4 2 0,2 964 9,4 6 0,0 185 0,1 01 5 1 9,9 997 9,4 6 0,0 167 0,0 92 TB 0,0 93± 0,0 09 STÌ’ Khổì lượng ậup; liệu (g) Khốiỉượiìg Hàm lượng cắnBCg) Độ ẩm( %) cán B (%) 1 1 9,5 398 9,4 6 0,0 275 0,1 55 2 2 0,0 417 9,4 6 0,0 209 0,1 15 3 2 0,1 704 9,4 6 0,0 295 0,1 61 4 2 0,2 964 9,4 6 0,0 246 0,1 34 5 1 9,9 997 9,4 6 0,0 271 0,1 50 TB 0,1 43± 0,0 19 Bảng... cắnC(%) 1 1 9,5 398 9,4 6 0,0 934 0,5 28 2 2 0,0 417 9,4 6 0,0 769 0,4 24 3 2 0,1 704 9,4 6 0,0 713 0,3 90 4 2 0,2 964 9,4 6 0,0 815 0,4 45 5 1 9,9 997 9,4 6 0,0 840 0,4 63 TB 0,4 50± 0,0 51 S'1'1 Khối lượng dược liệu (g) Độ ẩm (%) Khối lượng Hàm lượng cắn D (g) cắn D (%) 1 1 9,5 398 9,4 6 1,1 078 6,2 65 2 2 0,0 417 9,4 6 1,3 093 7,2 15 3 2 0,1 704 9,4 6 1,3 772 7,5 36 4 2 0,2 964 9,4 6 1,2 110 6,6 11 5 1 9,9 997 9,4 6 1,1 057 6,0 91 TB 6,7 44± 0,6 17 Nhận... KẾT QUẢ 2.1 ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là vỏ thân Vọng Cách 2.1.2 Nguyên liệu Vỏ thân Vọng Cách được thu hái tại Hà Nam, vào tháng 8 năm 2006 Mẫu thu hái được lấy từ cây đã được định tên là Premna corymbosa (Burm. f.) Rottl et Willd. , họ Verbenaceae Vỏ thân Vọng Cách thu hái vể đem phcd kh , sấy ở nhiệt độ 50°c... Vọng Cách trị đau bụng, ở Papua Niu Ghine, cao lá trị ho, nhức đầu và sốt ở Guam, nước hãm vỏ cây trị đau dây thẫn kinh Ngày nay đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, các thành phần hoá học chiết xuất từ Vọng Cách có tác dụng tốt đối với bệnh nhân tiểu đường typ I và typ n [25] 1.6 CÁC BÀI THUỐC VÀ CHẾ PHẨM c ó VỌNG CÁCH [5 ], [12 ], [16 ], [24] Chữa kiết lỵ: Lá Vọng Cách tươi (30 - 40 g ), rửa sạch,... Đ , người ta dùng lá làm thuốc uống trong và đắp ngoài tri phù thũng Nhựa của vỏ cây dùng đắp nhọt đầu đinh Dịch của vỏ dùng cho động vật nuôi khi chúng bị đau bụng ♦ Cây vọng cách (Premna corymbosa (Burm. f.) Rottl. et Willd. ) [5 ], [9 ], [10 ], [14 ], [16 ], [24] Cây nhỡ cao 5 - 7 m Cành non hình vuông, đôi khi có gai và lông mịn, cành già nhẵn màu nâu đ , có rãnh và lỗ bì Lá mọc đối, hình trái xoan, dài... hè Vọng Cách ra hoa kết quả nhiều, tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt Cầy còn có khả năng tái sinh chồi khoẻ sau khi bị chặt đốn ở một số địa phương, nhân dân còn ứồng Vọng Cách ở vườn nh , để lấy lá non làm rau gia vị Bộ phận dừng L , thu hái quanh năm Có noi dùng cả v , thân, rễ Hái về rửa sạch, phcd hay sấy khô hoặc sao vàng 1.2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC [5 ], [16 ], [21] Lá cây Vọng Cách có tinh dầu Vỏ cây... ở mặt ngoài, nhiều lông trắng và dài ở mặt ữong, thò ra ngoài như bông, ống tràng hình tr , chia làm 2 môi, môi trên có 2 thu , môi dưới có 3 thuỳ tròn Nhị 4, thò ra ngoài, chỉ nhị đính ở họng tràng Bầu trên, hình trứng, nhẵii Quả hạch, hình cầu, đường kính khoảng 3 mm, vỏ xù x , màu nâu đen, phần trên có đầu nhọn Cắt ngang quả thấy chia làm 4 , mỗi ô có 1 hạt Đài còn lại trên quả Hoa nở vào tháng... kh , polysaccharid, sterol 2.2.2.2 Chiết xuất các chất trong vỏ thân Vọng Cách Chiết xuất các chất trong vỏ thân Vọng Cách được thực hiện theo sơ đồ ở hình 3 Hình 3 Sơ đồ chiết xuất các chất trong vỏ thân Vọng Cách 2.2.2.3 Định tính flavonoid trong các phân đoạn chiết xuất Lấy khoảng 20 mg mỗi loại cắn A, B, c, D cho vào các ống nghiệmtương ứng A, B, c, D Hoà tan cắn bằng 5 ml cồn, thêmvào mỗi ống một... nước vỏ tìiân Vọng Cách có tác dụng ức chế cơ tim, gây hạ đường máu trên động vật thí nghiệm 1.4 TÍNH V , CÔNG NÃNG[16] Vọng Cách có vị hăng, đắng, có mùi thơm, tính mát Có tác dụng trợ tỳ can, tiêu độc, lợi tiểu, tán ứ kết tiêu bại Rễ có tác dụng thông kinh mạch, lợi tiêu ho , trị sốt 1.5 CÔNG DỤNG [5 ],[ 9 ], [10 ], [16] Vọng Cách được dùng làm thuốc trong phạm vi kinh nghiệm dân gian Lá chữa l , tiểu... gặp từ Phú Th , Ninh Bình vào đến Nghệ An Cầy mọc ở các rừng thưa và trong rừng phục hồi Ra hoa vào mùa hạ Dân gian dùng lá làm thuốc chữa bại liệt, vàng da, phù và đau khớp * Cây cách lá rộng ( Premna latifolia Roxb.) [9 ], [10 ], [14 ], [24] Cây gỗ cao 6 - 8 m Nhánh non có lông đofn mịn, cứng Lá hình trái xoan hay trái xoan - ũ:òn, nhọn ngắn ở đầu, hình tim hay tròn thành góc hoặc tù ở gốc, mặt trên . cứu thành phần hoá học vỏ thân Vọng Cách , vói các nội dung sau: 1. Về mặt thực vật: Nghiên cứu đặc điểm vi học vỏ thân cây Vọng Cách góp phần nhận biết và tiêu chuẩn hoá dược liệu. 2 . vềho học: cể +. dừng L , thu hái quanh năm. Có noi dùng cả v , thân, rễ. Hái về rửa sạch, phcd hay sấy khô hoặc sao vàng 1.2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC [5 ], [16 ], [21] Lá cây Vọng Cách có tinh dầu. Vỏ cây Vọng Cách. học năm 2005. Vói mục tiêu nghiên cứu một cách đầy đủ hơn về thành phần hoá học, góp phần phát hiện và nâng cao giá trị sử dụng của cây Vọng Cách, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu

Ngày đăng: 12/08/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan