TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TEMPEH
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Trang 2NỘI DUNG
1 2 3 4
GIỚI THIỆU VỀ TEMPEH
THÀNH PHẦN SẢN XUẤT TEMPEH
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
Trang 4I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TEMPEH:
Java (Indonesia)
Các nước khác
Trang 5I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TEMPEH:
có giá trị dinh dưỡng cao
& dễ tiêu hóa
2.Đặc điểm của tempeh:
Trang 6I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TEMPEH:
3.Thành phần dinh dưỡng của tempeh:
Trang 7Giá trị dinh dưỡng trong 100g tempeh
Protein 18.54 g Chất béo 10.80 g Hydratcacbon 9.39 g
Photpho 266 mg
Pantothenic acid 0.278 mg Vitamin B1 0.078 mg Vitamin B2 0.358 mg Vitmin B3 2.640 mg Vitamin B6 0.215 mg Vitamin B12 0.08µ g
Nguồn: USDA Nutrient Database for Standard Reference
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TEMPEH:
Trang 8I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TEMPEH:
Tempeh
ổn định đường huyết
Hỗ trợ hoạt động của dạ dày, ruột
non
chống sự oxy hóa
4 Lợi ích của tempeh đối với sức khỏe:
Trang 9Tempeh Gembus Indonesia
Quy trình sản xuất sử dụng giống Rhizopus oryzae, R ologosporus, R arrhizus
CÁC LOẠI SẢN PHẨM TEMPEH
Trang 10Tempeh benguk Indonesia
Tên chung: bánh đậu lên men rắn
Tên địa phương Indonesia: Tempeh benguk
Nguyên liệu: đậu nành Velvet 99.9%, giống ragi 0.1% (R.oligosporus, R.oryzae, R.arrbizus)
CÁC LOẠI SẢN PHẨM TEMPEH
Trang 12NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TEMPEH
kiểu bào nang
• Quả đậu nành là loại quả
giáp, mỗi quả có 2 - 3
hạt, hạt đậu hình ô van,
khác nhau về màu sắc,
có vỏ bao bọc
Trang 13NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TEMPEH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH
DƯỠNG CỦA ĐẬU NÀNH
• Đậu nành là loại thực phẩm giàu protein nhưng lại ít calories, ít chất béo bão hòa và hoàn toàn không có cholesterol.
Thành phần Lipid Protein Xenlulo Tro
Tử diệp
Phôi
Vỏ hạt
20,710,40,6
41,336,97,0
14,617,321,0
4,34,03,8
Bảng : Thành phần hóa học của hạt đậu nành (tính theo % chất khô)
Trang 14NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TEMPEH
Các chất bất lợi trong đậu nành:
− Chất ức chế Trysin: làm giảm khả năng tiêu hóa
− Hemaglutinin: cản trở sự hoạt động của hồng cầu
− Goitrogens: làm phình tuyến giáp trạng
− Urease: phân giải Ure thành NH3, gây mùi khó chịu
Trang 15NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TEMPEH
VI SINH VẬT SỬ DỤNG VÀ CƠ CHẾ SINH HÓA
nấm men… Mucor Lactobacillus
Aspergillus oryzae Rhyzopus
Zygosaccharomyces rouxii
Trang 16NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TEMPEH
VI SINH VẬT SỬ DỤNG VÀ CƠ CHẾ SINH HÓA
2 Cơ chế sinh hóa
Gồm 2 quá trình sinh hóa quan trọng:
• Thuỷ phân tinh bột thành đường (glucose, maltose, dextrin)
• Thuỷ phân protein thành acid amin và peptid
3 Điều kiện sinh trưởng của nấm mốc:
• Độ ẩm của môi trường: 55 - 58%
• Độ ẩm tương đối của không khí: Từ 80% trở lên đến bão hoà
• pH: 5.5 - 6.5
• Ảnh hưởng của không khí: các chủng mốc hoàn toàn hiếu khí
• Nhiệt độ: 15 - 40סC, tối thích 30 – 32סC
• Thời gian nuôi cấy: tùy thuộc vào loài nấm mốc: mốc giống từ
60 – 70 giờ, mốc có E amylase 30 – 36 giờ, protease 36 – 42 giờ
Trang 17NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TEMPEH
Tempeh là sản phẩm của sự lên men từ nhiều loại vi sinh vật khác như:
– Nấm mốc– Nấm men– Vi khuẩn sinh acid lactic– Một số vi khuẩn gram âm khác
⇒ Tuy nhiên để sản xuất Tempeh thì ta sử dụng nấm mốc là loài vi sinh vật chính trong sản xuất Loài nấm mốc được
sử dụng chủ yếu đó là Rhizopus oligosporus Ngoài ra
còn có một số loại nấm khác như: R.oryzae, R arrbizus,
Mucor spp.
Trang 18 Rhizopus oligosporus được sử dụng nhiều nhất trong quá trình lên men, sinh trưởng ở nhiệt độ cao (30-42°C), nhưng phát triển mạnh
ở nhiệt độ từ 28-32oC
Có kích thước bào tử và sợi nấm lớn hơn hẳn
so với các loài cùng loại
Có khả năng sinh các enzyme làm phân giải các cơ chất như là carbohydratases, lipases, proteases và phytases
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA MỐC R OLIGOSPORUS
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TEMPEH
Trang 19 Rhizopus oligosporus có khả năng ức chế sự
phát triển của:
– Aspergillus flavus và A.parasiticus (sinh độc tố
aflatoxin B1)– Một số vi khuẩn gram (+) bao gồm cả vi khuẩn yếm khí và hiếu khí
Các vi khuẩn sinh acid lactic (Lactobacillus
plantarum, L.fermentum) làm tăng độ an toàn cho
sản phẩm lên men Các vi khuẩn này đặc biệt quan trọng trong 2 giai đoạn của quá trình lên men tempeh đậu nành là:
⇒ Giai đoạn ngâm đậu và giai đoạn lên men
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TEMPEH
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA MỐC R OLIGOSPORUS
Trang 20 Do sự phát triển của mốc và tác dụng của các enzym làm các chất hòa tan tăng từ 13 đến 28%
Lên men sẽ xảy ra quá trình thủy phân các thành phần αglucozid cũng như 30% triglycerid, làm giải phóng ra loại acid béo chủ yếu là acid linoleic (2,5g/100g)
-Sau khi lên men từ 20 - 24 giờ:
– Lượng lipid trong tempeh vẫn gần bằng lượng lipid trong đậu nành, tức là khoảng 20 - 26% trọng lượng khô.
– Lượng protein tăng lên và đạt đến 50 - 56% trọng lượng khô
– Lượng tanin giảm nhẹ
NHỮNG BIẾN ĐỔI HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT
TEMPEH
Trang 21QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Trang 241 Làm sạch
- Loại bớt tạp chất còn sót, côn trùng và bỏ đi những hạt đậu bị hư hỏng, không đạt yêu cầu
2 Ngâm nước (8-22h)
- Mục đích: để cho hạt đậu được mềm và nở ra, đậu nành được
ngâm nước nhằm tách các tạp chất bẩn Đồng thời quá trình ngâm còn có mục đích làm trương nở hạt và trong quá trình ngâm hạt sẽ sinh ra các aicd giúp cho quá trình lên men và nấu chín được dễ dàng làm cho hạt đậu được mềm và nở ra
• Bổ sung 0,5-1% a.acetic hay acid lactic.
• Xảy ra quá trình lên men lactic → pH = 4.3-5.3
Trang 27QUY TRÌNH SẢN XUẤT
7 Bao gói:
Mục đích: Chia thành nhiều phần nhỏ để dễ bảo quản, tạo điều kiện
thuận lợi cho các sợi mốc dể dàng phát triển và định hình cấu trúc
Tempeh.
8 Ủ
Mục đích: Thúc đẩy quá trình tăng sinh khối của nấm mốc.
Nhiệt độ :30-35oC trong 24 – 48 giờ nếu nhiệt độ < 30oC thời gian lên men
Trang 28Đậu trước ủ Đậu sau ủ
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
pneumoniae, Citrobacter freundii tổng hợp vitamin B12.
Quá trình lên men kết thúc khi thu được bánh dạng rắn, chắc có thể cắt thành lát mỏng.
Trang 29QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Trang 30• Nếu không sử dụng ngay phải có các biện pháp bảo quản, nếu không do sự hoạt động của các enzym chuyển hóa tạo NH3 sẽ làm cho sản phẩm có mùi khó chịu.
• Có thể kéo dài thời gian bảo quản bằng nhiều cách khác nhau:
– Bảo quản đơn giản nhất là cắt tempeh thành từng lát rồi phơi khô dưới ánh sáng mặt trời.
– Bảo quản thích hợp nhất là: làm mất hoạt tính mốc và enzym bằng cách làm tái tempeh, sau đó làm lạnh.
– Bảo quản ở (-29°C), bằng cách này có thể giữ được 10 tuần mà chất lượng tempeh vẫn tốt.
BẢO QUẢN TEMPEH
Trang 31TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VỀ SẢN PHẨM
Chỉ tiêu vi sinh
Trang 32TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VỀ SẢN PHẨM
Chỉ tiêu cảm quan:
Có màu trắng của tơ mốc bao bọc quanh đậu nành
Là một khối rắn chắc, có độ xốp
Không được có bào tử
Không mềm nhũn, lầy nhầy, hoặc có mùi hôi, mùi khai
Không được có các đốm đen hoặc màu xám trên tempeh.
Trang 33Cám ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nge!