Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng và chiều sâu mở ra nhiều ngành nghề, đa dạng hoá nhiều ngành sản xuất.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……….1DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU……… 3PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT CÔNGNGHIỆP HƯNG VIỆT……….7
1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổphần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt………7
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển……… ……….… 71.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinhdoanh………… 10
1.1.3 Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ………12
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phầnKỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt………14
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán… ……… 14 1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán………14
PHẦN 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ TIÊUTHỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HƯNGVIỆT……….19
2.1 Thực trang kế toán tiêu thụ tại Công ty Cổ phần kỹ thuật Công nghiệpHưng Việt……….19
2.1.1 Phương thức tiêu thụ………19 2.1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng………20
Trang 22.1.3 Kế toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng trực tiếp……… 24
2.1.4 Kế toán tiêu thụ theo phương thức hàng gửi đi bán……… 32
2.2 Thực trạng kế toán kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Kỹ thuậtCông nghiệp Hưng Việt………32
2.2.1 Kết quả tiêu thụ và tài khoản sử dụng………32 2.2.2 Kế toán chi phí bánhàng……… 39
2.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp………42 2.2.4 Kế toán kết quả tiêu thụ………45
PHẦN 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ TIÊUTHỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HƯNGVIỆT……… 48
3.1 Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Công tyCổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt………48 3.1.1 Về hệ thống chứng từ và sổ sách kết kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu
thụ……….48 3.1.2 Về tài khoản sử dụng trong kế toán tiêu thụ và kết quả tiêuthụ……… ……… 49 3.1.3 Về việc tính giá hàng xuất kho………….………49
3.2 Kiến nghị hoàn thiện kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Công tyCổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt…….………50
3.2.1 Hoàn thiện về xây dựng danh mục hàng hóa vật tư………50
3.2.2 Hoàn thiện về chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán tiêu thụvề kế toán kết quả tiêu thụ……… ………50
Trang 33.2.1 Hoàn thiện về phương pháp tính giá hàng xuất kho ……….50
KẾT LUẬN……… 53
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1-1 Bảng vốn góp của các cổ đông của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công
nghiệp Hưng Việt năm 2001 và năm 2005
Bảng 1-2 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005
đến năm 2007 của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt
Sơ đồ 1-3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công
nghiệp Hưng Việt
Sơ đồ 1-4 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp
Biểu số 2-2 Mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của Công ty Cổ
phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt
Biểu số 2-3 Mẫu phiếu thu của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng
Biểu số 2-4 Mẫu sổ chi tiết giá vốn hàng bán của Công ty Cổ phần Kỹ thuật
Công nghiệp Hưng Việt
Biểu số 2-5 Mẫu sổ cái Tài khoản 632 của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công
nghiệp Hưng Việt
Trang 4Sơ đồ 2-6 Kế toán tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng
Biểu 2-7 Mẫu phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý tại Công ty Cổ phần Kỹ
thuật Công nghiệp Hưng Việt
Biểu 2-8 Mẫu sổ chi tiết doanh thu bán hàng tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật
Công nghiệp Hưng Việt
Biểu 2-9 Mẫu sổ cái Tài khoản 511 tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công
nghiệp Hưng Việt
Sơ đồ 2-10 Hạch toán chi phí bán hàng tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công
nghiệp Hưng Việt
Biểu 2-11 Mẫu bảng tập hợp chi phí bán hàng tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật
Công nghiệp Hưng Việt
Biểu 2-12 Mẫu Sổ Cái TK 641 tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp
Hưng Việt
Sơ đồ 2-13 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Kỹ
thuật Công nghiệp Hưng Việt
Biểu 2-14 Mẫu Sổ Cái TK 642 tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp
Hưng Việt
Sơ đồ 2-15 Kế toán kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công
nghiệp Hưng Việt
Biểu 2-16 Mẫu Sổ Cái TK 911 tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp
Hưng Việt
Trang 5MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh mẽ vềcả chiều rộng và chiều sâu mở ra nhiều ngành nghề, đa dạng hoá nhiều ngành sảnxuất Trên con đường tham dự WTO các doanh nghiệp cần phải nỗ lực hết mìnhđể tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhằm giới thiệu sang các nước bạnđồng thời cũng để cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại.
Trong điều kiện khi sản xuất gắn liền với thị trường thì chất lượng sảnphẩm về cả hai mặt nội dung và hình thức càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hếtđối với doanh nghiệp Thành phẩm, hàng hoá đã trở thành yêu cầu quyết định sựsống còn của doanh nghiệp.Việc duy trì ổn định va không ngừng phát triển sảnxuất của doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện khi chất lượng sản phẩm ngày càngtốt hơn và được thị trường chấp nhận.
Để đưa được những sản phẩm của doanh nghiệp mình tới thị trường và tậntay người tiêu dùng, doanh nghiệp phải thực hiện giai đoạn cuối cùng của quátrình tái sản xuất đó gọi là giai đoạn bán hàng, Thực hiện tốt quá trình này doanhnghiệp sẽ có điề kiện thu hồi vốn bù đắp chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vớinhà nước, đầu tư phát triển và nâng cao đời sống cho người lao động.
Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao là cơ sởđể doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển vững chắc trong nền kinh tế thịtrường có sự canh tranh
Trang 6Xuất phát từ đòi hỏi của nền kinh tế tác động mạnh đến hệ thống quản lýnói chung và kế toán nối riêng cũng như vai trò của tính cấp thiết của kế toán bánhàng và xác định kết quả kinh doanh
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thưc tế tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật
Công nghiệp Hưng Việt, em đã lựa chọn chuyên đề “Kế toán tiêu thụ và kết quả
tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt”
Chuyên đề của em ngoài phần kết luận và mở đầu bao gồm 3 phần:
Phần 1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng ViệtPhần 2 Thực trạng kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phầnKỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt
Phần 3 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phầnKỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Công đã giúp đỡ chỉ bảotận tình để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập chuyên ngành này Do giớihạn về thời gian và trình độ nghiên cứu nên chuyên đề thực tập chuyên ngànhcủa em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong muốn nhận được sự chỉbảo, góp ý của các thầy cô cũng các bạn để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬTCÔNG NGHIỆP HƯNG VIỆT
1.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công tyCổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 2001, ở nước ta bắt đầu sự phát triển trong lĩnh vực kỹ thuật và chuyểngiao công nghệ, đặc biệt là các lĩnh vực tự động hóa, thiết bị điện tử, viễnthông, cơ điện lạnh Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về dịch vụ kỹthuật và cung cấp chuyển giao công nghệ, 3 cổ đông gồm ông Nguyễn TuấnAnh, ông Trần Quốc Hiệp và bà Đoàn Thùy Dương đã góp vốn thành lập Côngty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Hưng Việt Công ty (tên tiếng Anh củaCông ty là Hung Viet Industrial Engineering Joint Stock Company, tên viết tắt :IEC., JSC) được thành lập ngày 06/07/2001 theo Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 0103000423 ngày 06 tháng 07 năm 2001 do Sở Kế Hoạch vàĐầu Tư Hà Nội cấp.
Công ty có trụ sở chính tại C1 Hà Thủy Hoàng Cầu, quận Đống Đa, Hà Nội.Điện thoại của công ty là (84-4) 857 1192,fax: (84-4)8571709, trang web:www.iecjsc.com, email: itec@hn.vnn.vn Trong năm đầu tiên, Công ty tiếnhành hoàn tất các thủ tục thành lập doanh nghiệp: đăng ký sử dụng hợp phápcon dấu pháp nhân của doanh nghiệp, đăng ký sử dụng hợp pháp mã số thuế,mã số Hải quan của doanh nghiệp tại Cục Thuế TP Hà Nội, thủ tục mua hóađơn thuế Giá trị gia tăng, hoàn thiện Bộ hồ sơ Nội bộ doanh nghiệp, bao gồm:
Trang 8Điều lệ Doanh nghiệp, Danh sách thành viên, Giấy chứng nhận Vốn góp, cácQuyết định bổ nhiệm các chức danh quản lý của doanh nghiệp
Sau khi đã hoàn tất các thủ tục và có được các điều kiện cần thiết, Công tyđã đi vào hoạt động Trong quá trình hoạt động, Công ty đã có sự thay đổi theoGiấy chứng nhận đăng ký thay đổi lần 2 ngày 29 tháng 04 năm 2004, Giấychứng nhận đăng ký thay đổi lần 3 ngày 29 tháng 08 năm 2005 Theo Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh điều chỉnh lần 3, vốn điều lệ Của công ty là7.000.000.000 VNĐ (Bảy tỷ đồng chẵn) Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh lần 1 năm 2001 và lần 3 năm 2005, cổ đông sáng lập của công ty và vốngóp kèm theo gồm:
Nguồn: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh năm 2001 và năm 2005
Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt là một trong nhữngdoanh nghiệp chuyên tư vấn giám sát thi công công trình, mua bán thiết bị điện- điện tử - tin học, thiết bị phục vụ đào tạo và giảng dạy, thiết bị văn phòng,
Trang 9thiết bị công nghiệp, phụ tùng, vật tư nguyên liệu sản xuất công nghiệp, hàngkim khí điện máy cung cấp dịch vụ kỹ thuật và cung cấp chuyển giao côngnghệ trong các lĩnh vực tự động hóa, thiết bị điện tử, viễn thông, cơ điện lạnh.Trong những năm qua, Công ty luôn hoạch định chiến lược cụ thể cho từng giaiđoạn phát triển và đã thực hiện một cách nghiêm túc phương án đề ra nên đãđạt được những kết quả đáng khích lệ, quy mô hoạt động của Công ty ngàycàng mở rộng Năng lực sáng tạo kết hợp với những kinh nghiệm quản lý vàtrình độ kỹ thuật đã giúp Công ty nhanh chóng khẳng định tên tuổi của mìnhtrong số những nhà thầu cơ điện có tên tuổi trong cả nước và đã được nhiểu nhàđầu tư nước ngoài tín nhiệm.
Ta có thể thấy sự phát triển của công ty trong những năm gần đây quabảng biểu sau:
Bảng 1-2
Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005 đến năm 2007 của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt
Đơn vị tính: VNĐSố
Tổng doanh thu thuầnGiá vốn hàng bánLợi nhuận thuầnTổng số cán bộ
Thu nhập bình quânđầu người
712.500.000
Trang 10Nguồn: Báo cáo kết quá kinh doanh của Công ty các năm 2005,2006,2007
Qua hơn bảy năm xây dựng và phát triển Công ty đã tự khẳng định đượcmình và trở thành một trong số các Công ty có uy tín trong nước và nướcngoài Công ty đã tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mang lại lợinhuận cao cho mình Trong tương lai, doanh nghiệp sẽ ngày càng phát triểnhơn, mở rộng quy mô và địa bàn hoạt động.
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Trải qua hơn 7 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Kỹ thuậtCông nghiệp Hưng Việt đã có sự thay đổi sắp xếp trong bộ máy quản lý chophù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của mình Công ty tổchức bộ máy quản lý Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng.
Đứng đầu bộ máy quản lý cao nhất của Công ty là Hội đồng Quản trị, quảntrị Công ty giữa hai kỳ đại hội Các thành viên Hội đồng Quản trị được các cổđông bầu Hội đồng Quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết địnhmọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông Chủ tịch Hội đồng Quản trị là người đạidiện theo pháp luật của Công ty
Đứng đầu Ban Giám đốc là Giám đốc Nguyễn Tuấn Anh Giám đốc là ngườiđiều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt độnghàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việcthực hiện các quyền và nhiệm vụ đươc giao
Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc Trần Văn Hiệp Phó Giám đốc cótrách nhiệm về các hoạt động về hành chính và tài chính kế toán Phó Giámthay mặt Giám đốc khi được ủy quyền, phụ trách xử lý các hoạt động hàngngày của Công ty và các vấn đề liên quan và chịu trách nhiệm trước Giám đốc.Phòng Thương mại có chức năng tham mưu cho Giám đốc nghiên cứu, dự đoán
Trang 11sự phát triển của khách hàng, thị trường trong và ngoài nước, đề ra các chiếnlược kế hoạch tiêu thụ Đứng đầu phòng Thương mại là phụ trách Thương Mạiquản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh thương mại của Công ty và chịutrách nhiệm trước Giám đốc
Phụ trách Kỹ thuật phụ trách toàn bộ các hoạt động liên quan đến Kỹ Thuậtcủa Công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc
Phụ trách kế hoạch-kỹ thuật có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty thực hiệnnhiệm vụ quản lý kế hoạch, kỹ thuật thi công, định mức, đơn giá…
Phụ trách tài chính-kế toán: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ công tác tài chính kếtoán của công ty, tổ chức hạch toán kế toán đúng với qui định hiện hành.
Phụ trách hành chính tổ chức: thực hiện nhiệm vụ quản lý tổ chức (sắp xếpbố trí lực lượng cán bộ công nhân, đảm bảo cho bộ máy quản lý, chỉ huy điềuhành sản xuất gọn nhẹ, có hiệu quả), quản lý nhân sự và công tác văn phòng Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1-3
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệpHưng Việt
Trang 121.1.3 Đặc điểm sản phẩm và thị trường sản phẩm tiêu thụ
Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp HưngViệt chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh sản phẩm công nghệ mới vìnhững sản phẩm mới thường được đưa ra giới thiệu ở những cửa hàng nầytrước khi tung ra bán rộng rãi trên thị trường.thương mại như: cung cấp và dịchvụ dầu khí, xây lắp cơ điện, cung cấp thiết bị công nghiệp nặng, cung cấp thiếtbị điện, tự động hóa, công nghệ thông tin… Nền kinh tế phát triển không thểthiếu được vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nắm được nhu cầu cầnthiết của thị trường, Công ty đã tổ chức các hoạt động kinh doanh phù hợp vớithực tế và Công ty là nhà phân phối, đại lý cung cấp các thiết bị điều khiển
Giám đốcHội đồng quản trịChủ tịch HĐQT
Phụ trách tài chính
kế toán
Phụ trách kế hoạch
kỹ thuậtPhó Giám đốc
Đại hội đồng cổ đông
Phụ trách thương
Phụ trách kỹ thuậtPhụ trách
hành chính tổ
Ban kiểm soát
Khối kinh doanhKhối quản lí
Trang 13động cơ như Biến tần, các bộ điều khiển lập trình PLC, các sensor và các thiếtbị trong ngành tự động, các hãng cung cấp chính như: ABB, OMRON, A&B,SCHNIEDER, NAMBUK, F.C.
Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt với thế mạnh là Công tycung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực kỹ thuật và chuyển giao công nghệ Hiệnnay Công ty là công ty tích hợp hệ thống và đại diện chính thức tại Việt namcủa các công ty: SYAC ( ITA LY) trong lĩnh vực thiết bị điện tử chuyên dụnggiám sát an ninh, công ty NovaTech Process Solution, LLC (USA) trong việccung cấp thiết bị và giải pháp DCS trong công nghiệp.
Ngoài ra Công ty có các mối quan hệ tốt đẹp từ nhiều năm nay với nhiềuhãng tự động hoá lớn trên thế giới như: Siemens, Rockwell Automation,Omron, và với một số hãng điện tử chuyên dùng như: Microchip, Motorola,Philips Bosh, Gaitronics, Magnetroll, SAAB, Vaisala, Gill, Heidenhain,Samwha, Schneider,
Các dự án IEC đã tham gia đấu thầu và thực hiện với các công nghệ tiên
tiến trong lĩnh vực tự động hoá như BMS (Hệ thống điều khiển toà nhà), DCS(Hệ thống điều khiển phân tán), CNC (điều khiển máy công cụ), PLC (bộ điềukhiển lập trình), Điện tử công suất (DC drive, inverter, ), SCADA ( giám sát,điều khiển và thu thập dữ liệu), đo thông minh, vi xử lý Công ty đã xây dựngđược những mối quan hệ bạn hàng tin cậy với nhiều hãng sản xuất có uy tíntrên thế giới: SIEMENS (PLC, inverter ); MOTOROLA, GAITRONICS(telecommunication); SAAB TANK CONTROL, MAGNETROL (levelgauging system); BOSH/PHILIP, SYAC (CCTV system)
Trang 141.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổphần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt là đơn vị hạch toánđộc phập có tài khoản riêng tại ngân hàng và được quyền quyết định mọi hoạtđộng kế toán tài chính Do đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và những cơsở điều kiện tổ chức công tác kế toán mà Công ty Cổ phần Kỹ thuật Côngnghiệp Hưng Việt tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Với hìnhthức này toàn bộ công việc kế toán trong Công ty đều được tiến hành xử lý tạiphòng kế toán của Công ty Từ thu nhập và kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán,lập các báo cáo tài chính, các bộ phận ở trong Công ty và các phòng ban chỉ lậpchứng từ phát sinh gửi về phòng kế toán của Công ty Do đó đảm bảo sự lãnhđạo tập trung thống nhất đối với công tác chuyên môn, kiểm tra, xử lý cácthông tin kế toán được kịp thời, chặt chẽ, thuận tiện cho việc phân công laođộng và chuyên môn hoá, nâng cao năng suất lao động Từ đó bộ máy kế toángiúp cho ban lãnh đạo của Công ty điều hành sản xuất kinh doanh góp phầnnâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổchức thực hiện công tác kế toán tài chính, thống kê của công ty Kế toán trưởngchịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc vềcông việc được giao là người tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán củaCông ty Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác tổ chức thống kê thông tin kinh tế,hạch toán ở Công ty, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên Nhà nước tạiCông ty Nhiệm vụ của kế toán trưởng là tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, khoahọc, hợp lý phù hợp với qui mô phát triển của Công ty và theo yêu cầu đổi mớicơ chế quản lý kinh tế Kế toán trưởng là người phân tích các kết quả kinhdoanh và đầu tư để đạt hiệu quả cao, phụ trách toàn bộ công việc của cả phòng,
Trang 15áp dụng các chế độ hiện hành về kế toán tài chính cho Công ty, bố trí công việccho các nhân viên trong phòng, ký duyệt các hoá đơn chứng từ, các giấy tờ cầnthiết có liên quan, tổng hợp các quyết toán.
Giúp việc cho kế toán trưởng là các kế toán phần hành chịu trách nhiệmtrực tiếp theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Các kế toánviên phần hành bao gồm:
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: phụ trách về công tác tổng hợp vàtheo dõi, phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ như: quản lý công táctổng hợp chung của phòng, làm các thủ tục tăng , giảm TSCĐ và phản ánh sựbiến động đó trong sổ sách kế toán, trích lập và phân bổ khấu hao hàng tháng,lập các báo cáo liên quan đến TSCĐ theo quy định.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kiêm kế toán thuế, kếtoán chi phí có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh thực hiện các công việc có liênquan đến lương và các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trongcông ty.
- Kế toán tiền mặt kiêm kế toán tiền gửi ngân hàng và kế toán công nợ cónhiệm vụ theo dõi đối chiếu, hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt,tiền gửi ngân hàng và tình hình công nợ của công ty, báo cáo cho các cấp theoyêu cầu quản lý cụ thể.
- Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thu tiền, thanh toán chi trả cho cácđối tượng theo chứng từ được duyệt Hàng tháng thủ quĩ vào sổ quĩ, lên các báocáo quĩ, kiểm kê số tiền thực tế trong két phải khớp với số dư trên báo cáo quĩ.Thủ quĩ phải có trách nhiệm bồi thường khi để xảy ra thất thoát tiền mặt do chủquan gây ra và phải nghiêm chỉnh tuân thủ các qui định của Nhà nước về quảnlý tiền mặt, theo dõi việc gửi tiền hay rút tiền ở ngân hàng cho kịp thời chínhxác Đồng thời lập kế hoạch thu chi hàng tháng đảm bảo cho công việc kinhdoanh của Công ty được bình thường.
Trang 16Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1-4
Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật
Công nghiệp Hưng Việt
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán
Công ty thực hiện ghi chép sổ sách kế toán bằng đồng Việt Nam Hình thứcsổ kế toán áp dụng được đăng ký của Công ty là Nhật ký chung Hệ thống sổsách, biểu mẫu công ty áp dụng theo đúng quy định của Bộ Tài chính bao gồmcác loại sổ: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt (Nhật ký thu tiền, Nhật kýchi tiền), Sổ Cái, các Sổ chi tiết
Trong kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ, kế toán sử dụng các loại sổ nhưsau:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra gồmcó: hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ để vào sổNhật ký chung Đồng thời, kế toán vào các sổ chi tiết tài khoản 632, 511… Sauđó , căn cứ vào số liệu đã ghi trên Nhật ký chung để ghi vào sổ cái tài khoản cóliên quan.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng
hợp kiêm kế
toán TSCĐ
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán công nợ
Kế toán tiền mặt kiêm kế toán tiền gửi ngân
Thủ quỹ
Trang 17Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, hàng ngày kếtoán căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan đến chi phí để ghi sổ chi tiết TK6421, 6422 Cuối tháng, kế toán vào bảng tập hợp chi phí bán hàng và quản lýdoanh nghiệp Đồng thời vào sổ Cái TK 6421, 6422, 632,511… kết chuyển lênsổ cái TK 911, 421.
Trình tự ghi sổ trong kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phầnKỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt có thể được khái quát bằng sơ đồ sau:
Trang 186421, 6422SỔ CÁI TK 632,511
Bảng cân đốisố phát sinhBáo cáo tài chính
Trang 19PHẦN 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT
CÔNG NGHIỆP HƯNG VIỆT
2.1 Thực trang kế toán tiêu thụ tại Công ty Cổ phần kỹ thuật Côngnghiệp Hưng Việt
2.1.1 Phương thức tiêu thụ
Hiện tại, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt áp dụng 2phương thức tiêu thụ là bán hàng trực tiếp tại cửa hàng của công ty và bán hàngđại lý ký gửi.
Thứ nhất, bán hàng trực tiếp tại Công ty là phương thức bán hàng cho các
đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán ra hoặc để giacông, chế biến bán ra hoặc cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặccác đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ Đặc điểmcủa hàng hoá bán buôn là hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vàolĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa đượcthực hiện Hàng hóa thường được bán theo lô hàng hoặc theo số lượng lớn Giábán của hàng hóa biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thứcthanh toán Trong bán buôn thường bao gồm hai phương thức:
Công ty có 1 cửa hàng tai trụ sở công ty Nhân viên bán hàng trực tiếp thutiền của khách và giao hàng cho khách Hết ca, hết ngày bán hàng nhân viênbán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ Đồng thời kiểm kê hànghoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báocáo bán hàng
Thứ hai, bán hàng đại lý ký gửi là phương thức mà trong đó, doanh nghiệp
thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, kí gửi để các cơ sở này trực tiếp bánhàng Bên nhận làm đại lý, kí gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và
Trang 20được hưởng hoa hồng đại lý bán Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý, kýgửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại cho đến khi Công tyđược cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thôngbáo về số hàng đã bán được doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàngnày.
2.1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Tùy theo từng phương thức bán hàng mà kế toán tiêu thụ của Công ty sửdụng các chứng từ khác nhau Hàng ngày, kế toán tiêu thụ căn cứ vào cácchứng từ tiêu thụ gồm: Hoá đơn giá trị gia tăng: trong đó ghi rõ phần giá trịchưa có thuế, thuế GTGT và tổng giá thanh toán, phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ, thẻ quầy, nhật ký bán hàng… để ghi vào các sổ chi tiết bánhàng: sổ chi tiết tài khoản bán hàng Kế toán căn cứ trên phiếu thu hay hóa đơngiá trị gia tăng để ghi nhật ký chung Đến cuối tháng, kế toán vào sổ tổng hợpbán hàng và lên sổ cái TK 131, TK 111
Hiện nay, tại Công ty và cửa hàng kế toán sử dụng các tài khoản sau đây đểhạch toán:
TK 156 “Hàng hóa” dùng để phản ánh giá trị hiện có của các loại hàng
hóa trong kho, tại quầy hàng Kết cấu và nội dung của tài khoản này như sau:Bên nợ:
- Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng
- Chi phí mua hàng hóa thực tế phát sinh liên quan tới khối lượng hànghóa mua vào đã nhập kho trong kỳ
Trang 21- Chi phí thu mua hàng hóa tồn kho
TK 157 “Hàng gửi bán”: TK khoản này dùng để phản ánh trị giá mua của
hàng hoá chuyển bán, gửi bán đại lý, ký gửi, dịch vụ đã hoàn thành nhưng chưaxác định là tiêu thụ
Kết cấu và nội dung của TK157 như sau:Bên Nợ:
- Tập hợp trị giá mua thực tế của hàng hoá đã chuyển bán hoặc đã giao chobên nhận đại lý ký gửi.
- Giá thành thực tế dịch vụ đã hoàn thành nhưng chưa được chấp nhận thanhtoán.
Số dư nợ: trị giá mua thực tế hàng hoá đã gửi đi chưa được xác định là tiêuthụ.
TK632: “Giá vốn hàng bán”: TK này dùng để xác định trị giá vốn của
hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.Kết cấu nội dung của TK 632 như sau:Bên Nợ:
- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ Bên Có:
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳsang TK 911- “ Xác định kết quả kinh doanh”.
TK 632 không có số dư cuối kỳ.
Trang 22TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài khoản này
dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệptrong một kỳ kế toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch và các nghiệp vụsau:
Kết cấu, nội dung của TK 511 như sau: Bên Nợ:
- Khoản giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại.
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp tính theo doanh thubán hàng thực tế.
- Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ - Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế trong kỳ.
TK 511 không có số dư cuối kỳ và chi tiết làm bốn tài khoản cấp 2 dưới đây:
TK 512 “ Doanh thu nội bộ”: TK này dùng để phản ánh doanh thu do bán
hàng hoá, dịch vụ trong nội bộ, giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một côngty hoặc một tổng công ty
Nội dung phản ánh của TK512 tương tự như TK511 đã được đề cập ở trên.TK512 cuối kỳ không có số dư và gồm ba TK cấp 2:
+ TK 5121: “ Doanh thu bán hàng hoá”.
+ TK 5122: “ Doanh thu bán các thành phẩm”.+ TK 5123: “ Doanh thu cung cấp dịch vụ”.
Hạch toán khoản chiết khấu bán hàng vào TK 811, lỗi do bán hàng trả chậm,trả góp được phản ánh vào TK 721
TK521: “Chiết khấu thương mại”: TK này dùng để phản ánh khoản
chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán chongười mua hàng do việc người mua hàng đã mua với khối lượng lớn theo thoảthuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cáccam kết mua, bán hàng.
Trang 23Kết cấu TK 521 như sau:Bên nợ:
- Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.- Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK 511 “doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ hạchtoán.
TK 521 không có số dư cuối kỳ và có ba TK cấp 2:
TK 515: “Doanh thu hoạt động tài chính”: TK này dùng để phản ánh
doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thuhoạt động tài chính khác của doanh nghiệp Kết cấu nội dung của TK 515:Bên Nợ:
- Số thuế giá trị gia tăng phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếucó).
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911 “xác địnhkết quả kinh doanh”.
- Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.TK 515 không có số dư cuối kỳ
TK 531 “Hàng bán bị trả lại”: TK này dùng để phản ánh doanh thu
của số hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do không đúng quycách, phẩm chất hoặc do vi phạm hợp đồng kinh tế Nội dung ghi chép của TKnày như sau:
Bên nợ:
- Tập hợp doanh thu của hàng bán bị trả lại chấp nhận cho người muatrong kỳ(đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu của kháchhàng về hàng hoá, dịch vụ đã bán ra).
- Kết chuyển số doanh thu của hàng bán bị trả lại TK 531 không có số dư cuối kỳ.
Trang 24TK 532 “ Giảm giá hàng bán”: TK này dùng để phản ánh khoản giảm
giá cho khách hàng với giá bán thoả thuận Kết cấu TK 532 như sau:
Bên nợ:
- Khoản giảm giá đã chấp nhận với người mua.
- Kết chuyển khoản giảm giá sang TK 511 để xác định doanh thu thuần.TK 532 không có số dư cuối kỳ.
Ngoài các TK trên, trong quá trình hạch toán kế toán bán hàng còn sử dụng mộtsố các TK khác có liên quan như TK 131, TK 111, TK112, TK133, TK 333,
TK 611
2.1.3 Kế toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng trực tiếp
Vì cửa hàng của Công ty nằm ngay tại trụ sở Công ty, vì vậy khi khách hàng có nhu cầu đến cửa hàng mua hàng, sau khi nhận được tư vấn và nhận giấy yêu cầu mặt hàng của nhân viên bán hàng, khách hàng mang đến quầy kế toán Sau khi nhận được giấy yêu cầu mua hàng, kế toán lập hóa đơn giá trị gia tăng gồm 3 liên: liên 1 lưu tại quầy kế toán để làm cơ sở cho việc lập phiếu thu,liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 giao cho nhân viên hỗ trợ để chuyển tới thủ kho làm nhiệm vụ xuất hàng hóa cho khách hàng Hóa đơn giá trị gia tăng theo phương thức bán hàng trực tiếp theo mẫu sau:
Biểu 2-1 Mẫu hóa đơn giá trị gia tăng theo phương thức bán hàng trực tiếptại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt
(Liên 2: Giao cho khách hàng)
Trang 25HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GI Á TRỊ GIA TĂNG QA/2008B Liên 2: Giao cho khách hàng 0035395 Ngày 03 tháng 11 năm 2008
Đơn vị bán hàng:Địa chỉ:
Tài khoản:
Điện thoại: MST:Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Hằng
Tên đơn vị: Công ty TNHH Dịch vụ Tin học MangosteenĐịa chỉ: 19A, Tô Ngọc Vân, Tây Hồ, Hà Nội
Tổng tiền thanh toán: 382.363.369
Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi ba nghìn ba trăm sáu chín đồng chẵn%
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Tuấn AnhCÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HƯNG VIỆT
C1 Hà Thủy, Hoàng Cầu, Hà NộiMST: 0 1 0 1 1 4 3 7 6 6
Trang 26Sau khi nhận được liên 3 hóa đơn giá trị gia tăng từ nhận viên hỗ trợ, thủkho xuất hàng hóa từ kho của Công ty lên cửa hàng và lập phiếu xuất khokiêm vận chuyển nội bộ và chuyển cho kế toán tại cửa hàng Mẫu phiếu xuấtkho kiêm vận chuyển nội bộ như sau:
Biểu số 2-2
Mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng Việt
Trang 27Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Hưng ViệtC17 Hà Thuỷ, Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Số: PXK02/Q4
Ngày 03 tháng 11 năm 2008
Người mua: Nguyễn Thị Hằng
Đơn vị: Công ty TNHH Dịch vụ Tin học Mangosteen
Nội dung: Xuất bán cho chị Nguyễn Thị Hằng – Công ty TNHH Dịch vụ Tin học Mangosteen
Kho xuất : (HH)
347.603.063
Lập phiếu Người mua Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Ngọc Quế Nguyễn Tuấn Anh