1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình sản xuất 3 chế phẩm tắm từ dược liệu

417 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 417
Dung lượng 7,99 MB

Nội dung

SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TỈNH LÀO CAI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM BẢN ĐỊA SAPA (SAPA NAPRO JSC.) BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT 3 CHẾ PHẦM TẮM TỪ DƯỢC LIỆU ĐỀ TÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Thực hiện theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP của Chính phủ Đề tài số 18 – 2008 9189 SA PA, 2/2011 i BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT 3 CHẾ PHẦM TẮM TỪ DƯỢC LIỆU 2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Đức Ngà 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Công ty CP KD các SP Bản địa Sa Pa 4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ 5. Thư ký đề tài: 6. Phó chủ nhiệm đề tài hoặc Ban chủ nhiệm đề tài 7. Danh sách những người thực hiện chính: TT Họ và tên Cơ quan Chi chú 1. ThS. Phạm Đức Ngà Công ty Sapa Napro Chủ nhiệm ĐT 2. Ông Lý Láo Lở Công ty Sapa Napro 3. PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 4. PGS.TS. Nguyễn Thượng Dong Nguyên Viện Dược liệu 5. TS. Nguyễn Thị Phương Thảo Viện Sinh học Nông nghiệp –ĐHNNHN 6. KS.Nguyễn Văn Phúc Hội Nông dân tỉnh Lào Cai 7. TS. Trần Văn Ơn Trường ĐH Dược Hà Nội 8. TS. Vũ Thị Trâm Trường ĐH Dược Hà Nội 9. ThS. Hoàng Văn Lâm Trường ĐH Dược Hà Nội 10. ThS. Vũ Vân Anh Trường ĐH Dược Hà Nội 11. DS. Phạm Hà Thanh Tùng Trường ĐH Dược Hà Nội 12. DS. Nghiêm Đức Trọng Trường ĐH Dược Hà Nội 8. Các đề tài nhánh: không có 9. Thời gian thực hiện đề tài: Tháng 9/2008-2/2011 (gia hạn thêm 3 tháng) ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐBT Điểm bảo tồn DD Dung dịch DĐVN III Dược điển Việt Nam 3 ĐHNNHN Đại học nông nghiệp Hà Nội ĐT Đề tài GC/MS Sắc ký khí kết hợp khối phổ HNIP Phòng tiêu bản của Trường Đại học Dược Hà Nội NCCT Người cung cấp thông tin NCCT Người cung cấp tin NSNN Ngân sách nhà nước OECD PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (Partcipatory Rural Appraisal) PƯ Phản ứng Sapa Napro JSc. Công ty cổ phần Kinh doanh các sản phẩm bản địa Sa Pa TCCS Tiêu chuẩn cơ sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thuốc thử TW Trung ương VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức Y tế Thế giới iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 3 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.1 CÁCH TIẾP CẬN CỦA DỰ ÁN 9 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.2.1 Nghiên cứu xác định dược liệu tiêu chuẩn để sản xuất 3 chế phẩm 9 2.2.2.3 Nghiên cứu tiêu chuẩn của nguyên liệu dược liệu “đầu vào” để sản xuất 3 chế phẩm 22 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm 22 2.2.2.1 Pha chế sản phẩm tắm và ngâm chân 22 2.2.2.2 Pha chế sản phẩm xông hơi 24 2.2.3 Nghiên cứu tính an toàn và hiệu lực của các chế phẩm 25 2.2.3.1 Khảo sát hiệu lực của chế phẩm tắm thư giãn trên mô hình thử nghiệm dược lý 25 2.2.3.3 Khảo sát tính an toàn và hi ệu quả của chế phẩm xông hơi 31 2.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, khối lượng cho 3 loại sản phẩm 32 2.2.4.2 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và sản xuất chế phẩm 35 2.2.4.3 Xây dựng mẫu mã, đăng ký thương hiệu sản phẩm 36 2.2.4.4 Sản xuất thử nghiệm ở quy mô pilot và sản xuất đại trà 36 2.2.4.5 Phát triển và triển khai sản xuất chế phẩm mục tiêu 37 PHẦ N 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DƯỢC LIỆU TIÊU CHUẨN ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM 38 3.1.1 Danh mục các cây thuốc tắm được dân tộc Dao đỏ Sa Pa sử dụng 38 iv 3.1.2 Danh mục các cây thuốc có mùi thơm được dân tộc Dao đỏ Sa Pa sử dụng với tác dụng xông hơi 54 3.1.3 Tình trạng bảo tồn của các cây thuốc tắm của người Dao đỏ ở Sa Pa 57 3.1.4 Trữ lượng các loại cây thuốc tắm và xông hơi chính 60 3.2 NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM TẮM THƯ GIÃN DAO’SPA RELAX 61 3.2.1 Đặc điểm của thành phẩm 61 3.2.2 Nguyên phụ liệu 62 3.2.3 Quy trình sản xuất 62 3.2.3.1 Chuẩn bị 62 3.2.3.2 Cân nguyên liệu 62 3.2.3.3 Làm cao lỏng dược liệu 63 3.2.3.4 Loại tạp 65 3.2.3.5 Pha chế: 65 3.2.3.6 Đóng lọ và hoàn thiện 66 3.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệuchế phẩm 67 3.2.4.1 Tiêu chuẩn nguyên liệu 67 3.2.4.2 Tiêu chuẩn thành phẩm 69 3.2.5 Thử nghiệm tính an toàn và hiệu lực của chế phẩm 70 3.2.5.1 Khảo sát hiệu lực của chế phẩm tắm thư giãn trên mô hình thử nghiệm dược lý 70 3.2.6 Khảo sát tác dụng của sản phẩm trên người tình nguyện 73 3.2.6.1 Điều kiện thử nghiệm: 73 3.2.6.2 Các chỉ tiêu sức khỏe ảnh hưởng sau khi dùng chế phẩm: 82 6.2.6.3 S ự thay đổi trạng thái tinh thần và thể chất 86 3.3 NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM NGÂM CHÂN SALUS RELAXO 93 v 3.3.1 Danh mục các cây thuốc ngâm chân 93 3.3.2 Thành phần hoá học các cây thuốc ngâm chân 93 3.3.3 Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm nước ngâm chân 95 3.3.3.1 Đặc điểm thành phẩm 95 3.3.3.2 Nguyên phụ liệu 95 3.3.3.3 Quy trình sản xuất 96 3.3.4 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệuchế phẩm 101 3.3.4.1 Tiêu chuẩn nguyên liệu 101 3.3.5 Thử nghiệm tính an toàn và hiệu lực của chế phẩm trên mô hình th ử nghiệm dược lý 104 3.3.6 Khảo sát tác dụng của chế phẩm trên người tình nguyện 107 3.4 NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM XÔNG HƠI 111 3.4.1 Lựa chọn các loài đưa vào sản phẩm xông hơi 111 3.4.2 Thành phần hoá học các cây thuốc xông hơi 112 3.4.3 Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm xông hơi 115 3.4.3.1 Đặc điểm thành phẩm: 115 3.4.3.2 Nguyên phụ liệu 115 3.4.3.3 Quy trình sản xuất 116 3.4.4 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệuchế ph ẩm 118 3.4.4.1 Tiêu chuẩn nguyên liệu 118 3.4.4.2 Tiêu chuẩn thành phẩm 119 3.4.5 Thử nghiệm tính an toàn và hiệu lực của chế phẩm trên người tình nguyện 120 3.4.5.1 Kết quả thử tính kích ứng da của chế phẩm 120 3.4.5.2 Khảo sát tác dụng của chế phẩm trên người tình nguyện 121 3.5 SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM 124 3.5.1 Xây dự ng mẫu mã, đăng ký thương hiệu sản phẩm 124 3.5.1.1 Sản phẩm tắm sảng khoái 124 vi 3.5.1.2 Sản phẩm ngâm chân 124 3.5.1.3 Sản phẩm xông hơi 125 3.5.2 Phát triển và triển khai sản xuất chế phẩm mục tiêu 125 3.5.2.1 Sản phẩm tắm Dao’Spa Relax 125 3.5.2.1 Sản phẩm Salus Relaxo 125 3.5.2.1 Sản phẩm xông hơi 125 PHẦN 4. KẾT LUẬN 126 4.1 Về các dược liệu để sản xuất 3 chế phẩm từ các dược liệu của bài thuốc 126 4.1.1 Dược liệu để sản xuất chế phẩm tắm Dao’Spa Relax 126 4.1.2 Dược li ệu để sản xuất chế phẩm ngâm chân Salus Relaxo 126 4.1.3 Dược liệu để sản xuất chế phẩm xông hơi 126 4.2 Về qui trình sản xuất 3 chế phẩm 127 4.2.1 Qui trình sản xuất chế phẩm tắm Dao’Spa Relax 127 4.2.2 Quy trình sản xuất chế phẩm tắm Dao’Spa Relax từ cao lỏng (Cao lỏng 1) 129 4.2.3 Qui trình sản xuất chế phẩm Xông hơi 132 4.3 Về tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu3 chế phẩm 132 4.3.1 Tiêu chuẩn sơ sở của nguyên liệuchế phẩm tắm Dao’Spa Relax 132 4.3.2 Tiêu chuẩn sơ sở của nguyên liệuchế phẩm ngâm chân Salus Relaxo 133 4.3.3 Tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệuchế phẩm xông hơi 133 4.4 Về tính an toàn và hiệu lực của 3 chế phẩm 133 4.4.1 Tính an toàn và hiệu lực của chế phẩm tắm Dao’Spa Relax 133 4.4.2 Tính an toàn và hiệu lực của chế phẩm ngâm chân Salus Relaxo 134 4.4.3 Tính an toàn và hiệu lực của chế phẩm xông hơi 134 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất chế phẩm tắm và ngâm chân 22 Bảng 2.2. Máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất chế phẩm xông hơi 24 Bảng 3.1: Danh mục các cây thuốc được người Dao đỏ Sa Pa sử dụng trong bài thuốc tắm (Xếp theo tên khoa học) 38 Bảng 3.2: Đa dạng sinh học của cây thuốc tắm theo các ngành thực vật 46 Bảng 3.3: Danh mục các họ cây thuố c tắm (xếp theo thứ tự tên họ) 47 Bảng 3.4. Danh mục các chi cây thuốc tắm (xếp theo thứ tự tên chi) 49 Bảng 3.5: Các dạng sống của cây thuốc tắm của người Dao đỏ 52 Bảng 3.6: Đa dạng theo bộ phận sử dụng 53 Bảng 3.7: Đa dạng theo cách dùng 53 Bảng 3.8: Công dụng của các cây thuốc được người Dao đỏ sử dụng 54 Bảng 3.9. Danh mục các cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao đỏ Sa Pa sử dụng để xông hơi (Xếp theo tên khoa học) 55 Bảng 3.10: Các cây thuốc tắm và xông hơi có mức độ ưu tiên bảo tồn ≥ 10 ở Sa Pa (Sắp xếp theo thứ tự ĐBT giảm dần) 59 Bảng 3.11: Trữ lượng các cây thuốc tắm khai thác để phát triển các sản phẩm Dao’spa 60 Bảng 3.12: Danh mục các nguyên liệu dùng sản xuất chế phẩ m tắm sảng khoái 62 Bảng 3.13: Công thức sản xuất chế phẩm tắm sảng khoái 63 Bảng 3.14: Danh mục các nguyên phụ liệu pha chế chế phẩm tắm sảng khoái 65 Bảng 3.15: Tác dụng của dịch chiết Relax trên tim ếch nguyên vẹn 71 Bảng 3.16: Tác dụng của dịch chiết Relax nồng độ 0,5% trên cơ trơn thành mạch thỏ 71 viii Bảng 3.17. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn số cơn quặn đau của các lô chuột thử nghiệm 72 Bảng 3.18. Kết quả độ kích ứng da của chế phẩm tắm Relax 73 Bảng 3.19. Tỷ lệ mắc các triệu chứng cấp tính 74 Bảng 3.20. Tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính 75 Bảng 3.21: Mối liên hệ giữa nhiệt độ không khí trong phòng tắm v ới nhiệt độ nước tắm 79 Bảng 3.22: Mối liên hệ giữa thời gian tắm với cảm giác trong khi tắm 82 Bảng 3.23. Phân bố các khoảng thay đổi nhịp tim 83 Bảng 3.24: Phân bố các khoảng thay đổi huyết áp tối đa 84 Bảng 3.25. Phân bố các khoảng thay đổi huyết áp tối thiểu 85 Bảng 3.26. Phân bố khoảng thay đổi điểm số trạng thái tinh thần 86 Bảng 3.27. Phân b ố khoảng thay đổi trạng thái thể chất 87 Bảng 3.28. Mối liên hệ của nồng độ thuốc tắm và các chỉ tiêu sức khỏe 89 Bảng 3.29. Mối liên hệ giữa thời gian tắm và các chỉ tiêu sức khỏe 90 Bảng 3.30: Mối liên hệ của nhiệt độ nước tắm đến chỉ tiêu sức khỏe 91 Bảng 3.31. Mối liên hệ giữa cảm giác trong khi tắm với sự thay đổi trạ ng thái tinh thần và thể chất sau khi tắm 92 Bảng 3.32: Định tính các nhóm chất chính của cây thuốc trong sản phẩm ngâm chân 94 Bảng 3.33: Danh mục các nguyên liệu dùng sản xuất chế phẩm ngâm chân 96 Bảng 3.34: Công thức sản xuất chế phẩm ngâm chân 96 Bảng 3.35: Danh mục các nguyên phụ liệu pha chế chế phẩm ngâm chân 99 Bảng 3.36: Tác dụng của Salus Relaxo trên tĩnh mạch tai thỏ 104 Bảng 3.37. Tác d ụng của chế phẩm Salus Relaxo trên các chủng vi khuẩn và vi nấm 105 Bảng 3.38. Độ kích ứng da của chế phẩm ngâm chân Salus Relaxo 107 ix Bảng 3.39. Tỷ lệ mắc các bệnh mãn tính 108 Bảng 3.40. Các biểu hiện xuất hiện trong và sau khi ngâm chân 109 Bảng 3.41. Điểm số đo mức độ hài lòng của khách hàng đối với chế phẩm 109 Bảng 3.42: Sự thay đổi huyết áp, nhịp tim trước và sau khi ngâm chân 110 Bảng 3.43. Kết quả định lượng hàm lượng tinh dầu lá Chùa dù, lá Ngồng lải, thân Pơ mu 112 Bảng 3.44. Các thành phần trong tinh dầu lá Chùa dù Sa Pa 113 Bảng 3.45. Các thành phần trong tinh dầu lá Ngồng lải 114 Bảng 3.46. Các thành phần trong tinh dầu thân Pơ mu 115 Bảng 3.47. Danh mục các nguyên liệu dùng sản xuất các chế phẩm xông hơi 115 Bảng 3.48. Công thức pha chế chế phẩm xông hơi 116 Bảng 3.49. Kết quả thử kích ứng da của chế phẩm xông hơi pha chế thử nghiệm 120 Bảng 3.50: Các thông số theo dõi của mẫu nghiên cứu trước và sau xông hơi 121 Bảng 3.51: Các thông số theo dõi của mẫu nghiên cứu trước và sau xông hơi của 2 nhóm dùng chế phẩm và đối chứng 122 Bảng 3.52: Sự khác nhau giữa các thông số theo dõi của 2 nhóm nghiên cứu 123 Bảng 3.52. Giá trị các thông số theo dõi trên đối tượng Nam và nữ đối với 2 nhóm nghiên cứu 123 [...]... chuẩn 13 Hình 2 .3: Quy trình sản xuất các sản phẩm tắm và ngâm chân 23 Hình 2.4 Sơ đồ các bước pha chế tinh dầu 24 Hình 3. 1: Quy trình chiết xuất cao lỏng cho sản xuất sản phẩm tắm sảng khoái 64 Hình 3. 2: Quy trình loại tạp cao lỏng cho sản xuất sản phẩm tắm sảng khoái 65 Hình 3. 3: Qui trình pha chế sản phẩm tắm sảng khoái 66 Hình 3. 4: Quy trình đóng lọ... có sản phẩm đạt chất lượng cao, độc đáo, ổn định và hấp dẫn thị trường tiêu thụ, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước, hướng đến xuất khẩu ra thị trường thế giới Mục tiêu của dự án là: 1 Nghiên cứu xác định loại dược liệu để sản xuất 3 chế phẩm từ các dược liệu của bài thuốc tắm 2 Nghiên cứu quy trình sản xuất 3 chế phẩm (chế phẩm dược liệu. .. Hình 3. 11: Các biểu hiện đặc biệt trong khi tắm 81 Hình 3. 12: Qui trình chiết suất cao lỏng cho sản xuất sản phẩm ngâm chân 98 Hình 3. 13: Qui trình loại tạp cao lỏng cho sản xuất sản phẩm ngâm chân 99 Hình 3. 14: Quy trình pha chế sản phẩm ngâm chân 100 Hình 3. 15: Quy trình đóng lọ và hoàn thiện sản phẩm ngâm chân 101 Hình 3. 16 Tác dụng kháng khuẩn/nấm của chế phẩm. .. dầu Hàng năm sản xuất ra hàng ngàn tấn dược liệu phục vụ y học cổ truyền, công nghiệp dượcxuất khẩu Cả nước hiện có 286 cơ sở sản xuất dược phẩm, đang sản xuất 2.218 loại dược phẩm từ nguyên liệu thực vật hoặc chiết suất từ thực vật thuộc 35 dạng bào chất khác nhau chiếm 23% số loại dược phẩm được phép sản xuất và lưu hành từ 1995 – 2000 Nhu cầu dược liệu cho y học dân tộc khoảng 3. 000 tấn/năm,... thích nên số lượng tiêu thụ sản phẩm 3 bài thuốc này nhiều hơn hẳn so với các sản phẩm được chế biến từ các bài thuốc tắm “Đìa dảo xin” khác Do đó, công ty định hướng khai thác từ bài thuốc tắm “Đìa dảo xin” của để sản xuất 3 chế phẩm trên Cơ sở khoa học của 3 chế phẩm này là: Trong 23 họ và 120 loài dược liệu của bài thuốc tắm “Đìa dảo xin” công ty khai thác từ 15- 20 loại dược liệu có trong các họ như... án được trình bày ở Hình 1 Các hoạt động chính bao gồm: Điều tra thị trường; phát triển, cải tiến và hoàn thiện sản phẩm, nâng cấp hệ thống sản xuất (nhà xưởng, thiết bị/dây truyền sản xuất) ; sản xuất và tiếp thị trên qui mô lớn 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu xác định dược liệu tiêu chuẩn để sản xuất 3 chế phẩm 2.2.1.1 Điều tra tính đa dạng sinh học của các cây dùng sản xuất 3 chế phẩm a... 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm 2.2.2.1 Pha chế sản phẩm tắm và ngâm chân a Các máy móc trạng thiết bị dùng để sản xuất chế phẩm tắm và ngâm chân được liệt kê trong bảng 2.1 Bảng 2.1: Các máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất chế phẩm tắm và ngâm chân Thùng pha chế nhựa Trung quốc Việt Nam Đặc điểm thông số kỹ thuật 50ml, 100ml, 500ml 1000ml Dung tích 10, 20 và 220 lít 3. .. Pha chế Nguyên phụ liệu cho pha chế Kiểm nghiệm bán thành phẩm + Máy đóng chai + Chai lọ, đệm, nút + Nhãn mác Đóng gói Kiểm nghiệm thành phẩm Nhập kho Hình 2 .3: Quy trình sản xuất các sản phẩm tắm và ngâm chân 23 2.2.2.2 Pha chế sản phẩm xông hơi Máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất được liệt kê trong bảng 2.2 Bảng 2.2 Máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất chế phẩm xông hơi TT Tên thiết bị Ống đong Xuất. .. học cơ bản có trong từng cây thuốc để sản xuất chế phẩm các chế phẩm Xác định sự có mặt của một số thành phần hoá học chính trong dược 13 liệu theo giáo trình Dược liệu và Tài liệu hướng dẫn thực tập, bộ môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội Dược liệu đã sấy khô được nghiền thành bột, chiết xuất và thử sự có mặt của các hợp chất tự nhiên: (1) Alkaloid: Lấy khoảng 1g bột dược liệu cho vào bình nón... liệu để sx chế phẩm) - Xây dựng quy trình sản xuất 3 chế phẩm (bao gồm: thu hái, sơ chế biến, bảo quản, tỷ lệ phối trộn, chiết suất…) - Xác định tính an toàn và hiệu lực của chế phẩm (thử hiệu lực của chế phẩm trên chuột, thỏ, ếch ) - Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho mỗi sản phẩm (các hoạt chất đặc trưng, độ ẩm, độ tinh khiết, mùi vị ) 7 - Xây dựng thương hiệu, xác định quysản xuất chế phẩm đảm bảo . xuất 3 chế phẩm 127 4.2.1 Qui trình sản xuất chế phẩm tắm Dao’Spa Relax 127 4.2.2 Quy trình sản xuất chế phẩm tắm Dao’Spa Relax từ cao lỏng (Cao lỏng 1) 129 4.2 .3 Qui trình sản xuất chế phẩm. RELAX 61 3. 2.1 Đặc điểm của thành phẩm 61 3. 2.2 Nguyên phụ liệu 62 3. 2 .3 Quy trình sản xuất 62 3. 2 .3. 1 Chuẩn bị 62 3. 2 .3. 2 Cân nguyên liệu 62 3. 2 .3. 3 Làm cao lỏng dược liệu 63 3. 2 .3. 4 Loại. nguyên liệu dược liệu “đầu vào” để sản xuất 3 chế phẩm 22 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm 22 2.2.2.1 Pha chế sản phẩm tắm và ngâm chân 22 2.2.2.2 Pha chế sản phẩm

Ngày đăng: 16/04/2014, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN