1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu rễ cây vọng cách (premna corymbosa (burm f ) rottl et willd (p integrifolia) verbenacae)

67 611 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU RỄ CÂY VỌNG CÁCH (Premna corymbosa (Burm.í.) Rottl. et Willd. (P. integrìfolia) - Verbenacae) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2002-2007) Người hướng dẫn : GS.TS. Phạm Thanh Kỳ Th.s. Nguyễn Thị Bích Hằng Nơi thực hiện : Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội ^7 • • • • Thời gian thực hịên: 01/11/2006 -16/05/2007 Hà nội, tháng 5/2007 LỜ3 ÇÂm ỠR Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cám ơn GS.TS.Phạm Thanh Kỳ, người thầy đã hướng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ths. Nguyễn Thị Bích Hằng, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành khoá luận. Trong thời gian thực hiện đề tài, em đă nhận được sự quan tâm giúp đỡ của cắc phòng ban, các thầy cô giáo, cấc anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn Dược liệu của trường Đại học Dược Hà Nội. Qua đây em xin tỏ lòng biết ơn đến tất cả thầy cô và cấc anh chị kỹ thuật viên đã giúp đd em hoàn thành luận văn. Cuối cùng em xin cảm ơn bố mẹ và bạn bè ở bên, động viên khích lệ, giúp đd trong suốt quá trình thực nghiệm để em hoàn thành tốt luận văn này!!!. Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2007 Sinh viên Lê Thị Thu Hà CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN As BuOH 13C-NMR iH-NM R CHCI3 DEPT Dc dd DL đđ EtOAc NMR IR u v SKLM STT TT t' .0 Ánh sáng Butanol Cacbon( 13) Nucler Magnetic Resonace (phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbonl3) Proton Nucler Magnetic Resonace (phổ cộng hưcmg từ hạt nhân proton) Chloroform Distortionless Enhancement by Polarization Transfer (phổ dept) Dịch chiết Dung dịch Dược liệu Đậm đặc Ethyl acetat Nucler Magnetic Resonace (phổ cộng hưởng từ hạt nhân) Infra Red Multiple Quantum Coherence (Phổ hồng ngoại) Ultra Violet spectroscopy (Phổ tử ngoại) Sắc ký lớp mỏng Số thứ tự Thuốc thử Nhiêt đô DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG 1 Bảng 1 Một số loài Vọng cách phân bố ở Việt Nam 8 2 Bảng 2 Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ trong rễ Vọng cách 27 3 Bảng 3 Kết quả định tính bằng SKLM dịch chiết toàn phần 30 4 Bảng 4 Kết quả xác định hàm lượng cắn các phân đoạn chiết trong rễ Vọng cách 32 5 Bảng 5 Kết quả định tính ýlavonoid 33 6 Bảng 6 Kiềm tra độ tinh khiết của HI bằng SKLM 36 7 Bảng 7 Số liệu phổ NMR của HI 38 DANH MỤC CÁC HÌNH STT HÌNH TÊN HÌNH TRANG 1 H ìnhl Ảnh chụp cây Vọng cách 18 2 Hình 2 Ảnh chụp rễ cây vọng cách cắt nhỏ 18 3 ffinh3 Ảnh chụp vi phẫu rễ cây Vọng cách 19 4 Hình 4 Một số đặc điểm bột rễ Vọng cách 20 5 Hình 5 Sắc ký đồ dịch chiết methanol toàn phần 29 6 Hình 6 Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết các phân đoạn trong rễ Vọng cách 31 7 Hình? Ảnh chụp tỉnh thể C1 34 8 Hình 8 Ảnh chụp tinh thể C2 34 9 Hình 9 Sắc kỷ đồ chất HI 36 10 Hình 10 Ảnh chụp tinh thể HI dưới kinh hiển vi 37 11 Hình 11 Cấu trúc phẳng hợp chất HI 39 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẨN ĐỂ 1 PHẦNI: TỔNG QUAN 3 1.1.VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA CÂY VỌNG CÁCH 3 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN Bố MỘT số LOÀI TRONG CHI PREMNA 4 1.2.1.Cây Cách c ỏ 4 1.2.2.Cây Cách lá rộng 5 1.2.3.Cây Cách lông vàng 5 1.2.4.Cây Vọng cách 5 1.2.5.Cây Cách lông mềm 6 1.2.6.Cây Cách vàng 7 1.2.7.Cây Cách leo 7 1.3.NHữSíG NGHIÊN c ú u VỀ THÀNH PHẦN HOÁ h ọ c 9 1.4.TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 10 1.5.CÔNG DỤNG VÀ MỘT số CHẾ PHẨM có v ọ n g c ác h 11 1.5.1.Công dụng của Vọng cách 11 1.5.2.Một số bài thuốc và chế phẩm có Vọng cách 12 PHẦN ứ: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 14 2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 14 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2. Hoá chất và dụng cụ 14 2.1.3. Thiết bị nghiên cứu 14 2.1.4.Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 17 2.2.1 Nghiên cứu về đặc điểm thực vật 17 2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 21 2.2.3. Chiết xuất các phân đoạn trong rễ Vọng cách 30 2.2.4. Định lượng cắn các phân đoạn chiết xuất 32 2.2.5. Định tính cắn các phân đoạn chiết xuất 33 2.2.6. Phân lập các chất 33 2.3. BÀN LUẬN 39 2.3.1. Về mặt thực vật 39 2.3.2. Về mặt hoá học 39 PHẦN ffl: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 41 3.1. KẾT LUẬN 41 3.2. ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ Trong lĩnh vực phòng, chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ, người dân Việt Nam đã sử dụng tói 3800 cây thuốc. Đã có một số cây thuốc được nghiên cứu một cách khoa học, có hệ thống và được bào chế thành những sản phẩm có công dụng tốt không thua kém các thuốc tây y trên thị trường, song vẫn còn rất nhiều cây được sử dụng chỉ dựa trên kinh nghiệm dân gian. Việc nghiên cứu, kế thừa và phát triển những cây thuốc thành những sản phẩm mang tính hiện đại phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng là một nhiệm vụ của ngành dược nói chung và của người thầy thuốc nói riêng. Vọng cách là một loại cây mọc nhiều trên khắp đất nước ta: Ngưòd dân Nam Trung Bộ thường dùng lá Vọng cách để ăn gỏi cá, gội đầu, lợi sữa và lợi tiểu, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ người dân ít sử dụng loại cây này trong đời sống. Một số nước châu Á, Vọng cách được bào chế trong một số biệt dược chữa các bệnh về gan, tiểu đường Tuy nhiên, những nghiên cứu đầy đủ và chi tiết về loại cây này chưa được tìm thấy trong các tài liệu ỏ nước ta. ở Việt Nam, cho tới nay mói chỉ có khoá luận tốt nghiệp của dược sĩ Thân Thị Kiều My nghiên cứu hoa Vọng cách; luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học của Nguyễn Thị Nga nghiên cứu thân và lá Vọng cách, còn rễ Vọng cách thì chưa có tác giả nào nghiên cứu. Với mục tiêu góp phần tìm hiểu giá trị của dược liệu này chúng tôi tiến hành nghiên cứu rễ cây Vọng cách với các nội dung sau: > Về mặt thực vật: - Mô tả đặc điểm thực vật cây Vọng cách. - Xác định đặc điểm vi phẫu và bột rễ Vọng cách. > về mặt hoá học: - Định túứi các nhóm chất hữu cơ chứủi trong rễ. - Định lượng các phân đoạn chiết xuất bằng phương pháp cân. - Chiết xuất và phân lập chất chứủi trong rễ. - Nhận dạng chất phân lập được. PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA CÂY VỌNG CÁCH. Theo các tài liệu [2], [3], [10], cây Vọng cách thuộc chi Premna, một chi thuộc họ Verbenaceae (họ cỏ roi ngựa). VỊ trí của chi Premna trong họ cỏ roi ngựa được tóm tắt theo sơ đồ sau: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliosida) Phân lớp Hoa mồi (Lamiidae) Liên bộ Hoa môi (Lamianae) Bộ Hoa môi (Lamíales) Họ Cỏ roi ngưạ (Verbenaceae) Chi Premna Tên khoa học của cây Vọng cách được ghi trong các tài liệu ở Việt Nam như sau: - Theo tài liệu Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam'' của Đỗ Tất Lợi [17], cây Vọng cách có tên khoa học là Premna integrifolia L.(=Premna littorea Rumph.) Verbenaceae. - Tài liệu “Cáj thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Narrí’’ [23] giới thiệu tên khoa học của cây Vọng cách là Premna corymbosa Rottle. et Willd. (= Premna integrifolia Roxb. = Premna obtusifolia R. Br.) Verbenaceae. [...]... cắt ngang quả thấy chia làm 4 ô, mỗi ô có 1 hạt Đài còn lại trên quả 17 Mẫu nghiên cứu đã được GS Vũ Văn Chuyên đinh tên khoa học là Premna corymbosa (Burm. ) Rottl et Willd (= Premna integriýolia L .), họ Verbenaceae Hình ỉ: Ảnh chụp cây Vọng cách Hình 2: Ảnh chụp rễ Vọng cách cắt nhỏ 18 2.2.I.2 Đặc điểm vỉ phẫu rễ Rễ cây Vọng cách non ngâm trong cồn 50° cho đến mềm cắt và nhuộm vi phẫu theo phương pháp... Nam, cây phân bố nhiều ở Đồng Nai Bảng 1: Một s ố loài Vọng cách phân b ố ở Việt Nam Tên Việt Nam Vọng cách ( Cách, Bông cách, Cách núi) Phân bô Tên khoa học Premna corymbosa Mọc rải rác từ Hà Nội, Ninh (Burm. í.j Rottl et Willd Bình đến Tiền Giang, An (P. integriýolia L .) Giang Chủ yếu có ở các tỉnh Tây Cách lá rộng Premna latiýoỉia Roxb Nguyên (Gia Lai, Đắc Lắc) và Nam Bộ trong rừng ẩm vùng núi Cách. .. chụp vỉ phẫu rễ Vọng cách 19 2.2.I.3 Đặc điểm bột rễ Bột rẽ cây Vọng cách xốp nhẹ có màu vàng, mùi thơm hơi hắc, vị nhạt Quan sát bột dưới kính hiển vi ta thấy có các đặc điểm sau ( 1): Mảnh mạch điểm ( 2): Mảnh mô mềm ( 3): Tế bào mô cứng ( 4): Hạt tinh bột ( 5): Tinh thể calci oxalat (hình khối) ( 6): Bó sợi ( 7): Mảnh bần V : p- - _ c.-' 'S ^ Hình 4: Một số đặc điểm bột rễ Vọng cách 20 2.2.2.NGHIÊNCÚƯVỀ... Libermann ( +) Có ehi chú: ( -): Phản ứng âm tính ( +): Phản ứng dương tính ('+ +); Phản ứng dương tính rõ Phản ứng dương tính rất rõ Kết luận: Rễ câyVọng cách có flavonoid, đường khử, chất béo, sterol; trong đó có nhiều flavonoid nhất 2,2,22, Định tính rễ cây Vọng cách bằng SKLM Cân khoảng 10 g dược liệu rễ cây Vọng cách ngâm trong 20 ml methanol trong 24 giờ Gạn lấy dịch chiết methanol làm dịch chấm sắc... hoa Premna integrifolia Verbenaceae có alcaloid, flavonoid, đường khử và đã phân lập được acid p-methoxy cỉnamỉc', hỗn hợp quercetin và ethanone 1 (-2 hydroxyphennyl)-(2,4 dinitrophenyl) Rễ: - Theo Đỗ Tất Lọd [17] rễ có tinh dầu thom và 1 chất màu vàng chưa định tên được Như vậy những nghiên cứu về rễ cây Vọng cách ở Việt Nam và trên thế giói còn rất ít, chưa có nghiên cứu một cách chuyên sâu 1.4... lọc (phản ứng dương tính) Nhận xét: Rễ cây Vọng cách có chất béo > Định tính caroten: Cho vào ống nghiệm to 2ml dịch chiết ether dầu hoả của rễ Vọng cách, bốc hcd trên nồi cách thuỷ đến cắn, thêm vài giọt H2SO4 đặc vào cắn, không thấy dịch lỏng chuyển m àu xanh (phản ứng âm tứih) Nhận xét: Rễ cây Vọng cách không có caroten > Định tính Sterol: Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết ether dầu hoả của dược... cổ truyền Dasamula trị sốt dai dẳng - Buas-Buas (toa thuốc đông y của Malaysia) phối hợp rễ cây Vọng cách vói lá của mội số loài cam để trị truớng bụng đầy hoi 13 PHẦN II THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 2 1 1 ĐÔÌ TƯỢNG NGHIÊN c ú ư • Nguyên liệu nghiên cứu: Rễ cây Vọng cách Rễ cây Vọng cách được đào về, chặt nhỏ, rửa sạch, sấy trong tủ sấy ở t°= 60°c cho tód khô... I: Toluen - EtOAc - Acid formic - Nước [6:5:1,5:1] Hệ ũ: Toluen - EtOAc - Acid formic [5:6:1] Hệ ni: CHCI3- EtOAc - Acid formic- Nước [5:5:1] Hệ IV: Toluen - EtOAc - Acid formic - Nước [5:6:1:1] 28 Hệ V: EtOAc - CHCI3- Acid formic [4:1:1] Hệ VI: MeOH - Acid acetic - Nước [18:1:1] Hệ VH: EtOAc - MeOH - H p [100:17:13] Hệ v m : EtOAc - Acid formic - H2O [8:1:1] Hệ XI: CHQa - EtOAc - Acid formic [5:5:1]...- Còn tài liệu ' 'Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ [16] ghi tên khoa học của cây Vọng cách là Premna serratifolia L.(= Premna integrifolia L .), Premna corymbifera Rottl & Willd Verbenaceae 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN B ố CỦA MỘT s ó LOÀI TRONG CHIPREMNA 1.2.1 Cây Cách cỏ ịPremna herbacea Roxb .) [9], [16]: Cách cỏ thuộc loại cây thảo nhỏ, sống nhiều năm thành bụi thấp,... THIẾT BỊ NGHIÊN c ú u • Cân phân tích Mettler Toledo AB 204-S (Thụy S ) • Máy cất quay Buchi 14 • Máy đo độ ẩm Saitorius • Máy UV-VIS Spectrophotometer Cary lE-varian (Australia) • Máy FT-IR spectrophotometer 1650 Perkin Elmer (USA) • Lò nung c w 1100 (Carbolit, Anh) • Tủ sấy Memmert (Đức) • Kính hiển vi Leica (Đức) • Máy Bruker- Advance- 500MHz 2.1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 2.1.4.1 Nghiên cứu về đặc . HÀ NỘI LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU RỄ CÂY VỌNG CÁCH (Premna corymbosa (Burm. í .) Rottl. et Willd. (P. integrìfolia) - Verbenacae) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 200 2-2 00 7) Người hướng dẫn : GS.TS chụp cây Vọng cách 18 2 Hình 2 Ảnh chụp rễ cây vọng cách cắt nhỏ 18 3 ffinh3 Ảnh chụp vi phẫu rễ cây Vọng cách 19 4 Hình 4 Một số đặc điểm bột rễ Vọng cách 20 5 Hình 5 Sắc ký đồ dịch chiết methanol. hành nghiên cứu rễ cây Vọng cách với các nội dung sau: > Về mặt thực vật: - Mô tả đặc điểm thực vật cây Vọng cách. - Xác định đặc điểm vi phẫu và bột rễ Vọng cách. > về mặt hoá học: - Định

Ngày đăng: 27/07/2015, 16:12

Xem thêm: Nghiên cứu rễ cây vọng cách (premna corymbosa (burm f ) rottl et willd (p integrifolia) verbenacae)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w