TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁC CHẾ PHẨM CHITIN-CHITOSAN TỪ VỎ TÔM, CUA
Trang 1Khoa sinh học– Đại học Đà Lạt
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁC CHẾ PHẨM
CHITIN-CHITOSAN TỪ VỎ TÔM, CUA
Trang 2Sản xuất các chế phẩm chitin chitosan từ phế liệu giáp xác
I. Khái quát chung về chitin, chitosan
1. Dạng tồn tại của chitin
2. Cấu tạo chitin, chitosan
3. Tính chất chitin, chitosan
II. Quy trình công nghệ
III. Thuyết minh quy trình
IV. Ứng dụng của chitin, chitosan
Back
Trang 3I Khái quát chung chitin-chitosan:
1 Dạng tồn tại của chitin:
+ Tồn tại trong vỏ của động vật ngành giáp xác, trong một số
loại côn trùng, ký sinh trùng vv
+ Một số chủng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp chitin
2 Cấu tạo của chitin-chitosan:
Chitin là polymer tuyến tính từ các đơn vị cơ sở là
N-acetyl-ß-D-glucosamin liên kết bằng cầu nối ß-1,4 glucosid
Chitosan là polymer tuyến tính từ các đơn vị cơ sở là
ß-D-glucosamin liên kết bằng cầu nối ß-1,4 glucosid
Trang 4+ Bền với các chất oxy hóa mạnh.
+ Trong môi trường kiềm đặc chitin bị deacetyl hóa, trong môi trường acid đặc nóng sẽ tạo huyền phù chitin hoặc bị thủy phân tạo olygo- chitin, tạo D-glucosamin (nếu trong môi trường t 0 cao, thời gian dài)
và acid acetic.
Trang 5Màu trắng đục, dai hơn chitin, hòa tan trong acid loãng tạo dung dịch keo.+ Trong môi trường acid
đặc chitosan bị thủy phân tạo D-glucosamin
+ Có khả năng hấp phụ các chất màu
+ Dung dịch chitosan là loại keo dương nên có khả
năng kết hợp với các loại keo âm
+ Có khả năng tạo màng,
có tính chất diệt khuẩn
Trang 6Tính chất của chitin-chitosan
Độ nhớt, tạo màng, khả năng hòa tan trong nước, trong acid loãng, khả năng hấp phụ chất béo, khả năng hấp phụ màu, hấp phụ kim loại, kháng khuẩn vv… phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố sau:
+ Khối lượng phân tử
+ Độ deacetyl hóa
+ Kiểu deacetyl
Trang 7II Quy trình công nghệ
Trang 81 Nguyên liệu
Chủ yếu là vỏ của động vật ngành giáp xác (tôm, cua, mực vv…)
Thành phần của nguyên liệu: chitin
(20-27% chất khô), protein, CaCO3, Ca3(PO4)2, Lipit, sắc tố vv…
Trang 103 Quy trình sản xuất
Trang 11 Chế phẩm tôm cua từ chế biến thực phẩm (tôm,mực,cua)
Trang 12III.Thuyết minh quy trình
1 Xử lý acid
Mục đích: khử khoáng trong nguyên liệu (khoáng trải đều trong vỏ tôm
và tạo phức với chitin)
Có thể dùng các acid mạnh để khử khoáng (ưu tiên HCl).
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khử khoáng
Loại (HCl), nồng độ acid (6-10%), V/W = 10, nhiệt độ (t 0 phòng), thời gian xử lý (12-24 h) tùy thuộc loại nguyên liệu.
Trang 132 Xử lý kiềm
Mục đích: khử protein, lipit
và sắc tố
Dùng NaOH thích hợp, có thể sử dụng enzyme
Loại kiềm, nồng độ kiềm 10%), nhiệt độ (1000C) thời gian (1-2h), v/w = 5
Trang 14(5-3 Khử màu
Sử dụng các chất có khả năng khử màu mạnh.
H2O2(5%), NaOCl
(1,5%) sau đó tẩy màu KMnO4 bằng
Na2S2O3 1% trong acid H2SO4 10% Thời gian tẩy màu
15 phút
Trang 154 Chitin
thuộc vào khâu tẩy màu Chitin có độ giòn
dễ xay nhỏ.
Trang 176 Chitosan
Có độ dai hơn chitin, màu trắng đục.
Trang 18IV Ứng dụng của chitin-chitosan và
Trang 214 Mỹ phẩm
Là thành phần của các loại keo tóc
Có trong thành phần của các loại kem dưỡng da
Trang 225 Công nghiệp
Làm chất cố định (giá
mang) tế bào, enzyme
Tăng độ ăn mực của giấy,
thay thế hồ tinh bột trong
hồ vải, sản xuất các loại
vải chịu nhiệt, chống
thấm
Ứng dụng trong xử lý màu,
làm trong nước quả
Trong xử lý nước thải, hấp