Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp thương mại giữ vai trò phân phối, lưu thông hàng hóa, thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. Hoạt động của doanh nghiệp thương mại diễn ra theo chu kỳ T-H-T’ hay nói cách khác nó gồm hai giai đoạn: mua hàng và bán hàng.Như vậy, trong hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng là hoạt động cơ bản, nó giữ vai trò chi phí các hoạt động khác. Các chu kỳ kinh doanh chỉ diễn ra liên tục, nhịp nhàng khi khâu tiêu thụ được tổ chức tốt nhằm tăng tốc độ quay của vốn, tăng cường khả năng sinh lời. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, khi mà nhà nước ta đã mở cửa nền kinh tế, thì cạnh tranh không chỉ diễn ra với các doanh nghiệp trong nước, mà còn với các doanh nghiệp nước ngoài. Để có thể đứng vững được thì các doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt công tác bán hàng, chủ động thích ứng với môi trường, nắm bắt tốt cơ hội, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có và lâu dài để có thể bảo toàn và phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Những biến đổi thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế đã khẳng định được vai trò, vị trí của thông tin kế toán nói chung , thông tin kế toán bán hàng và xác định kế toán bán hàng nói riêng trong việc quản trị doanh nghiệp. Nó giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có thể nắm bắt được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán, biết được doanh thu và kết quả tiêu thụ của từng loại mặt hàng trong kỳ, xác định được lợi nhuận của doanh nghiệp.Từ đó, các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đưa ra được những sách lược phù hợp, giúp doanh nghiệp mình có thể tồn tại và phát triển. Nhận thức đ¬ược tầm quan trọng của nghiệp vụ bán hàng, kế toán bán hàng là phần hành chủ yếu trong các doanh nghiệp thư¬ơng mại và với chức năng là công cụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả tiêu thụ thì càng phải đ¬ược củng cố hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH kinh doanh Thép Hà Nội cùng với lý luận kế toán mà em đã đ¬ược học, em đã lựa chọn đề tài: “Kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Tech One cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trường Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp thương mại giữ vai trò phân phối, lưu thông hàng hóa, thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. Hoạt động của doanh nghiệp thương mại diễn ra theo chu kỳ T-H-T’ hay nói cách khác nó gồm hai giai đoạn: mua hàng và bán hàng.Như vậy, trong hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng là hoạt động cơ bản, nó giữ vai trò chi phí các hoạt động khác. Các chu kỳ kinh doanh chỉ diễn ra liên tục, nhịp nhàng khi khâu tiêu thụ được tổ chức tốt nhằm tăng tốc độ quay của vốn, tăng cường khả năng sinh lời. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, khi mà nhà nước ta đã mở cửa nền kinh tế, thì cạnh tranh không chỉ diễn ra với các doanh nghiệp trong nước, mà còn với các doanh nghiệp nước ngoài. Để có thể đứng vững được thì các doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt công tác bán hàng, chủ động thích ứng với môi trường, nắm bắt tốt cơ hội, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có và lâu dài để có thể bảo toàn và phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Những biến đổi thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế đã khẳng định được vai trò, vị trí của thông tin kế toán nói chung , thông tin kế toán bán hàng và xác định kế toán bán hàng nói riêng trong việc quản trị doanh nghiệp. Nó giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có thể nắm bắt được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán, biết được doanh thu và kết quả tiêu thụ của từng loại mặt hàng trong kỳ, xác định được lợi nhuận của doanh nghiệp.Từ đó, các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đưa ra được những sách lược phù hợp, giúp doanh nghiệp mình có thể tồn tại và phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ bán hàng, kế toán bán hàng là phần hành chủ yếu trong các doanh nghiệp thương mại và với chức năng là công cụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả tiêu thụ thì càng phải được Nguyễn Thu Thủy Lớp: KT4A 1 Trường Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy củng cố hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH kinh doanh Thép Hà Nội cùng với lý luận kế toán mà em đã được học, em đã lựa chọn đề tài: “Kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Tech One cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận,bài của em gồm có 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Tech One Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Tech One. Do nhận thức còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự giúp đỡ và ý kiến đóng góp của cô giáo Phạm Thị Thủy và cán bộ nghiệp vụ của Công ty để bài viết của em thêm đầy đủ và sát với thực tế. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Thu Thủy Lớp: KT4A 2 Trường Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. Sự cần thiết của kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 1.1.1. Khái niệm về bán hàng, kết quả bán hàng 1.1.1.1. Khái niệm bán hàng Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, là quá trình người bán chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho người mua để nhận quyền sở hữu tiền tệ hoặc quyền được đòi tiền ở người mua. Như vậy, thông qua nghiệp vụ bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện; vốn của doanh nghiệp thương mại được chuyển từ hình thái hiện vật (hàng hoá) sang hình thái giá trị (tiền tệ), doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng kinh doanh. Quá trình bán hàng là quá trình hoạt động kinh tế bao gồm 2 mặt: Doanh nghiệp đem bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ đồng thời đã thu được tiền hoặc có quyền thu tiền của người mua. Quá trình bán hàng thực chất là quá trình trao đổi quyền sở hữu giữa người bán và người mua trên thị trường hoạt động. Mối quan hệ trao đổi giữa doanh nghiệp với người mua là quan hệ "thuận mua vừa bán", doanh nghiệp với tư cách là người bán phải chuyển giao sản phẩm cho người mua theo đúng các điều khoản quy định trong hợp đồng kinh tế đã ký giữa hai bên. Quá trình bán hàng được coi là kết thúc khi đã hoàn tất việc giao hàng và bên mua đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán cho số sản phẩm hàng hóa đó. Khi quá trình bán hàng chấm dứt, doanh nghiệp sẽ Nguyễn Thu Thủy Lớp: KT4A 3 Trường Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy có một khoản doanh thu về tiêu thụ sản phẩm, vật tư hàng hóa hay còn gọi là doanh thu bán hàng.Theo chuẩn mực số 14 về doanh thu và thu nhập khác( ban hành và công bố theo QĐ số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính), doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau: -Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua. -Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. -Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. -Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. -Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Từ những vấn đề nêu trên bắt buộc các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp thương mại nói riêng phải thực hiện tốt công tác bán hàng của mình. Do vậy, các doanh nghiệp cần thực hiện tốt các yêu cầu quản lý, công tác bán hàng như:quản lý chặt chẽ trong phương thức bán hàng, theo dõi từng khách hàng, đôn đốc thu nhanh tiền hàng, đồng thời trên cơ sở đó xác định đúng đắn kết quả của từng hoạt động 1.1.1.2. Khái niệm kết quả bán hàng Kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại chính là kết quả của hoạt động kinh doanh hàng hoá. Kết quả đó được đo bằng phần chênh lệch giữa doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá với các khoản chi phí kinh doanh phát sinh trong kỳ. Nếu phần chênh lệch đó là một dương thì kết quả bán hàng của doanh nghiệp là có lãi, và ngược lại, nếu phần chênh lệch là một số âm thì kết quả bán hàng là lỗ. 1.1.2. Yêu cầu của quản lý quá trình bán hàng: Trong bất kể nền kinh tế nào, nền kinh tế hàng hoá hay nền kinh tế thị trường… việc tiêu thụ hàng hoá cũng là một vấn đề quan trọng, quyết định Nguyễn Thu Thủy Lớp: KT4A 4 Trường Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó liên quan đến lợi ích sát sườn của doanh nghiệp. Bởi có thông qua tiêu thụ thì tính chất hữu ích của hàng hoá mới được xã hội thừa nhận và bên cạnh đó mới có khả năng bù đắp những chi phí bỏ ra và có lợi nhuận. Mặt khác tăng nhanh quá trình tiêu thụ là tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động, tiết