1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KHÁNG SINH KHÁNG VIRUS HIV CHỐNG UNG THƯ

22 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • PHẦN I. THUỐC KHÁNG SINH

  • Slide 3

  • Nghiên cứu phát triển

  • Nghiên cứu phát triển

  • Nghiên cứu phát triển

  • Nghiên cứu triển khai

  • Triển khai lâm sàng

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Cơ chế tác dụng

  • kháng sinh có chứa vòng β-lactam 4 cạnh

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Vi dụ tổng hợp

  • Slide 22

Nội dung

KHÁNG SINH KHÁNG VIRUS HIV CHỐNG UNG THƯ

T NG H P THU C Ổ Ợ Ố KHÁNG SINH KHÁNG VIRUS HIV CH NG UNG TH Ố Ư PH N I. THU C KHÁNG SINHẦ Ố  “Kháng sinh hay hoạt chất có tính kháng sinh là hợp chất tạo thành do chuyển hóa sinh học (nấm, vi khuẩn … sản xuất ra) hoặc được bán tổng hợp dựa trên các kháng sinh tự nhiên, có khả năng ức chế sự phát triển hoặc sự tồn tại của các vi khuẩn khác ở nồng độ thấp”.  Cuộc chiến tranh hóa học của thế giới vi sinh vật đã được con người sử dụng để chống lại những vi sinh vật gây hại cho người và động, thực vật.  Càng lạm dụng các loại thuốc kháng sinh/kháng sinh mạnh  sự nhờn thuốc, quen thuốc  vi khuẩn thích nghi nhanh hơn với các loại thuốc kháng sinh:  +) giảm số lượng những loại thuốc hữu hiệu  +) nhiều loại vi khuẩn đột biến nhờn thuốc gây ra các bệnh lạ Phân loại kháng sinh 1.Nhóm β-Lactam 2.Nhóm Aminoglycozit 3.Nhóm Tetracycline 4.Nhóm Chloramphenol 5.Nhóm Macrolid 6.Nhóm Lincosamit 7.Nhóm Polypeptita 8.Các nhóm khác (rifamycin, chống nấm, chống ung thư). Nghiên c u phát tri n ứ ể  Phát hiện hoạt tính ◦ Từ một hợp chất mới được tổng hợp (có các nghiên cứu lý thuyết về khả năng thể hiện hoạt tính) hoặc một hợp chất tự nhiên được phân lập (từ nấm, vi khuẩn …) - xác định tác dụng kháng sinh. ◦ Xác định một vi sinh vật gây bệnh nhất định mới, chịu sự tác dụng của loại hoạt chất/kháng sinh nào.  Nghiên cứu lý thuyết: - Dựa trên các phần mềm hóa học  Dựa trên cảm nhận trực quan của nhà nghiên cứu: khung công thức chung của các hợp chất kháng sinh đã biết.  Biến đổi hóa học từ các hợp chất kháng sinh/hoặc có tính kháng sinh nhẹ (nhằm nâng cao hoạt tính hơn). Nghiên c u phát tri n ứ ể  Xác định tác dụng kháng khuẩn (in vitro)  Test pha loãng: theo dõi sự phát triển của vi sinh vật trong môi trường có nồng độ giảm dần của kháng sinh/hoạt chất. Xác định được nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) µg/ml và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC). Nồng độ ức chế tối thiểu: tức là tại mức nồng độ đó, vi khuẩn không phát triển nữa, tuy nhiên khi gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn lại sinh sôi.  Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu – vi khuẩn chịu tác động của kháng sinh ở các nồng độ khác nhau, sau đó chuyển vi khuẩn sang môi trường không có kháng sinh để xác định vi khuẩn có thể phát triển tái sinh được hay không. ◦ Làm kháng sinh đồ: xác định đường kính vòng vô khuẩn, khi so sánh với các kháng sinh khác ở nồng độ đã biết, có thể xác đinh được tác dụng kháng sinh. Kháng sinh đồ - xác định vòng vô khuẩn có ích khi tìm thuốc điều trị thích hợp nhất cho bệnh nhân, sau khi phân lập được chủng vi khuẩn nhất định từ người bệnh. ◦ Test theo đường vạch, xác định cùng lúc tác dụng của kháng sinh nên nhiều loại vi khuẩn – xác định phổ tác dụng của kháng sinh mới Nghiên c u phát tri nứ ể  T h p ch t bán t ng h p:ừ ợ ấ ổ ợ ◦ Xác đ nh tác d ng lên ch ng gây b n và đ ị ụ ủ ệ ộ b n hóa lýề  T vi sinh v t:ừ ậ ◦ Nuôi c y, chi t l y d ch ch a kháng sinh: xác ấ ế ấ ị ứ đ nh tác d ng lên chùng gây b nh, đ b n và ị ụ ệ ộ ề chi t l y tinh th ho t ch t.ế ấ ể ạ ấ Xác đinh ho t ph c a kháng s nhạ ổ ủ ị Th nghi m đ c tính (đ c tính c p, đ c tính bán tr ng di n…)ử ệ ộ ộ ấ ộ ườ ễ Các tác d ng ph ụ ụ Chuy n hóa và dung n p kháng sinh (d c đ ng h c)ể ạ ượ ộ ọ Xác đinh ho t ph c a kháng s nhạ ổ ủ ị Th nghi m đ c tính (đ c tính c p, đ c tính bán tr ng di n…)ử ệ ộ ộ ấ ộ ườ ễ Các tác d ng ph ụ ụ Chuy n hóa và dung n p kháng sinh (d c đ ng h c)ể ạ ượ ộ ọ Nghiên c u tri n khai ứ ể  Khi có k t qu t t giai đo n nghiên c u phát tri n, ti p t c nghiên c u tri n khai ế ả ố ở ạ ứ ể ế ụ ứ ể theo h ng:ướ ◦ Nghiên c u quy trình và thi t b s n xu t l n: Lên men và chi t xu t ho c h th ng thi t b ứ ế ị ả ấ ớ ế ấ ặ ệ ố ế ị t ng h p hóa h c.ổ ợ ọ ◦ Th c hi n bán t ng h p, bi n đ i c u trúc t các h p ch t thiên nhiên/kháng sinh nh m t ng ự ệ ổ ợ ế ổ ấ ừ ợ ấ ằ ổ h p nh ng ho t ch t m i có u đi m h n ho c h n ch đ c nh ng nh c đi m khi tri n ợ ữ ạ ấ ớ ư ể ơ ặ ạ ế ượ ữ ượ ể ể khai lâm sàng. Tri n khai lâm sàng ể  Nh c đi m khi tri n khai lâm sàng: th i gian bán h y, th i tr nhanh, b kháng thu c, ượ ể ể ờ ủ ả ừ ị ố b th y phân … ị ủ  Qua nghiên c u phát tri n và tri n khai th c t , t hàng ngàn kháng sinh nhóm ứ ể ể ự ế ừ penicillin t ng h p đ c, đã th ng m i hóa h n 100 ho t ch t kháng sinh có đ c ổ ợ ượ ươ ạ ơ ạ ấ ượ các tác d ng:ụ ◦ Ch m th i tr và th i gian bán h y lâuậ ả ừ ờ ủ ◦ Dùng đ c đ ng u ng (ch u d c axit)ượ ườ ố ị ượ ◦ Không b phân h y b i enzyme penicillinaseị ủ ở ◦ Có ph tác d ng r ngổ ụ ộ  Công thức đại diện của nhóm kháng sinh này có chứa vòng β-lactam. Kháng sinh nhóm -lactamβ Kháng sinh nhóm -lactamβ  Vòng β-lactam thường ngưng tụ với một dị vòng khác. Trên cơ sở đó đã tạo ra hai nhóm kháng sinh lớn là penicillin và cephalosporin. N S O CH 3 CONH CH 3 COOH H H CH 3 1 2 3 4 5 6 7 Penicillin N S O R 2 COOH R 1 CONH H Cephalosporin [...]... và năm 1990 – 90%  Nhiều trực khuẩn Gr (-) hiện náy kháng tất cả các loại thuốc kháng sinh  Acid tự nhiên clavulanic - không có hoạt tính kháng sinh, nhưng được sử dụng trong y học như là chất làm ổn định penicillin, bởi vì nó ức chế tác dụng của enzyme β-lactamase, enzyme làm giảm hoạt tính của các penicillin Đã điều chế ra các biệt dược kháng sinh phức hợp, ví dụ như amoxyclab hoặc clavulyn [bao... dụng kháng khuẩn càng mạnh, tuy nhiên độ bền sẽ giảm  Mạch nhánh axylamino tại vị trí 6 là cần thiết cho hoạt tính Mạch nhanh này góp phần tạo nên các dẫn xuất khác nhau của họ penicillin  Nguyên tử S thư ng gặp, tuy nhiên có thể thay bằng C, O  Cấu hình cis tại vị trí 5 và 6 Hơn một nửa tổng số các kháng sinh hiện nay là thuộc họ β-lactam Tuy nhiên, chúng có hạn chế là sự tiến hóa của các các vi sinh. .. hiện tính đề kháng đối với tác dụng của kháng sinh và và ngày nay tỷ lệ chủng kháng thuốc đã tăng lên và theo các cơ chế sau:  Vi khuẩn tiết ra enzym β-lactamase vô hiệu hóa (thủy phân vòng β-lactam), chuyển thành các dẫn xuất không có hoạt tính  Làm thay đổi cấu trúc của màng tế bào vi khuẩn; làm biến đổi hoặc phá hủy các enzym transpeptidaza  Ví dụ: Năm 1946 – có 14% tụ cầu khuẩn kháng thuốc penicillin;... các enzym D-analin transpeptidase tham gia quá trình sinh tổng hợp peptidoglycan (gây ức chế hoạt)  Hoạt hóa enzym murein hydrolase ở tế bào vi khuẩn, phân giải peptidoglycan và vi khuẩn chịu tác động của lực ngoại bào, gây tổn thư ng, không phát triển và tự chết kháng sinh có chứa vòng β-lactam 4 cạnh Đặc điểm và liên quan cấu trúc – hoạt tính kháng khuẩn  Sự có mặt của vòng β-lactam  Nhóm carboxylic... dụng lên các vi khuẩn gây bệnh Vi khuẩn sản sinh ra enzyme penicillinaza (β-lactamase), enzyme này dễ dàng phá vỡ vòng lactam của penicillin, chuyển hóa nó từ dẫn xuất của acid 6-aminopenicillanic (24) thành dẫn xuất của acid penicilloinic (25): Tổng hợp các kháng sinh họ penicilline  Nhằm tìm ra các penicillin uồng được, kháng enzym β-lactamaza và có phổ kháng rộng hơn so với penicillin thiên nhiên,... thành bằng các phản ứng bán tổng hợp hoặc được bổ sung vào trong quá trình lên men nấm mốc A6AP có thể được tổng hợp từ hai axit amin là cystein và valin hoặc với serine Cấu tạo của penicillin cho thấy tồn tại sức căng lớn và không bề về mặt hóa học Chính bộ khung dipeptit của penicillin đã “đánh lừa” được enzym và cho phép penicilline tiếp xúc với trung tâm hoạt động của emzym Cơ chế tác dụng  Peptidoglycan... penicilline  Nhằm tìm ra các penicillin uồng được, kháng enzym β-lactamaza và có phổ kháng rộng hơn so với penicillin thiên nhiên, các nhà nghiên cứu đã thực hiện các quá trình:  Tổng hợp sinh học Các penicillin được sinh tổng hợp từ môi trường nuôi cấy Penicillium notatum hoặc Penicillium chrysogenum  Hai chất đại diện nhóm được sử dụng trong điều trị lâm sàng là penicillin G (benzyl penicellin) và... trị thực tiễn cao Vi dụ tổng hợp  Hoạt chất được tổng hợp từ acidamin, dưới dạng muối với trietylamine, với clorua N-methoxymethylenazonicycloheptane Acid tự nhiên clavulanic (4) không có hoạt tính kháng sinh, nhưng được sử dụng trong y học như là chất làm ổn định penicillin, bởi vì nó ức chế tác dụng của enzyme β-lactamase, enzyme làm giảm hoạt tính của các penicillin  Phổ UV Đa số các nhóm R (axyl)... tiền chất phù hợp Ví dụ, thêm axit phenyl acetic để điều chế penicillin G hoặc axit phenoxyacetic đểđiều chế penicillin V  Bán tổng hợp ◦ Điều chế 6-APA từ benzyl penicillin (thu được từ phương pháp sinh học) bằng phương pháp thủy phân khi có mặt của enzim axylaza hoặc bằng phương pháp hóa học ◦ Tiến hành axyl hóa 6-APA bằng các axit thích hợp, nhằm thu được các dẫn xuất phù hợp  Đã thực hiện tổng . NG H P THU C Ổ Ợ Ố KHÁNG SINH KHÁNG VIRUS HIV CH NG UNG TH Ố Ư PH N I. THU C KHÁNG SINH Ố  Kháng sinh hay hoạt chất có tính kháng sinh là hợp chất tạo thành do chuyển hóa sinh học (nấm, vi. triển tái sinh được hay không. ◦ Làm kháng sinh đồ: xác định đường kính vòng vô khuẩn, khi so sánh với các kháng sinh khác ở nồng độ đã biết, có thể xác đinh được tác dụng kháng sinh. Kháng sinh. nhóm kháng sinh này có chứa vòng β-lactam. Kháng sinh nhóm -lactamβ Kháng sinh nhóm -lactamβ  Vòng β-lactam thư ng ngưng tụ với một dị vòng khác. Trên cơ sở đó đã tạo ra hai nhóm kháng sinh

Ngày đăng: 11/08/2015, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w