PHẢN ỨNG THUỐC CÓ HẠI VÀ DỊ ỨNG VỚI KHÁNG SINH

58 137 0
PHẢN ỨNG THUỐC CÓ HẠI VÀ DỊ ỨNG VỚI KHÁNG SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hững họ kháng sinh  Betalactams  Aminoglycosides  Quinolones  Macrolides  Lincosamides  Metronidazole  Glycopeptides  Oxazolidinones  Streptogramins  Lipopeptides  Tetracyclines  Chloramphenicol  Polymyxins  Sulfonamides  Trimethoprim  Rifamycins  Nitrofurantoin Ngoài ra còn các họ Kháng lao Kháng nấm Khánghững họ kháng sinh  Betalactams  Aminoglycosides  Quinolones  Macrolides  Lincosamides  Metronidazole  Glycopeptides  Oxazolidinones  Streptogramins  Lipopeptides  Tetracyclines  Chloramphenicol  Polymyxins  Sulfonamides  Trimethoprim  Rifamycins  Nitrofurantoin Ngoài ra còn các họ Kháng lao Kháng nấm Khánghững họ kháng sinh  Betalactams  Aminoglycosides  Quinolones  Macrolides  Lincosamides  Metronidazole  Glycopeptides  Oxazolidinones  Streptogramins  Lipopeptides  Tetracyclines  Chloramphenicol  Polymyxins  Sulfonamides  Trimethoprim  Rifamycins  Nitrofurantoin Ngoài ra còn các họ Kháng lao Kháng nấm Kháng

PHẢN ỨNG THUỐC CÓ HẠI VÀ DỊ ỨNG VỚI KHÁNG SINH (Adverse Drug Reactions & Antibiotic allergy) PGS.TS TRẦN QUANG BÍNH Phó Gíám đốc Trung Tâm Đào Tạo & Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới BVCR Ủy viên BCH Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM Ủy viên BCH Hội Vi Sinh Lâm Sàng TP.HCM Những họ kháng sinh  Beta-lactams*   Aminoglycosides   Quinolones*   Macrolides   Lincosamides   Metronidazole  Glycopeptides  Oxazolidinones  Streptogramins  Lipopeptides  Tetracyclines  Chloramphenicol Polymyxins Sulfonamides Trimethoprim Rifamycins Nitrofurantoin Ngồi họ Kháng lao Kháng nấm Kháng virus PHẢN ỨNG VỚI PENICILLIN    Khoảng 1–10% B/N điều trị với penicillin Phản vệ: 0,01 -0,05% (1-5/10.000 lượt điều trị), tử vong: 0,002% Nổi mề đay: 4,5%; xuất độ bệnh khoảng 10% gồm bệnh nhân ban đỏ da sau dùng penicillin Beta-lactam ring Thiazolidine ring S R CO NH CH CH CH3 C CH3 O C N O CHCOOH CH3 S CH2 C NH CH CH C CH3 C O N 6-Aminopenicillanic acid (penicillin nucleus) CHCOOH PENICILLINE PHẢN ỨNG DỊ ỨNG VỚI PENICILLIN  Phản ứng tức  Phản ứng nhanh  Phản ứng muộn PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG VỚI PENICILLIN  Phản ứng tức thì: nguy hiểm nhất, xẩy từ 2-30 phút sau điều trị với penicillin điều trị với kháng sinh khác Liên quan đến việc phóng thích histamin amin vận mạch khác từ dưỡng bào (mast cell) nhạy cảm với IgE bạch cầu kiềm (basophil)  Phản vệ: hạ huyết áp đưa đến chống tử vong  Nổi mề đay, thở rít, viêm mũi thường xảy  PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG VỚI PENICILLIN  Phản ứng dị ứng nhanh: xẩy 1-72 sau dùng thuốc, thường không đe doạ tính mạng bệnh nhân trừ có co thắt, phù quản, gây tử vong ngạt  phản ứng qua trung gian IgG PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG VỚI PENICILLIN  Phản ứng muộn: thường gặp nhất, chiếm khoảng 80-90% tất phản ứng Xuất nhiều ngày nhiều tuần sau điều tri penicillin thường gặp phát ban kiểu dạng sởi (mobiliform eruption)  Chưa xác định chế loại dị ứng  Phân biệt hội chứng đau khớp mề đay bệnh huyết  ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TRONG PHẢN ỨNG VỚI PENICILLIN     Penicillin: khơng có biểu thị đáp ứng miễn dịch Mảnh vỡ chuyển hoá penicillin: liên kết nối đồng hóa trị với mơ protein huyết tương – HAPTEN để tạo kháng nguyên Quyết định kháng nguyên (major antigenic determinant):95% benzylpenicilloyl (BPO) Quyết định kháng nguyên phụ (minor antigenic determinant): 5%benzylpenicilloate benzylpenicilloate haptens (+disulfide với proteine chứa cysteine tạo thành benzylpenicillinate, benzylpenamadyl) ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TRONG PHẢN ỨNG VỚI PENICILLIN  Quyết định kháng nguyên chính: 95% benzylpenicilloyl (BPO) - ưu phản ứng dị ứng nhanh / IgG  Quyết định kháng nguyên phụ: 5% benzylpenicilloate benzylpenicilloate haptens (+disulfide với proteine chứa cysteine tạo thành benzylpenicillinate, benzylpenamadyl) quan trọng phản ứng tức / IgE  Đáp ứng miễn dịch với IgM IgG với định kháng ngun có vai trò thiếu máu tán huyết bệnh qua trung gian phức hợp miễn dịch ĐỘC TÍNH THẬN DO THUỐC    Do thuốc dùng tác động trực tiếp lên thận Hoặc tương tác bệnh thuốc Bệnh sinh: nhóm bệnh nhân có nguy cao  thuốc có độc tính thận cao  ĐỘC TÍNH THẬN DO THUỐC  Nhóm bệnh nhân có nguy cao: người cao tuổi  Có tiểu đường với biến chứng thận khơng  Có suy thận trước nguyên  Mất nước hạ huyết áp nặng  Hẹp động mạch thận (hai bên bên thận đơn độc)  Tăng bilirubine máu  ĐỘC TÍNH THẬN DO THUỐC  Nhóm thuốc có độc tính cao thận : Aminoglycoside  Các thuốc cản quang  Các thuốc ức chế men chuyển  Cyclosporine  NSAIDS  ĐỘC TÍNH THẬN DO THUỐC       Các biện pháp xử trí phòng ngừa: tránh dùng thuốc có độc tính cao thận cho người có nguy cao: Tránh dùng thuốc Giảm liều thích hợp bệnh nhân suy giảm chức thận để thuốc thải qua thận Bù nước đầy đủ Dùng thuốc phòng ngừa ? (liều thấp dopamin, furosemide, manitol không hiệu quả) Theo dõi: creatinin, độ thải creatinin, lượng nước xuất nhập ĐỘC TÍNH THẬN DO THUỐC  Trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu suy thận cấp : Ngưng thuốc cho  Thực xét nghiệm để đánh giá chẩn đoán biến chứng  Điều trị hỗ trợ vấn đề đặc biệt  Xem xét định lọc máu biện pháp điều trị bảo tồn không thành công  SỐT DO THUỐC     Thường gặp: với nhóm beta lactam, quinidine, procaine amide, alpha methyldopa, hydantoin Sốt vai trò endotoxin ảnh hưởng thuốc tới việc điều hoà nhiệt độ Lâm sàng: sốt khơng tương xứng với tình trạng nhiễm trùng, rash, tăng BC toan Xử trí: ngưng thuốc , corticosteroid CO GIẬT DO THUỐC   Là cử động co cứng tăng trương lực không tự ý chi, thân thể, mặt, kèm theo ý thức không dùng thuốc đặc hiệu mà nguyên nhân khác loại trừ Trong nhiều trường hợp:     Tiểu không tự chủ Ngưng hơ hấp, tím tái cắn lưỡi Ý thức hồi phục chậm, nhức đầu, mệt Cảm giác yếu, tim nhanh, vã mồ hơi, chống váng, chóng mặt CO GIẬT DO THUỐC         Khai thác: bệnh sử, tiền sử gia đình, chấn thương, nhiễm trùng thuốc dùng Amphetamin, caffeine, atropine tác động lên não Pentylene terazol (metrzol) picrotoxin tác động vào thân nãovà ngăn ngừa tác động ức chế GABA gây nên co giật cứng Strychnin tác động lên tủy sống gây co thắt duỗi Veratrum, cyanide nicotine gây phản xạ CNS gây thiếu oxy Những thuốc gây thay đổi oxygen máu, thăng nước điện giải, toan kiềm nồng độ glucose gây co giật Khám lâm sàng cẩn thận Xét nghiệm: glucose, điện giải đồ, creatinin, BUN EEG … để loại trừ nguyên nhân khác gây co giật XỬ TRÍ CO GIẬT DO THUỐC  Biện pháp tổng quát: Cho thuốc chống co giật  Bảo đảm sư thơng khí, trì đường thở kiểm sốt hơ hấp với oxygen  Duy trì luợng nước đầy đủ, theo dõi lượng nước tiểu  Kiểm sốt nhiệt độ  XỬ TRÍ PHẢN ỨNG THUỐC CĨ HẠI  Nguyên tắc chung: Ngưng thuốc dùng chất đối kháng  Giảm liều thuốc  Dùng thêm thuốc khác biện pháp cần thiết để hạn chế tác dụng có hại  Áp dụng biện pháp cấp cứu hồi sức chung: hô hấp, tuần hoàn, điều chỉnh cân nước điện giải, tăng lọc qua thận…  MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ THỰC HÀNH           Dùng thuốc Dùng thuốc mà bạn biết rõ Không thay đổi trị liệu từ thuốc biết sang thuốc chưa biết với lý không hợp lý Nếu định dùng thuốc mới, biết rõ Sử dụng thơng tin săn có thuốc Chú ý đến thuốc gây tương tác thuốc ( chống đông, hạ đường huyết, thuốc tác động lên hệ TK trung ương) Cảnh giác với sư tương tác thuốc với thực phẩm, rượu hoá chất dùng nhà Xem lại thuốc dùng cho b/n đặn Đặc biệt cẩn thận với trẻ em, người già, phụ nữ có thai, bệnh nhân có tổn thương gan, thận… Nếu b/n có dấu hiệu triệu chứng khơng giải thích nghĩ đến ADR Nếu nghi ngờ ADR, xem xét việc ngưng thuốc giảm liều… thông báo đến quan có trách nhiệm Test kháng sinh   Thông tư 08/1999 BYT Các phụ lục kèm theo PHẢN ỨNG DA      Test da: PPL (penicilloyl Polylysine) PP lảy da: (scratch) châm da (prick test) PPL 6x10-5 M PNC G 10.000 U/ml PP tiêm da (intradermal)0,02ml: 1000U/ml, (-) tiêm 10.000U/ml PP bảo tồn(conservative): lảy da U/ml sau 10.000 U/ml Nếu (-) tiêm ID 10.000U/ml Test kiểm chứng: NS, histamin (0,01mg/ml) morphine (0,1mg/ml) GIẢI MẪN CẢM      Test da với PPL (penicilloyl Polylysine) + PP: 2000U, sau 20.000 U tiêm SC, sau 20.000U IM chi khoảng 15-30 phút sau Chú ý: antihistamin, tricyclic, thuốc chống trầm cảm Nếu test da với PNC G +, phải giải mẫn cảm trước tiêm Các thuốc PNC bán tổng hợp cephalosporin: tiêm 5mg, sau 50-100mg, 1g khơng có phản ứng ... NH2 O C N CHCOOH PHẢN ỨNG DỊ ỨNG VỚI KHÁNG SINH Phát ban dạng hồng ban dát sẩn (dạng sởi) dị ứng với Penicillin Hồng ban đa dạng dị ứng với Sulphonamide PHẢN ỨNG DỊ ỨNG VỚI KHÁNG SINH Viêm da tróc... sử dị ứng với PNC - có nguy cao tăng phản ứng mẫn cảm tiếp xúc với nhóm thuốc kháng sinh khơng phải beta – lactam Phản ứng nghiêm trọng tử vong xảy với b/n khơng có tiền sử dị ứng với PNC Phản. .. PENICILLINE PHẢN ỨNG DỊ ỨNG VỚI PENICILLIN  Phản ứng tức  Phản ứng nhanh  Phản ứng muộn PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG VỚI PENICILLIN  Phản ứng tức thì: nguy hiểm nhất, xẩy từ 2-30 phút sau điều trị với penicillin

Ngày đăng: 14/02/2019, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan