1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Thái Bình Dương

95 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay, hòa chung với sự đổi mới sâu sắc, toàn diện của đất nước, của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống cơ sở hạ tầng nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những thành tựu đó có được chính là nhờ những đóng góp vô cùng to lớn của ngành xây dựng cơ bản. Đó là ngành sản xuất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm của ngành xây dựng thường là những công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài và có ý nghĩa quan trọng về kinh tế. Bên cạnh đó sản phẩm xây dựng còn thể hiện bản sắc văn hóa, thẩm mỹ và phong cách kiến trúc của mỗi quốc gia mỗi dân tộc, nó đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thi công kéo dài nên vấn đề đặt ra là làm sao phải quản lý vốn tốt, có hiệu quả đồng thời khắc phục tình trạng thất thoát lãng phí, trong quá trình sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Do vậy việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các công ty xây lắp nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất nói chung là rất cần thiết. Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là yếu tố cấu thành nên sản phẩm, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn, từ 60% đến 70% trong giá thành sản phẩm, là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Vì vậy, cần phải vận dụng đúng và sáng tạo phương pháp hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp sản xuất. Nhận thức đư¬ợc tầm quan trọng của yếu tố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Thái Bình Dương, được sự hư¬ớng dẫn tận tình của thầy giáo Đặng Ngọc Hùng cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán của công ty em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Thái Bình Dương” để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp của mình. Với mục đích là : - Hệ thống hoá được những vấn đề về lý luận chung của công tác hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ. - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Thái Bình Dương. - Đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ. Đối tượng nghiên cứu: - Tiến hành nghiên cứu công tác tổ chức hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Thái Bình Dương.

Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Nhận xét của giáO viên hớng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hớng dẫn ( Ký, ghi rõ họ tên) im: Bằng s: Bằng ch: Nhận xét của đơn vị thực tập Hoàng Thị Len_ Lớp LTCĐĐH KT43-K5 Chuyên đề tốt nghiệp Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Hoàng Thị Len_ Lớp LTCĐĐH KT43-K5 Chuyên đề tốt nghiệp Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n môc lôc Hoµng ThÞ Len_ Líp LTC§§H KT43-K5 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Danh mục các từ viết tắt sử dụng STT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt 1 NVL Nguyên Vật Liệu 2 CCDC Công cụ dụng cụ 3 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 4 BHXH Bảo hiểm xã hội 5 BHYT Bảo hiểm y tế 6 CPXD Cổ phần xây dựng 7 KPCĐ Kinh phí công đoàn 8 TK Tài khoản 9 TSCĐ Tài sản cố định 10 TGNH Tiền gửi ngân hàng DANH SCH CC S S DNG STT DIN GII TRANG Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức hạch toán 15 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức hạch toán theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển 17 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức hạch toán theo phơng pháp sổ số d 19 Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng công trình 45 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức Cty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình D- ơng 47 Hoàng Thị Len_ Lớp LTCĐĐH KT43-K5 Chuyên đề tốt nghiệp Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán Cty CP T vấn Đầu t Thái Bình Dơng 50 Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 56 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ tại công ty 63 Sơ đồ 2.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo phơng pháp thẻ song song 73 DANH SCH CC BNG S DNG STT DIN GII TRANG Bng 2.1 Kt qu thc hin cỏc ch tiờu ch yu 3 nm t 2010 - 2012 59 Bng 2.2 Tỡnh hỡnh ti chớnh ca Xớ nghip giai on 2010 - 2012 61 Hoàng Thị Len_ Lớp LTCĐĐH KT43-K5 Chuyên đề tốt nghiệp Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Lời nói đầu Trong giai đoạn hiện nay, hòa chung với sự đổi mới sâu sắc, toàn diện của đất nớc, của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống cơ sở hạ tầng nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- ớc. Những thành tựu đó có đợc chính là nhờ những đóng góp vô cùng to lớn của ngành xây dựng cơ bản. Đó là ngành sản xuất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm của ngành xây dựng thờng là những công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài và có ý nghĩa quan trọng về kinh tế. Bên cạnh đó sản phẩm xây dựng còn thể hiện bản sắc văn hóa, thẩm mỹ và phong cách kiến trúc của mỗi quốc gia mỗi dân tộc, nó đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời gian thi công kéo dài nên vấn đề đặt ra là làm sao phải quản lý vốn tốt, có hiệu quả đồng thời khắc phục tình trạng thất thoát lãng phí, trong quá trình sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Do vậy việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các công ty xây lắp nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất nói chung là rất cần thiết. Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là yếu tố cấu thành nên sản phẩm, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn, từ 60% đến 70% trong giá thành sản phẩm, là yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất. Vì vậy, cần phải vận dụng đúng và sáng tạo phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp sản xuất. Nhận thức đợc tầm quan trọng của yếu tố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng, đ- ợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Đặng Ngọc Hùng cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán của công ty em đã chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp của mình. Với mục đích là : - Hệ thống hoá đợc những vấn đề về lý luận chung của công tác hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ. - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ tại Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng. - Đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ. Đối tợng nghiên cứu: - Tiến hành nghiên cứu công tác tổ chức hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ của Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng. Hoàng Thị Len_ Lớp LTCĐĐH KT43-K5 Chuyên đề tốt nghiệp 1 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Nội dung chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận còn gồm có ba chơng chính sau: Chơng I: Cơ sở lý luận về kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. Chơng II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng. Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng. Thực hiện việc nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác tổ chức hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ tại Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng thấy rõ những u, nhợc điểm của Công Ty, từ đó làm cơ sở cho các nhà quản lý doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng nói riêng có biện pháp quản lý và thực hiện tốt công tác tổ chức hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ tại Công Ty. Để hoàn thành đợc chuyên đề này, ngoài sự cố gắng của bản thân và có sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô trong Khoa Kinh tế, Bộ môn Kế toán Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy Đặng Ngọc Hùng, cùng với sự giúp đỡ chân thành của các anh chị cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình D- ơng. Mặc dù có nhiều cố gắng, song với vốn kiến thức có hạn, thời gian và việc nghiên cứu thực tế tại Công ty cha sâu, chuyên đề này ít nhiều không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng nh các anh chị kế toán trong Công ty để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn, và có thể nâng cao đợc kiến thức, giúp ích cho quá trình làm việc thực tế sau này của em. Em xin chân thành cảm ơn ! Hoàng Thị Len_ Lớp LTCĐĐH KT43-K5 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán CHƯƠNG I : CƠ Sở Lý LUậN Về Kế TOáN NGUYÊN LIệU VậT LIệU Và CÔNG Cụ DụNG Cụ TRONG DOANH NGHIệP xây lắp 1.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ: 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu: 1.1.1.1. Khái niệm: Nguyên liệu, vật liệu là những đối tợng lao động cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm và có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm tạo ra. 1.1.1.2. Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu: + Nguyên liệu - vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và trong chu kỳ sản xuất đó nguyên liệu - vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm. + Về mặt giá trị, do chỉ tham gia vào một chu kỳ xản xuất nên khi tham gia vào sản xuất, giá trị nguyên vật liệu đợc tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. + Do đặc điểm này mà nguyên vật liệu đợc xếp vào tài sản lu động của doanh nghiệp. 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm công cụ dụng cụ: 1.1.2.1. Khái niệm: Hoàng Thị Len_ Lớp LTCĐĐH KT43-K5 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Công cụ, dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định, vì vậy công cụ, dụng cụ cũng đợc quản lý và hạch toán giống nh nguyên liệu - vật liệu. Theo qui định hiện hành, những t liệu lao động sau không phân biệt tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng vẫn hoạch toán là công cụ dụng cụ : + Các loại bao bì dùng để chứa đựng vật t, hàng hóa trong quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ tiêu thụ. + Lán trại tạm thời, giàn dáo, ván khuôn, công cụ dụng cụ gá lắp chuyên dùng trong xây dựng cơ bản. + Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ. + Phơng tiện quản lý, đồ dùng văn phòng. + Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc. 1.1.2.2.Đặc điểm: Công cụ dụng cụ cũng có những đặc điểm nh tài sản cố định vì chúng cũng là những t liệu lao động, đó là: + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sử dụng chúng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của chúng cũng đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Tuy nhiên để đơn giản trong việc hạch toán, giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng có thể đợc tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc phân bổ dần cho một số kỳ nhất định.Tùy vào giá trị xuất dùng của công cụ dụng cụ mà ta có thể lựa chọn một trong các cách phân bổ sau: Phân bổ một lần (phân bổ 100%giá trị): đợc áp dụng khi công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị nhỏ. Giá trị của công cụ dụng cụ xuất dùng đợc tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Phân bổ hai lần (phân bổ 50% giá trị): đợc áp dụng khi công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị tơng đối lớn. Ngay khi xuất dùng, ngời ta sẽ phân bổ 50% giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khi công cụ dụng cụ báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng thì ta sẽ tiếp tục phân bổ phần giá trị còn lại vào chi phí sản xuất kinh doanh. Hoàng Thị Len_ Lớp LTCĐĐH KT43-K5 Chuyên đề tốt nghiệp Mức phân bổ lần 1 = Giá trị công cụ dụng xuất dùng 2 4 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Phân bổ nhiều lần: đợc áp dụng khi công cụ dụng cụ có giá trị lớn không thể áp dụng phân bổ hai lần nh: trang bị lần đầu hay thay thế hàng loạt công cụ dụng cụ đang dùng. Trong trờng hợp này phải căn cứ vào giá trị công cụ dụng, thời gian sử dụng hoặc mức độ tham gia của công cụ dụng cụ xuất dùng vào sản xuất để xác định số lần phân bổ và mức phân bổ cho mỗi lần: Mc phõn b mi ln = Giỏ tr cụng c dng xut dựng S ln phõn b 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán: Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dữ trữ và sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ, kế tóan vật liệu và công cụ dụng cụ cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau: - Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình thu mua, cung cấp, bảo quản, vận chuyển, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ trên các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị. - Sử dụng phơng pháp hạch toán vật liệu thích hợp, hớng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu. - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, cấp phát và sử dụng nguyên liệu vật liệu nhằm phát hiện và xử lý kip thời các trờng hợp ứ đọng nguyên vật liệu, đồng thời ngăn ngừa việc sử dụng nguyên vật liệu lãng phí, sai mục đích gây thất thoát nguyên vật liệu của công ty. Hoàng Thị Len_ Lớp LTCĐĐH KT43-K5 Chuyên đề tốt nghiệp Mc phõn b ln 2 = Giỏ tr CCDC bỏo hng - Ph liu thu hi (nu cú) - Bi thng (nu cú) 2 5 [...]... 13 Khoa Kế toán - Kiểm toán - Tại phòng kế toán: Kế toán tiến hành ghi chép cả về số lợng và giá trị của từng thứ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho vào sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ * Trình tự ghi chép: - ở kho: Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi số lợng nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ thực... và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách chính xác để giúp cho công tác quản lý và đề ra phơng hớng sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ngày càng hiệu quả hơn 1.2 Nội dung công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ: 1.2.1 Phân loại nguyên liệu vật liệu: 1.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu theo công dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, bao gồm: - Nguyên vật liệu...Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội 6 Khoa Kế toán - Kiểm toán - Tính toán và phân bổ kịp thời chính xác giá trị vật liệu xuất, công cụ dụng cụ xuất dùng - Thực hiện việc kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ định kỳ và thờng xuyên đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ qui định của Nhà Nớc Lập báo cáo kế toán về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trình lãnh đạo để tiện trong công tác điều... xuất nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ cho phòng kế toán - Phòng kế toán: Mở sổ hoặc thẻ chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng thứ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ và theo dõi tổng hợp cả về mặt giá trị và số lợng Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận chứng từ nhập - xuất, kế toán phải tiến hành kiểm tra, phân loại chứng từ để ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết Cuối tháng kế toán. .. xuất - Dụng cụ đồ nghề - Dụng cụ quản lý - Dụng cụ bảo hộ lao động - Láng trại tạm thời trong xây dựng cơ bản - Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh - Bao bì luân chuyển - Đồ dùng cho thuê 1.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ: Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ là việc dùng thớc đo bằng tiền để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo những nguyên. .. Đại học Công Nghiệp Hà Nội Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị thực tế hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê) - Trị giá thực tế hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào trong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại 29 Khoa Kế toán - Kiểm toán Bên Có: - Kết chuyển giá trị thực tế hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ (theo kết quả... Đầu tháng, kết chuyển trị giá kê xác định giá trị nguyên liệu, vật liệu nguyên liệu, vật liệu tồn kho liệu tồn kho đầu kỳ 1.4.4.3 Sơ đồ hạch toán kế toán tài khoản 153 : Công cụ dụng cụ TK 611 TK 153 Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ TK 611 Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ 1.4.4.4 Phơng pháp hạch toán. .. toán kế toán tài khoản 611 :Mua hàng Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, xây lắp: * Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê cuối kỳ), ghi: Nợ TK 611 - Mua hàng (6111 - Mua nguyên liệu, vật liệu) Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 153 - Công cụ dụng cụ * Trong kỳ, khi mua nguyên liệu, vật liệu công. .. sản xuất nhập kho = Giá thực tế Nguyên vật liệu xuất chế biến + Chi phí chế biến * Đối với nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến: Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến bao gồm: Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và chi... hoạch toán Giá hoạch toán của nguyên liệu, vật liệu xuất kho trong kỳ = = Giá thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ Giá hoạch toán của NVL tồn kho đầu kỳ x Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hoạch toán Giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ Giá hoạch toán của + NVL nhập kho trong kỳ + 1.2.4 Nguyên tắc hạch toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ - Khi hạch toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ . trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng. Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng. xuất nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ cho phòng kế toán. - Phòng kế toán: Mở sổ hoặc thẻ chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng thứ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ. dụng cụ tại Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Thái Bình Dơng. Thực hiện việc nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác tổ chức hạch toán Nguyên Vật Liệu và Công Cụ Dụng Cụ tại Công ty Cổ phần T vấn Đầu

Ngày đăng: 11/08/2015, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w