1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên

18 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

Vị trí, vai trò trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay: Tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học nền tảng, có trách nhiệm xây dựng và phát tr

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I LỜI MỞ ĐẦU:

Hiện nay trong thời đại đang đề cao những giá trị nhân văn, trí tuệ con người của những danh nhân, nguồn gốc trực tiếp tạo ra của cải vật chất và văn hoá

tinh thần trên nền kinh tế tri thức; Với yêu cầu xây dựng đất nước " dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" thì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới Bác Hồ dạy " muốn có chủ nghĩa

xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa" đòi hỏi giáo dục phải gắn với yêu

cầu của đất nước Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải có con người rất mực trung thành, giàu lòng yêu nước, trình độ kiến thức hiện đại, có kỹ năng thành thạo

I Vị trí, vai trò trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay: Tiểu học là cơ sở

giáo dục của bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học nền tảng,

có trách nhiệm xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm vững kỹ năng nói, đọc, viết, tính toán, cho những hiểu biết về tự nhiên, con người và xã hội Có lòng nhân ái, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu quý chị em, kính trọng thầy cô giáo, lễ phép với người lớn, giúp

đỡ bạn bè, yêu lao động Có kỹ luật, có nếp sống văn minh, có thói quen rèn luyện thân thể

Từ vị trí mục tiêu này, giúp cho người Hiệu trưởng, đội ngũ giáo viên có những định hướng đúng cho việc dạy học Đây là cơ sở khoa học để xây dựng

đội ngũ giáo viên " vừa hồng, vừa chuyên"

Mặt khác, giáo viên Tiểu học là bậc học của cách học, là bậc học tạo nên những cơ sở ban đầu rất cơ bản, rất bền vững cho trẻ em để các em tiếp tục học lên các bậc học trên Những gì các em được học tập, được hình thành từ nhà trường Tiểu học, từ thầy cô giáo về kỹ năng, tính cách sẽ theo tiếp mỗi cuộc đời của mỗi học sinh và khi đã được hình thành sẽ định hình ở học sinh

Trang 2

thì khó mà thay đổi được Với đặc điểm này đòi hỏi giáo dục Tiểu học phải chính xác về nội dung, về hình thức Giáo dục phải mang tính khoa học, tính nhân văn của một nền giáo dục ở mỗi nhà trường, ở mỗi cán bộ quản lý giáo dục và ngay ở từng giáo viên Do đó, người quản lý trường Tiểu học phải nhận thức đầy đủ, đứng đắn về bậc học của mình và của riêng trường mình để

có những biện pháp hữu hiệu tạo cơ sở ban đầu rất cơ bản, bền vững cho sự phát triển và tiếp tục học lên

Trong các b c h c thì b c Ti u h c l c p h c n n t ng, ậc học thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ọc thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ậc học thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ọc thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban à cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ọc thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ền tảng, đặt cơ sở ban ảng, đặt cơ sở ban đặt cơ sở ban ơ sở ban ở bant c s ban

u cho vi c hình th nh, phát tri n to n di n nhân cách con ng i Vi t

đ ệc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con người Việt à cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban à cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ệc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con người Việt ười Việt ệc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam Xã h i ch ngh a ội chủ nghĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân, ủ nghĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân, ĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân, Đặt cơ sở ban ền tảng, đặt cơ sở bant n n móng v ng ch c cho giáo d c qu c dân,ững chắc cho giáo dục quốc dân, ắc cho giáo dục quốc dân, ục quốc dân, ốc dân, nên đội chủ nghĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân,i ng giáo viên Ti u h c có v trí, vai trò r t quan tr ng trong vi cểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ọc thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ị trí, vai trò rất quan trọng trong việc ấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ọc thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ệc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con người Việt giáo d c h c sinh.ục quốc dân, ọc thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban

Khi bàn đến vị trí vai trò, nhiệm vụ của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo

dục đào tạo, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã chỉ rõ " Vấn đề lớn nhất trong giáo dục của chúng ta hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáo viên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ tư cách làm tròn sứ mệnh của mình Chất lượng giáo dục trước mắt, trong tương lai tuỳ thuộc vào đội ngũ này, phải làm cho giáo viên có đạo đức tốt hơn, có ý thức với nghề, có tâm hồn với trẻ Không có giáo viên tốt, không có chất lượng cao"

Vấn đề trên đòi hỏi những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là giáo viên tiểu học phải nhận thức sâu sắc đó là công việc không ai làm thay thế được trong giáo dục đào tạo

Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã chỉ rõ: Định hướng từ đây đến năm

2000, nước ta trở thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mục tiêu của

phát triển giáo dục: " Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài"

và khẳng định: " Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải phát triển giáo dục đào tạo" Muốn thế phải xây dựng đội ngũ giáo viên nói chung

và giáo viên tiểu học nói riêng từng bước chuyển hoá về chuyên môn nghiệp

vụ, trong sáng về đạo đức, mẫu mực về lối sống

Nh v y xu t phát t : ư ậc học thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ừ:

Trang 3

- Yêu cầu đổi mới đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Từ mục tiêu đào tạo của giáo dục Tiểu học

- Từ vị trí, vai trò của người giáo viên Tiểu học

- Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

- Từ thực trạng của đội ngũ giáo viên Tiểu học trường Ba Đình

2 Ch c n ng, nhi m v c a giáo viên Ti u h c: ức năng, nhiệm vụ của giáo viên Tiểu học: ăng, nhiệm vụ của giáo viên Tiểu học: ệm vụ của giáo viên Tiểu học: ụ của giáo viên Tiểu học: ủa giáo viên Tiểu học: ểu học: ọc:

a Chức năng:

- Người giáo viên Tiểu học không chỉ là người truyền thụ cho lớp trẻ những tri thức, kinh nghiệm sống, tinh hoa văn hoá của nhân loại mà còn phải khơi dậy trong các em những tư tưởng tìm kiếm, sáng tạo, tinh thần hăng say trong học tập, lao động của con người

- Xã hội ngày nay càng phát triển, sự bùng nổ thông tin ngày càng lớn do đó học sinh ngày nay không chỉ nắm bắt thông tin từ người thầy mà còn tiếp thu thông tin từ nhiều nguồn khác Người giáo viên cần phải biết giúp các em biết cách học, cách tiếp nhận thông tin Đây là nhiệm vụ khó mà đòi hỏi giáo viên cần đạt được Chính vì thế, người giáo viên tiểu học nếu không được đào tạo một cách toàn diện và không được học hỏi thường xuyên để nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ thì không thể trở thành người giáo viên tiểu học đúng nghĩa của nó và lại càng không đảm nhận được chức năng của mình

b Nhiệm vụ:

- Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, kiểm tra, đánh giá đúng quy định; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện

bỏ giờ, bỏ buổi học, đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn

- Tham gia công tác phổ cập giáo dục Tiểu học ở địa phương

- Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục

Trang 4

- Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật, các quyết định của hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra của hiệu trưởng và của các cấp quản lý giáo dục

- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ các bạn đồng nghiệp

- Chủ động phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

3 Sự cần thiết phải bồi dưỡng độ ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay:

Dân tộc Việt Nam là dân tộc vốn có truyền thống hiếu học, coi trọng truyền

thống: " Tôn sư trọng đạo" và luôn tôn thờ đạo lý ấy Đội ngũ giáo viên là tinh

hoa, trí tuệ của dân tộc, của thời đại Vì vậy, khi bàn đến vai trò và vị trí của người thầy trong sự nghiệp giáo dục cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:

"

Thầy giáo là trung tâm của nhà trường, là người quyết định đào tạo nên những con người xã hội chủ nghĩa Vì vậy, thầy giáo phải không ngừng phấn đấu vươn lên rèn luyện tu dưỡng mọi mặt để thực sự xứng đáng là người thầy giáo xã hội chủ nghĩa" Nghị quyết Trung Ương II đã khẳng định:

"

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu" Nói đến giáo dục là nói đến đội

ngũ giáo viên, nói đến tập thể sư phạm nhà trường Trong tập thể sư phạm bao gồm: Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đó đội ngũ giáo viên là nồng cốt và giữ vai trò quyết định trong việc duy trì và giữ vững mục tiêu giáo dục đào tạo

của nhà trường Người giáo viên Tiểu học là " ông thầy tổng thể" người đại

diện toàn quyền của nền văn minh nhà trường đối với trẻ em Chính vì vậy,

nghị quyết Trung Ương I khoá VIII đã khẳng đinh: " Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải

có đủ tài"

Trang 5

t c m c tiêu c a tr ng Ti u h c, không có con ng n o

Đểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban đạt được mục tiêu của trường Tiểu học, không có con đường nào được mục tiêu của trường Tiểu học, không có con đường nào ục quốc dân, ủ nghĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân, ười Việt ểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ọc thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban đười Việt à cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban

khác l ph i b i dà cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ảng, đặt cơ sở ban ồi dưỡng đội ngũ giáo viên, xây dựng tập thể hội đồng sư ưỡng đội ngũ giáo viên, xây dựng tập thể hội đồng sưng đội chủ nghĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân,i ng giáo viên, xây d ng t p th h i ựng tập thể hội đồng sư ậc học thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ội chủ nghĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân, đồi dưỡng đội ngũ giáo viên, xây dựng tập thể hội đồng sưng sư

ph m Bi t phát huy ti m n ng, th m nh c a t ng cán b , giáo viên nhânạt được mục tiêu của trường Tiểu học, không có con đường nào ết phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng cán bộ, giáo viên nhân ền tảng, đặt cơ sở ban ăng, thế mạnh của từng cán bộ, giáo viên nhân ết phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng cán bộ, giáo viên nhân ạt được mục tiêu của trường Tiểu học, không có con đường nào ủ nghĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân, ừ: ội chủ nghĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân,

viên trong nh trà cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ười Việtng, xây d ng t p th s ph m th nh m t kh i o n k tựng tập thể hội đồng sư ậc học thì bậc Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ư ạt được mục tiêu của trường Tiểu học, không có con đường nào à cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ội chủ nghĩa Đặt nền móng vững chắc cho giáo dục quốc dân, ốc dân, đ à cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ết phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng cán bộ, giáo viên nhân

nh t trí cao, t o th nh s c m nh t ng h p nh m giúp nh trấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ạt được mục tiêu của trường Tiểu học, không có con đường nào à cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ức mạnh tổng hợp nhằm giúp nhà trường hoàn ạt được mục tiêu của trường Tiểu học, không có con đường nào ổng hợp nhằm giúp nhà trường hoàn ợc mục tiêu của trường Tiểu học, không có con đường nào ằm giúp nhà trường hoàn à cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ười Việtng ho nà cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban

th nh nhi m v giáo d c.à cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban ệc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con người Việt ục quốc dân, ục quốc dân,

Để xây dựng tốt một tập thể sư phạm trong nhà trường, trước hết người hiệu

trưởng phải tự rèn luyện và bồi dưỡng bản thân, tạo cho mình một uy tính

thực sự trước tập thể sư phạm nhà trường Người hiệu trưởng phải là con chim

đầu đàn, là tấm gương sáng cho mọi thành viên noi theo, phải thực sự là người

có hiểu sâu, biết rộng về chuyên môn nghiệp vụ, về năng lực sư phạm, năng

lực tổ chức, năng lực điều hành quản lý, năng lực giao tiếp Phải là chổ dựa

vững chắc cho tập thể sư phạm trong nhà trường

Xuất phát từ nhu cầu thực tế của giáo dục, các nhà quản lý trường tiểu học cần

phải có ý thức quan tâm đặc biệt đến vấn đề bồi dưỡng đội ngũ trong nhà

trường nâng cao hiệu quả giáo dục

B THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG

TIỂU HỌC BA ĐÌNH:

Đội ngũ TS Nam Nữ

Tuổi đời Tuổi

nghề

Số năm làm CT QL

Trỡnh độ đào tạo

25-39

40-49

50-54

<

5 >5 ĐH CĐ TC

TH HC

SP CI

Dưới chuẩn

Đầu năm học: 2009 – 2010: Tổng số CB, GV, NV: 19 đồng chí

Trong đó: CBQL: 2 Đồng chí

Cán bộ thư viện: 1 Đồng chí

Trang 6

Kế toán: 1 Đồng chí.

Nhân viên hành chính: 1 Đồng chí

Giáo viên: 14 đồng chí

 Trình độ đào tạo của giáo viên;

 Đại học: 3/14 đ/c Tỉ lệ: 21%

 Cao Đẳng: 3/14 đ/c Tỉ lệ: 21%

 THSP: 8/14 Tỉ lệ: 58%

b Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên ở trường Tiểu học Ba Đình:

1 Ưu điểm:

Trong những năm qua công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, xây dựng tập thể sư phạm được triển khai qua nhiều hình thức

Bồi dưỡng tư tưởng chính trị cho đội ngũ giáo viên:

Đa số các đồng chí cán bộ giáo viên có lập trường tư tưởng vững vàng,

có lối sống đạo đức lành mạnh và trong sáng, luôn mẫu mực và thể hiện là

“Tấm gương sáng cho học sinh noi theo”

Trang 7

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

1.1 Xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học

1.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ, động viên giáo viên tự học, tự nghiên cứu.

1.3 Tổ chức triển khai “chuyên đề” đổi mới phương pháp giảng dạy

2 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

2.1 Đổi mới phương pháp dạy học

2.2 Chỉ đạo quá trình học tập của học sinh

II CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1.1 Xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học:

Để có chất lượng dạy học thực thì việc làm đầu tiên là xây dựng nề nếp dạy học Vì xây dựng nề nếp dạy học nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm, sự cộng tác, tạo bầu không khí sư phạm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hoàn thiện hồ sơ sổ sách chuyên môn: Thống nhất các loại hồ sơ theo quy định trong buổi SHCM đầu tiên của năm học để giáo viên làm đúng và đủ theo quy định Thường xuyên kiểm tra sổ điểm và quản lý sổ điểm, theo dõi việc cho điểm, đánh giá cập nhật của giáo viên vào sổ điểm Theo dõi việc SHCM tổ của các tổ CM; yêu cầu trong buổi SHCM phải có chất lượng, nội dung thiết thực phù hợp, chỉ đạo tổ chức thi đua dạy tốt, tham gia thao giảng

dự giờ qua các đợt trong năm học như: 20/10; 20/11; 22/12; 8/3,… Đặc biệt, tôi chú trọng việc đi dự giờ đột xuất để đánh giá thực chất năng lực của từng giáo viên, đồng thời góp ý xây dựng cho mỗi giáo viên những tồn tại trong chuyên môn Vì nếu chỉ căn cứ vào những giờ dự báo trước hoặc những giờ thao giảng để đánh giá thì chưa đủ Những giờ đó GV có điều kiện chuẩn bị

về mọi mặt nên dù sao chất lượng vẫn tốt hơn

Trang 8

Ví dụ: Năm học 2008 - 2009, tôi dự giờ thao giảng, dự giờ báo trước của

đồng chí Đào Thị Nga Phụ trách lớp 2A Tôi thấy đồng chí dạy tốt đã đảm bảo được theo yêu cầu cần đạt của giờ dạy đó là:

Tiêu chí I: Về kiến thức: Đảm bảo đầy đủ, chính xác, hệ thống, nổi bật trọng tâm Có tính cập nhật, thực tiễn, gắn với đời sống xung quanh trẻ

Tiêu chí II: Về kỹ năng sư phạm: Dạy học đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới Hình thức TCDH phù hợp, phân bố thời gian hợp lý Chuẩn bị và sử dụng đồ

ĐH chu đáo và hiệu quả Trình bày bảng khoa học

Tiêu chí III:Về thái độ sư phạm: Tác phong mẫu mực, gần gũi và công bằng với học sinh

Tiêu chí IV: Về hiệu quả giờ dạy: Tất cả HS đều được HĐ học tập tích cực đúng khả năng Học sinh nắm được KTKN cơ bản và vận dụng được Tôi rất yên tâm với những gì đồng chí dạy trong các tiết đó Gần cuối năm học, tôi

dự đột xuất một tiết Tập đọc bài:“ Mưa” TV3- T2 (Lớp 3C đ/c Nguyệt phụ trách) để xem kết quả giờ dạy thế nào? Và sự chuẩn bị ra sao? (Vì gần cuối năm có thể đ/c ấy cho là CM không dự giờ nữa)

* Kết quả sau khi dự giờ như sau:

1, Về chuẩn bị:

- Kế hoạch bài dạy chu đáo

- Đồ dùng dạy học sử dụng tranh trong SGK.

2, Kết quả bài dạy: Căn cứ vào 4 tiêu chí nhận xét các tiết trên thì thấy:

- Tiêu chí I: Khai thác nội dung bài chưa sâu Chưa tìm được điểm nhấn để làm nổi bật trọng tâm của bài Còn xem nhẹ phần liên hệ thực tế và vận dụng kiến thức LT&C (hay xem nhẹ việc tích hợp kiến thức các môn học) để dạy học như biện pháp so sánh, nhân hoá có trong bài tập đọc… Như vậy chưa giúp học sinh phát huy tính tích cực trong học tập, cảm nhận cái hay, cái đẹp trong thơ văn còn hời hợt mang tính gượng ép, hình thức

Trang 9

- Tiêu chí II: Phân bố thời gian chưa được hợp lý Khai thác kênh hình trong SGK chưa triệt để

3, Xếp loại giờ dạy: Đạt giờ giỏi nhưng điểm không cao

* Biện pháp khắc phục: sau khi dự giờ là:

- Tôi gặp riêng đ/c, góp ý chân thành những tồn tại tôi ghi ở trên, tạo không khí thân thiện Đồng chí vui vẻ lắng nghe, ghi chép những lời tôi nhận xét vào sổ tay để đồng chí vận dụng vào những tiết sau

- Bước vào năm học này (2009- 2010), tôi lại tiếp tục dự giờ đồng chí bằng nhiều hình thức, tôi thấy tiết dạy nào đồng chí cũng chuẩn bị chu đáo, khắc phục những tồn tại mà tôi góp ý ở những lần dự giờ trước nên chất lượng giờ dạy cũng như chất lượng học sinh được nâng lên rõ nét Cụ thể: giờ dạy đạt giỏi điểm cao, chất lượng đại trà tính đến thời điểm này luôn dẫn đầu toàn khối, chất lượng mũi nhọn cũng được thể hiện rõ nét) Đồng chí rất vui, tỏ ra nhiệt tình trong mọi hoạt động, giao việc gì đồng chí cũng hoàn thành tốt Đồng chí đã làm gương cho các đồng chí trong tổ ( trong trường) noi theo, tôn trọng tôi, tôn trọng những gì tôi góp ý xây dựng Đối với giáo viên khác, tôi cũng làm như vậy Tôi cảm thấy hài lòng với những gì bước đầu mình làm được Đó cũng chính là động lực giúp tôi hoàn thành tốt những gì cấp trên giao phó

1.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ, động viên giáo viên tự học, tự nghiên

cứu.

Mỗi giáo viên đều đã học qua trường sư phạm nên các đồng chí đều có

kỹ năng tự đọc sách, tự rèn luyện, đã được trang bị nghiệp vụ sư phạm Vì vậy, việc đầu tiên để nâng cao trình độ chuyên môn là phải bồi dưỡng để nâng cao tri thức khoa học và nghiệp vụ sư phạm cho bản thân Mỗi giáo viên phải

tự vận động là chính “ Học - học nữa- học mãi” Lê Nin đã nói và tham gia

SHCM tổ thường xuyên để góp phần đẩy nhanh, vững chắc, thường xuyên quá trình tự bồi dưỡng của mình

Trang 10

Mỗi giáo viên phải tự lập kế hoạch và tự học, có sổ ghi chép tự học cho mình để tổ chuyên môn và nhà trường theo dõi, kiểm tra Trong SHCM, mỗi tháng, tổ CM dành một buổi vào cuối tháng để các đồng chí trao đổi thống nhất các vấn đề khó trong tài liệu bồi dưỡng, tài liệu tham khảo, nêu cách xử

lý tình huống sư phạm (nếu có) để giáo viên có cơ hội rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Tham gia đầy đủ và có chất lượng các đợt học chuyên đề do các cấp ngành tổ chức

Xây dựng thư viện chuẩn, sử dụng đồ dùng và làm đồ đùng dạy học để nâng cao chất lượng dạy học, duy trì việc tự đọc sách tham khảo chuyên môn của giáo viên ở thư viện trong những giờ trống tiết Tạo điều kiện để giáo viên

tổ chức hoạt động ngoại khoá và giao lưu với trường bạn học hỏi kinh nghiệm ( trong các buổi SHCM cụm)

Tham khảo ý kiến tín nhiệm của phụ huynh và học sinh nhằm tác động vào lòng tự trọng nghề nghiệp của mỗi giáo viên để mỗi giáo viên có sự nỗ lực vươn lên

Những giáo viên đạt chuẩn về đào tạo đang còn độ tuổi đi học, nhà trường luôn tạo điều kiện về thời gian và phần nào kinh phí để học trên chuẩn

để nâng cao trình độ chuyên môn

Nhà trường đã đi trước một bước (tôi là người mạnh dạn đề xuất) cho giáo viên tiếp cận với công nghệ thông tin, sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy từ năm học 2008- 2009 Kết quả giờ dạy được cụm đánh giá cao

Từ đó, chúng tôi đã nhân rộng điển hình và cho đến thời điểm này trường có: 10/14 đồng chí thiết kế bài dạy bằng GAĐT, 10/14 đồng chí SD giáo án điện

tử khá thành thạo như đồng chí ( Hòa, Thuý, Nga, Nguyệt, Lê, Hải) Bởi lẽ

đó, năm học này là năm học tiếp tục thực hiện các chủ đề : “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”, trường tôi đã tự tin

thực hiện đạt kết quả khá cao: Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy (10 tiết/ năm; trưng bày VSCĐ; triển khai các chuyên đề,… ) Khai thác và sử

Ngày đăng: 12/08/2015, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w