kiệm vốn tránh sử dụng những nguồn vốn ít hiệu quả, như vốn vay, vốn chiếm dụng đảm bảo thu hồi vốn nhanh thực hiện tái sản xuất mở rộng. Đây là tiền đề vật chất để tăng thu nhập cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Ngoài ra trong quan hệ với các doanh nghiệp bạn, việc cung cấp sản phẩm kịp thời, đúng quy cách phẩm chất, đúng số lượng yêu cầu sẽ giúp doanh nghiệp bạn hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất góp phần tăng lơị nhuận cho doanh nghiệp bạn, tăng uy tín cho doanh nghiệp mình. Từ những phân tích trên đây ta thấy rằng việc thực hiện tốt việc tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Do đó trong công tác quản lý nghiệp vụ bán hàng phải thoả mãn được các yêu cầu sau: - Quản lý sự vận động và số hiện có của từng loại hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng chủng loại và giá trị của chúng. - Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. - Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức bán hàng phù hợp và có các chính sách sau bán hàng “hậu mãi” nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động. - Quản lý chặt chẽ các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí hoạt động khác nhằm tối đa hoá lợi nhuận. 1.1.3. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 1.1.3.1. Vai trò: Đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng, tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng có vai trò quan trọng, từng Nguyễn Thu Thủy Lớp: KT4A 5 Trường Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy bước hạn chế được sự thất thoát hàng hoá, phát hiện được những hàng hoá chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn. Các số liệu mà kế toán bán hàng và kết quả bán hàng cung cấp cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm bắt được mức độ hoàn chỉnh về kế toán bán hàng và kết qủa bán hàng, từ đó tìm ra những biện pháp thiếu sót, mất cân đối giữa các khâu mua - dự trữ - bán để có biện pháp khắc phục kịp thời. Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán bán hàng và kết quả bán hàng cung cấp, Nhà nước nắm được tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó thực hiện chức năng quản lý kiểm soát vĩ mô nền kinh tế, đồng thời Nhà nước có thể kiểm tra việc chấp hành về kinh tế tài chính và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Ngoài ra thông qua số liệu mà kế toán bán hàng và kết quả bán hàng cung cấp, các bạn hàng của doanh nghiệp biết được khả năng mua - dự trữ - bán các mặt hàng của doanh nghiệp để từ đó có quyết định đầu tư, cho vay vốn hoặc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp. 1.1.3.2. Nhiệm vụ Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý về hàng hóa; bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng. - Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động. Nguyễn Thu Thủy Lớp: KT4A 6 Trường Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy - Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả. 1.2. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 1.2.1. Phương thức bán hàng Việc bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại nội địa có thể thực hiện theo các phương pháp sau: 1.2.1.1. Bán buôn hàng hoá Bán buôn hàng hoá là hình thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất … Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiện. Hàng bán buôn thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn. Trong bán buôn thường bao gồm hai phương thức: - Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho: là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó, hàng bán phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. - Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng: doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho mà chuyển thẳng cho bên mua. 1.2.1.2. Bán lẻ hàng hoá Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đã được thực hiện. Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định. Bán lẻ có thể thực hiện dưới các hình thức sau: Nguyễn Thu Thủy Lớp: KT4A 7 Trường Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy - Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: là hình thức bán hàng mà trong đó, tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách; viết các hoá đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao. Hết ca bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ. - Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng. - Hình thức bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Khách hàng tự chọn lấy hàng hoá, mang đến bàn tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng. Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng và quản lý hàng hoá ở quầy hàng do mình phụ trách. - Hình thức bán trả góp: Theo hình thức này, người mua hàng được trả tiền mua hàng thành nhiều lần cho doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông thường còn thu thêm người mua một khoản lãi do trả chậm. Về thực chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền hàng. Tuy nhiên, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hoá bán trả góp được coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu. - Hình thức bán hàng tự động: Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó, các doanh nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một hoặc một vài loại hàng nào đó đặt ở các nơi công cộng khách hàng sau khi bỏ tiền vào máy, máy tự động đẩy hàng cho người mua. Nguyễn Thu Thủy Lớp: KT4A 8 Trường Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy 1.2.1.3. Hình thức gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hoá Đây là phương thức bán hàng mà trong đó, doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để cho cơ sở này trực tiếp bán hàng, bên nhận làm đại lý ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý bán, số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc về doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu số hàng này, 1.2.1.4, Hinh thức bán hàng trả góp: Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần.Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua.Số tiền còn lại người mua chấp nhận tar dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.Thông thường số tiền trả ở các kỳ tiêp theo bằng nhau trong dó bao gồm phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm.Khi giao hàng cho bên mua thì hàng hóa đươc coi la đã bán hàng. 1.2.2. Phương thức thanh toán Sau khi giao hàng cho bên mua và nhận được chấp nhận thanh toán bên bán có thể nhận tiền hàng theo nhiều phương thức khác nhau, tuỳ vào sự tín nhiệm thoả thuận giữa hai bên mà lựa chọn các phương thức thanh toán cho phù hợp. Hiện nay các doanh nghiệp thương mại có thể áp dụng hai phương thức thanh toán: - Thanh toán trực tiếp Sau khi khách hàng nhận được hàng, khách hàng thanh toán ngay tiền cho doanh nghiệp, có thể bằng tiền mặt hoặc bằng tiền tạm ứng, bằng chuyển khoản hay thanh toán bằng hàng (hàng đổi hàng). - Thanh toán trả chậm Nguyễn Thu Thủy Lớp: KT4A 9 Trng i hc cụng on GVHD: Phm Th Thy Khỏch hng ó nhn c hng nhng cha thanh toỏn tin cho doanh nghip. Vic thanh toỏn tr chm cú th thc hin theo iu kin tớn dng u ói theo tho thun. Chng hn iu kin 1/10, n/20, cú ngha l trong 10 ngy u tiờn k t ngy chp nhn n, nu ngi mua thanh toỏn cụng n s c hng chit khu 10%, k t ngy th 11 n ngy th 20 ngi mua phi thanh toỏn ton b cụng n l n. Nu 20 ngy m ngi mua cha thanh toỏn n thỡ h s phi chu lói sut tớn dng. 1.3. Doanh thu bỏn hng 1.3.1. Khỏi nim Là tổng các lợi ích kinh tế dôanh nghiệp thu đợc trong kỳ kế toán,phát sinh từ hoạt động sản xuất , kinh doanh thông htờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. 1.3.2: Điều kiện ghi nhận doanh thu: - Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn lion với quyền sở hữu sản phẩm. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý,kiểm soát sản phẩm - Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn - Doanh thu đã thu hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ bán hàng - Xác định đợc các chi phí liên quan đến bán hàng 1.4. Giỏ vn hng bỏn Tr giỏ vn hng bỏn ca doanh nghip thng mi bao gm tr giỏ mua ca hng hoỏ cng vi chi phớ mua hng phõn b cho hng ó xut bỏn trong k. Tr giỏ vn hng bỏn = Tr giỏ mua hng hoỏ + Chi phớ mua hng phõn b cho hng hoỏ xut bỏn Trong ú: - Tr giỏ mua hng hoỏ: theo Chun mc k toỏn s 02, cú 4 phng phỏp xỏc nh nh sau: Phng phỏp 1: Phng phỏp bỡnh quõn gia quyn Nguyn Thu Thy Lp: KT4A 10 [...]... THC TRNG K TON BN HNG V KT QU BN HNG TI CễNG TY TNHH TECH ONE 2.1 Tng quan v Cụng ty TNHH Tech One 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty Tech One Nguyn Thu Thy 22 Lp: KT4A Trng i hc cụng on GVHD: Phm Th Thy Cụng ty TNHH Tech One c thnh lp theo Giy chng nhn ng ký kinh doanh s 0102003980 ngy 30 thỏng 11 nm 2009 Tờn cụng ty a ch : Cụng ty TNHH Tech One : 30 Lờ Thỏi T- Phng Hng Trng- Hon Kim- H... chc b mỏy qun lý ca Cụng ty TNHH Tech One Cụng ty TNHH Tech One c thnh lp cú y t cỏch phỏp nhõn, cú con du riờng, hot ng kinh doanh theo phỏp lut Vit Nam Cn c vo loi hỡnh kinh doanh, c im hng hoỏ tiờu th, trỡnh lónh o, trỡnh chuyờn mụn ca i ng cụng nhõn viờn, Cụng ty TNHH Tech One t chc b mỏy qun lý gm cỏc phũng ban hch toỏn c lp, hot ng di s qun lý chung ca Giỏm c cụng ty phự hp vi yờu cu kh nng... Cụng ty: Cụng ty TNHH Tech One ỏp dng ch k toỏn dnh cho doanh nghip va v nh ca B Ti chớnh ban hnh theo quyt nh s 48/2006/Q-BTC ngy 14 thỏng 09 nm 2006 ca B trng B Ti chớnh Cụng ty hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn, tớnh thu giỏ tr gia tng theo phng phỏp khu tr Giỏ tr thc t xut kho hng hoỏ tớnh theo phng phỏp thc t ớch danh Vi quy mụ hot ng sn xut kinh doanh ca mỡnh, Cụng ty TNHH Tech. .. thuc s qun lý v iu hnh ca cụng ty, c cụng ty giao cho ton b ti sn, hng húa, lao ng thuc ca hng qun lý, t chc kinh doanh theo chuyờn ngnh c phõn cụng 2.1.3 c im t chc k toỏn ti Cụng ty TNHH Tech One 2.1.3.1 T chc b mỏy k toỏn B mỏy k toỏn c hỡnh thnh v phỏt trin cựng vi s ra i ca Cụng ty B mỏy k toỏn gi vai trũ quan trng trong vic qun lý cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty, ng thi chu trỏch nhim trc... Cụng ty: Giỏm c Lờ NGc Tõm Mi c thnh lp v i vo hot ng sn xut kinh doanh, Cụng ty gp khụng ớt nhng khú khn v vn, trỡnh k thut, trỡnh t chc qun lý Tuy nhiờn, bờn cnh nhng khú khn cũn cú nhiu iu kin thun li nh: giỏ c th trng ngy mt tng, nhu cu th trng khụng ngng tng lờn, c ch Nh nc v qun lý cỏc doanh nghip nh v va to iu kin hn cho cỏc doanh nghip nh v va cú iu kin phỏt trin Cụng ty TNHH Tech One tuy... b mỏy ca Cụng ty c t chc theo s sau: Nguyn Thu Thy 24 Lp: KT4A Trng i hc cụng on GVHD: Phm Th Thy GIM C CễNG TY B PHN HNH CHNH - TNG HP B PHN K TON TI V B PHN B PHN BN KINH DOANH HNG - TH TRNG CA HNG KHU VC THANH XUN CA HNG KHU VC HON KIM Giỏm c Cụng ty: l ngi i din hp phỏp ca Cụng ty trc phỏp lut, chu trỏch nhim chung v mi mt hot ng ca Cụng ty, c bit l trong sn xut kinh doanh ca Cụng ty Giỏm c cú... thu mua Bo qun, d tr Bỏn ra Bán giao hàng thẳng không qua kho Do c im luõn chuyn hng hoỏ nh vy, nờn Cụng ty ỏp dng hai phng thc bỏn hng sau: bỏn buụn v bỏn l (u l hỡnh thc bỏn hng trc tip) *) Bỏn buụn: Trong phng thc bỏn buụn, Cụng ty bỏn buụn theo hai hỡnh thc: bỏn buụn qua kho v bỏn buụn vn chuyn thng Bỏn buụn l phng thc bỏn hng ch yu ca Cụng ty vỡ phng thc ny giỳp Cụng ty tiờu th hng vi khi lng ln,... Trng i hc cụng on GVHD: Phm Th Thy Cty TNHH TECH ONE Mu s S03a DNN (Ban hnh theo Q s 48/2006/Q-BTC ngy 14/9/2006 ca B trng BTC) S CHI TIT BN HNG Tờn hng hoỏ: TB D6- D8 Nm 2010 Ngy, thỏng ghi s A Chng t S Ngy, hiu B thỏng C 02/05 99310 02/05 03/05 99316 03/05 17/05 99330 17/05 99331 Din gii 17/05 Ngi ghi s (Ký, h tờn) D Bỏn cho Cty CNXD AD Bỏn cho Cty CP Btụng C Loa TK S lng E 1 Thu... vai trũ quan trng trong vic qun lý cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty, ng thi chu trỏch nhim trc Giỏm c v hot ng kinh t ti chớnh ca Cụng ty phự hp vi c im ca t chc kinh doanh, phự hp vi yờu cu v trỡnh qun lý, chuyờn mụn, b mỏy k toỏn ca Cụng ty TNHH Tech One c t chc theo mụ hỡnh k toỏn tp trung, ton b cụng tỏc k toỏn c tp trung ti Phũng k toỏn ti v B mỏy k toỏn c t chc theo s sau: Nguyn Thu Thy... cú hin tng ng vn hoc khỏch hng n nn dõy da chim dng vn ca Cụng ty Bỏn buụn thng da vo chng t l cỏc hp ng kinh t ó ký kt, hoc n t hng ca khỏch hng Theo phng thc ny, hot ng kinh doanh ca cụng ty cú c s vng chc v phỏp lý, mt khỏc cụng ty cú th ch ng lp k hoch mua v bỏn hng to iu kin thun li cho cụng tỏc kinh doanh ca cụng ty Hin nay cụng ty khụng ỏp dng chớnh sỏch chit khu thng mi cho khỏch hng mua hng . Lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Tech One Chương 3: Một. nhập kho hàng trả lại 1.5.2. Tổ chức tài khoản kế toán Kế toán bán hàng và kết quả bán hàng sử dụng các tài khoản chủ yếu sau để phản ánh quá trình bán hàng và kết quả bán hàng: * TK 156 - Hàng. Đại học công đoàn GVHD: Phạm Thị Thủy Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. Sự cần thiết của kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong