MỤC TIÊU CỤ THỂ Về kiến thức Phân tích đầy đủ khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phân tích các tình huống cụ thể việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC
CHO TRẺ MẦM NON
MÔ ĐUN MN1-D
ÂY ĐỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM (Dành cho giáo viên )
Trang 2THAM GIA BIÊN SOẠN
2 Các tác giả : Ths Lương Thị Bình
Ths Phạm Thị Bền Ths Lê Mỹ Dung Ths BS Vũ Yến Khanh Ths Hoàng Thị Thu Hương Ths Lê Thị Thu Huyền PGS TS Lã Thị Bắc Lý Ths Nguyễn Thị Quyên Ths Bùi Thị Kim Tuyến
TS Hoàng Thị Oanh
Trang 3Mô đun này hướng tới việc cung cấp cho giáo viên mầm non kiến thức và kĩ năng để hiểu
và thực hiên các phương pháp chăm sóc và giáo dục trẻ thích hợp để triển khai chương trình giáo dục mầm non và tăng cường sự phát triển cho trẻ mầm non
BỐI CẢNH XÂY DỰNG MÔ ĐUN
Như chúng ta vừa xem kết quả điều tra EDI Việt Nam, 50,68% trẻ Việt Nam trong độ tuổi từ 5-6 được điều tra bị thiếu hụt hoặc có nguy cơ thiếu hụt ít nhất là một lĩnh vực phát triển Đây là vấn đề đáng báo động của giáo dục mầm non Việt Nam Để thực sự nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, đã đến lúc cần phải có sự thay đổi, phải có sự nhất quán trong nhận thức và trong hành động Thực hiện chương trình Giáo dục mầm non trên quan điểm
lấy trẻ làm trung tâm.
Vì vậy, mô đun này là để giúp giáo viên hiểu rõ hơn về cách tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và phương pháp giáo dục dựa trên quan điểm tiếp cận này Hơn nữa, giáo viên cần biết cách vận dụng cách tiếp cận này vào việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non một cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng và sự phát triển toàn diện phù hợp với từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Về kiến thức
Phân tích đầy đủ khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Phân tích các tình huống cụ thể việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Trình bày ý nghĩa và nêu được cách thức xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Trang 4• Tôn trọng sự khác biệt, của giáo viên và trẻ, khuyến khích sự thay đổi, sáng tạo của giáo viên
NỘI DUNG
TÀI LIỆU CẦN
1 Bài viết của PGS-Ts Nguyễn Ánh Tuyết
2 Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non
3 Thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non
4 Lập kế hoạch giảng dạy và học tập
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
• Giấy A0, giấy A4 và bút dạ
• Tài liệu bổ trợ
• Băng dính
• Bảng và bàn ghế
• Máy tính và máy chiếu
TÀI LIỆU CHUẨN BỊ TRƯỚC
• Đọc Hướng dẫn dành cho Báo cáo viên
• Xem trước Tài liệu giảng dạy
• Xem trước bài giảng PowerPoint slides
• Kiểm tra và chạy thử các đoạn băng hình (nếu có)
• Đảm bảo học viên có đủ Tài liệu bổ trợ
• Đảm bảo báo cáo viên có đủ các Tài liệu phát tay
Trang 51 GIỚI THIỆU
CHIẾU SLIDE # 1
CHIẾU SLIDE # 2
GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN
Tôi xin tự giới thiệu
Tên tôi là
Tôi hiện nay đang làm việc tại
2
XÂY DӴNG TRѬӠNG MҪM NON LҨY TRҾ LÀM TRUNG TÂM
BGD&ĈT - Dӵ án tăng cѭӡng khҧ năng sҹn sàng ÿi hӑc cho trҿ mҫm non 2013 - Xây dӵng trѭӡng mҫm non lҩy trҿ làm trung tâm
Trang 6Tôi đã có kinh nghiệm năm trong lĩnh vực
Tôi là người trình bày nội dung của mô đun ngày hôm nay
GIẢI THÍCH
Như chúng ta đã biết, theo kết quả điều tra EDI Việt Nam, 50,68% trẻ 5-6 tuổi bị thiếu hụt và có nguy cơ thiếu hụt ở ít nhất một lĩnh vực Đây là một cảnh báo với giáo dục mầm non Việt Nam
Để nâng cao chất lượng EDI, đây là thời điểm mà chúng ta cần phải thay đổi và thống nhất quan điểm và cách thực hiện
Làm thế nào để phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một nhiệm vụ hết sức quan trọng
Vì vậy, mô đun này giúp giáo viên hiểu rõ hơn về cách tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và phương pháp giáo dục dựa trên quan điểm tiếp cận này Hơn nữa, giáo viên cần biết cách vận dụng cách tiếp cận này vào việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non một cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng và sự phát triển toàn diện phù hợp với từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêu giáo dục
đã đề ra
Mô đun này sẽ được triển khai trong nửa ngày
GIẢI THÍCH
Mục tiêu của mô đun là:
CHIẾU SLIDE # 3 Mục tiêu
ĐỌC SLIDE
Trang 7CHIẾU SLIDE # 4 Nội dung cơ bản của mô đun.
3 Giáo dөc lҩy trҿ em làm trung tâm
5 Lұp kӃ hoҥch trên quan ÿiӇm giáo dөc lҩy trҿ làm trung tâm
7 KӃ hoҥch hành ÿӝng cá nhân
4
2 Hӑc tұp
6 KӃt luұn
4 ThiӃt kӃ môi trѭӡng hӑc tұp lҩy trҿ làm trung tâm
BGD&ĈT - Dӵ án tăng cѭӡng khҧ năng sҹn sàng ÿi hӑc cho trҿ mҫm non 2013 - Xây dӵng trѭӡng mҫm non lҩy trҿ làm trung tâm
Trang 8KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các câu trả lời
VIẾT một số câu trả lời lên bảng
Ví dụ
- là tham gia vào quá trình giảng dạy của giáo viên
- học trong khi chơi
- là quá trình thu nhận kiến thức và kỹ năng
NÓI
Anh/chị có những ý kiến rất hay Và chúng ta hãy cùng nhìn lên slide khái niệm
về việc học Anh/chị sẽ thấy những ý kiến của các anh/chị rất gần với khái niệm này
CHIẾU SLIDE # 6 Học tập.
ĐỌC SLIDE
NÓI
Trang 9CHIẾU SLIDE# 7 Những cơ hội cho trẻ học tập.
ĐỌC SLIDE
NÓI
Chúng ta hãy cùng xem có bao nhiêu cách học khác nhau đã tìm được
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
VIẾT ý kiến lên bảng (thỉnh thoảng nên ghi nhận ý kiến của các học viên: đây là những ý kiến rất hay về việc học)
Trang 10tạo cơ hội tranh cãi
tham gia thảo luận
Trang 11CHIẾU SLIDE # 10 Thảo luận nhóm.
ĐỌC SLIDE
HỎI
Hãy nêu ý nghĩa của hoạt động vui chơi đối với trẻ nhỏ?
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
VIẾT các ý kiến lên bảng
Trang 12CHIẾU SLIDE # 11 Tất cả các trò chơi đều có tiềm năng hỗ trợ cho việc học của trẻ.ĐỌC SLIDE
NÓI
Bây giờ chúng ta sẽ cùng trao đổi về giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
CHIẾU SLIDE# 12 Học tập và vui chơi
ĐỌC SLIDE
Trang 13CHIẾU SLIDE # 13 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Trang 14Khi đã lớn, các anh/chị học tốt nhất bằng cách nào?
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN ý kiến
CHIẾU SLIDE# 15 Mỗi chúng ta là sự khác biệt
ĐỌC SLIDE
Trang 15(Bài viết của Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Ánh Tuyết)
GIẢI THÍCH
Thông điệp thứ hai giáo viên cần phải nhớ về trẻ em và học tập là
(Bài viết của PGS-TS Nguyễn Ánh Tuyết)
của PGS-TS Nguyễn Ánh Tuyết trong tác phẩm “Giáo dục
Trang 16Trong quá trình thảo luận, chúng ta vừa xác định những thông điệp quan trọng
và đó là cơ sở của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Trang 17CHIẾU SLIDE # 19 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Trang 18CHIẾU SLIDE # 21 Học bằng chơi, chơi mà học.ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 22 Hỗ trợ và mở rộng việc học của trẻ.
ĐỌC SLIDE
Trang 19CHIẾU VIDEO Hoạt động ngoài trời - Chơi với nước
CHIẾU SLIDE # 23 Hỗ trợ và mở rộng việc học của trẻ.
ĐỌC SLIDE
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN ý kiến
NÓI
Đây là một số gợi ý rất gần với ý kiến của các anh/chị
CHIẾU SLIDE # 24 Tìm hiểu xem trẻ đã biết những gì?
ĐỌC SLIDE
Trang 20GIẢI THÍCH
Cách chúng ta nói chuyện với trẻ là vô cùng quan trọng
Hiện nay, đàm thoại hơn là “thuyết trình theo kịch bản” và được coi là một trong các phương pháp dạy học quan trọng nhất
Đây là một số ý kiến về việc giáo viên có thể làm như thế nào để phát triển tư duy và việc học của trẻ
CHIẾU SLIDE # 25 Khi trẻ vui chơi
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 26 Vị trí của giáo viên.
ĐỌC SLIDE
Trang 22CHIẾU SLIDE # 28 Chiến lược giúp trẻ phát triển kỹ năng và thành công trong học tập 1.
Trang 23CHIẾU SLIDE # 30 Giáodục lấy trẻ làm trung tâm là:
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 31 Đặc điểm chính của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
ĐỌC SLIDE
Trang 24CHIẾU SLIDE # 32 Đặc điểm chính.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 33 Kết luận
ĐỌC SLIDE
Trang 26CHIẾU SLIDE # 35 Thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
ĐỌC SLIDE
GIẢI THÍCH
Một môi trường xã hội thân thiện cùng với một môi trường vật chất được thiết kế tốt sẽ cho phép trẻ tham gia một cách tích cực, chủ động, và càng độc lập hơn.Môi trường xã hội chính là bầu không khí giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, nó được tạo ra trong quá trình tương tác
Các yếu tố cơ bản của môi trường vật chất bao gồm:
CHIẾU SLIDE # 36 Thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
ĐỌC SLIDE
Trang 27GIẢI THÍCH
Môi trường bao gồm môi trường xã hội và môi trường vật chất
Môi trường xã hội chính là bầu không khí giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với
trẻ, nó được tạo ra trong quá trình tương tác
Môi trường vật chất bao gồm: môi trường trong và ngoài lớp học
CHIẾU SLIDE # 37 Môi trường học tập
ĐỌC SLIDE
GIẢI THÍCH
Môi trường xã hội và môi trường vật chất tác động đến việc cô và trẻ cảm nhận như thế nào, đến việc sử dụng các nguồn học liệu, vật liệu và phương tiện, đến bản chất tự nhiên của hoạt động vui chơi của trẻvà đến sự tương tác giữa cô
và trẻ
Cả hai môi trường bên trong và bên ngoài lớp học đều rất quan trọng đối với
việc dạy và học của cô và trẻ
Trẻ em sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường mà trẻ đang ở đó Vì vậy trẻ cần có nhiều cơ hội để chơi và học
ở cả bên trong và ngoài lớp học
Môi trường giáo dục
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
Trang 28Các yếu tố cơ bản của môi trường vật chất bao gồm:
Trang 29Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Đây là một vài đặc điểm quan trọng của môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
Trang 30Đây là góc chơi gia đình
Có bàn, ghế, dụng cụ nấu ăn, dụng cụ ăn uống, búp bê
- Toán: phân loại, xếp loại, số lượng
Trang 31CHIẾU SLIDE# 42 Sự đa dạng của góc hoạt động.
- trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi
SӴ ĈA DҤNG CӪA CÁC GÓC HOҤT ĈӜNG
Ý nghƭa cӫa sӵ ÿa dҥng các góc cho trҿ hoҥt ÿӝng trong cùng
mӝt thӡi ÿiӇm là gì?
BGD&ĈT - Dӵ án tăng cѭӡng khҧ năng sҹn sàng ÿi hӑc cho trҿ mҫm non 2013 - Xây dӵng trѭӡng mҫm non lҩy trҿ làm trung tâm
42
Trang 32CHIẾU SLIDE # 43 Giá trị của các góc hoạt động.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 44 Thiết kế môi trường
ĐỌC SLIDE
GIẢI THÍCH
Đây là một số điểm cần lưu ý khi thiết kế các góc hoạt động
GIÁ TRỊ CỦA CÁC GÓC HOẠT ĐỘNG
Trang 33CHIẾU SLIDE # 45 Khi thiết kế các góc hoạt động cần.
Trang 34HỌC LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN TRONG
Trang 35Trường của các anh/chị có những góc hoạt động nào ở ngoài trời?
Môi trường hoạt động ngoài trời
MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
các góc hoạt động khác nhau có trong đó
các loại học liệu cũng như phương tiện mà trẻ có thể sử dụng
Môi trường hoạt động bên ngoài này là do phụ huynh và cộng đồng tạo ra cho trẻ từ các loại vật liệu tái chế
Trang 36Môi trường hoạt động ngoài trời
hoạt động
Trang 37Cần đánh giá cao môi trường hoạt động ngoài trời.
CẦN ĐÁNH GIÁ CAO
MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Môi trường hoạt động ngoài trời
MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trang 38Môi trường hoạt động ngoài trời “Nước bay hơi”
Trang 39CHIẾU SLIDE # 52 Chuyển cho mỗi bàn một bản hướng dẫn đã viết sẵn.
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì các góc hoạt động có nên
cho phép trẻ vào mọi thời điểm không, hay chỉ nên giới hạn
một số góc trong một số thời điểm cố định?
Vì sao?
Trang 40Đại diện của nhóm đã thảo luận về tình huống này chia sẻ ý kiến
Ví dụ
xem slide
GIẢI THÍCH
Slide tiếp theo sẽ tổng hợp các ý kiến trên
CHIẾU SLIDE # 54 Giúp trẻ ổn định trong các góc chơi.
Vì sao?
Trang 41Đại diện của nhóm đã thảo luận về tình huống này lên chia sẻ ý kiến
Ví dụ
xem slide
GIẢI THÍCH
Slide tiếp theo sẽ tổng hợp các ý kiến trên
CHIẾU SLIDE # 56 Sử dụng các góc chơi trong các thời điểm
Trang 42CHIẾU SLIDE # 57 Tình huống 3.
ĐỌC SLIDE
HỎI
Đại diện nhóm đã thảo luận về tình huống này lên chia sẻ ý kiến
Trang 43Học liệu đơn giản.
Trang 44Ở địa phương, anh/chị có thể sử dụng học liệu nào tương tự cho những hoạt động như thế này?
Trẻ có thể học và phát triển được gì trong những hoạt động này?
Giáo viên nên làm gì?
CHIẾU SLIDE # 60 Góc ngoài trời.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 61 Cát.
ĐỌC SLIDE
Trang 45CHIẾU SLIDE # 62 Góc chơi ngoài trời.
Trang 46Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
Những vấn đề quan trọng mà anh/ chị học được về môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là gì?
Trang 47MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Trang 48CHIẾU SLIDE # 68 Lập kế hoạch giáo dục.
Trang 49GIẢI THÍCH
Giờ chúng ta hãy chia sẻ ý kiến
Hãy nghe từng nhóm phát biểu
CHIẾU SLIDE # 70 Nhiệm vụ 1
- Không có thời gian để lập kế hoạch vì quá bận với trẻ và các công việc khác
- Không biết cần lập những gì và lập kế hoạch như thế nào
Trang 50CHIẾU SLIDE# 71 Nhiệm vụ 2.
Có nhiều loại kế hoạch nhưng kế hoạch tuần và kế hoạch ngày là quan trọng hơn
cả vì nó đáp ứng nhu cầu học tập của nhóm trẻ cũng như của từng cá nhân, nó
có thể dự kiến được nhu cầu và hứng thú của trẻ và trẻ có thể dễ dàng hiểu được những nội dung đó như thế nào
Theo quan ÿiӇm giáo dөc lҩy trҿ làm trung tâm thì loҥi kӃ hoҥch
nào trong các loҥi kӃ hoҥch: năm, tháng, tu̯n, ngày là quan
trӑng hѫn? (kӃ hoҥch nào thӇ hiӋn rõ quan ÿiӇm giáo dөc lҩy trҿ làm trung tâm hѫn?)
Anh/chӏ hãy giҧi thích tҥi sao?
NHIӊM VӨ 2
BGD&ĈT - Dӵ án tăng cѭӡng khҧ năng sҹn sàng ÿi hӑc cho trҿ mҫm non 2013 - Xây dӵng trѭӡng mҫm non lҩy trҿ làm trung tâm
71
Trang 51CHIẾU SLIDE # 72 Kế hoạch ngày và kế hoạch tuần rất quan trọng.
y Sát vӟi thӵc tiӉn ÿang diӉn ra trong lӟp
y DӉ nhìn thҩy sӵ tiӃn bӝ hay không tiӃn bӝ cӫa trҿ ÿӇ có biӋn
pháp giáo dөc có hiӋu quҧ
y Giáo viên tұp trung hѫn vào ÿӭa trҿ
y KӃ hoҥch càng ngҳn hҥn càng ÿòi hӓi giáo viên luôn phҧi suy
nghƭ ÿӃn ÿӭa trҿ
y Giáo viên dӉ dàng thӵc hiӋn nhӳng gì hӑ muӕn dҥy trҿ
y ViӋc xác ÿӏnh mөc tiêu rõ ràng, cө thӇ hѫn, sӁ cho giáo viên tӕt
hѫn ÿӇ ÿҥt mөc tiêu ÿһt ra
BGD&ĈT - Dӵ án tăng cѭӡng khҧ năng sҹn sàng ÿi hӑc cho trҿ mҫm non 2013 - Xây dӵng trѭӡng mҫm non lҩy trҿ làm trung tâm
72
NHIӊM VӨ 3
Theo quan ÿiӇm giáo dөc lҩy trҿ làm trung tâm, mӝt bҧn
kӃ hoҥch cҫn thӇ hiӋn rõ nhӳng vҩn ÿӅ nào?
Vì sao?
BGD&ĈT - Dӵ án tăng cѭӡng khҧ năng sҹn sàng ÿi hӑc cho trҿ mҫm non 2013 - Xây dӵng trѭӡng mҫm non lҩy trҿ làm trung tâm
73
Trang 52Cҫn phҧi có suy nghƭ trѭӟc và bao gӗm các quyӃt ÿӏnh vӅ:
y Mөc tiêu và kӃt quҧ mong ÿӧi vӟi viӋc hӑc cӫa trҿ
y Các trҧi nghiӋm và các cѫ hӝi hӛ trӧ nhӳng kӃt quҧ mong ÿӧi ÿó
y Vұt liӋu và ÿӗ dùng
y Ĉӏa ÿiӇm và thӡi gian cho trҿ trҧi nghiӋm
y Vai trò cӫa giáo viên – hӑ sӁ làm gì và nói gì
NӃu mӝt hoҥt ÿӝng không ÿi theo kӃ hoҥch hoһc nó không diӉn ra, giáo viên có thӇ ÿánh giá xem liӋu hoҥt ÿӝng ÿó có phù hӧp vӟi trҿ không và có thӇ tìm kiӃm các cѫ hӝi khác ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc hoҥt ÿӝng hӑc tұp nhѭ ÿã kǤ vӑng cho trҿ.
74
LҰP Kӂ HOҤCH
BGD&ĈT - Dӵ án tăng cѭӡng khҧ năng sҹn sàng ÿi hӑc cho trҿ mҫm non 2013 - Xây dӵng trѭӡng mҫm non lҩy trҿ làm trung tâm
Trang 53CHIẾU SLIDE # 75 Lập kế hoạch.
y Lұp kӃ hoҥch theo các lƭnh vӵc hoҥt ÿӝng
y Lұp kӃ hoҥch dӵa trên nӝi dung
y Lұp kӃ dӵa vào lӏch sinh hoҥt hàng ngày
2 NӜI DUNG
Trҧ lӡi các câu hӓi:
y Dҥy trҿ hiӇu gì, biӃt gì? (KiӃn thӭc gì?)
y Dҥy trҿ nhӳng kӻ năng nào? ( Kӻ năng nào?)
y Giáo dөc trҿ có thái ÿӝ nhѭ thӃ nào vӟi thӃ giӟi xung quanh?
y Hoҥt ÿӝng ngoài trӡi
y Tham quan
y LӉ hӝi
75 BGD&ĈT - Dӵ án tăng cѭӡng khҧ năng sҹn sàng ÿi hӑc cho trҿ mҫm non 2013 - Xây dӵng trѭӡng mҫm non lҩy trҿ làm trung tâm
Trang 54CHIẾU SLIDE # 77 Ví dụ về kế hoạch.
ĐỌC SLIDE
GIẢI THÍCH
Trong kế hoạch này, giáo viên thiết kế các hoạt động theo trình tự các hoạt động trong chế độ sinh hoạt cho từng ngày từ thứ 2 đến thứ 6
Lưu ý: có những hoạt động có thể lập kế hoạch chung cho cả tuần và linh hoạt
thực hiện trong ngày ví dụ như các sinh hoạt hàng ngày của trẻ (như giờ đón, trả trẻ hay giờ ăn, ngủ) và các hoạt động góc (trong lớp và ngoài trời )
Còn các giờ học thì cần phải lập kế hoạch rõ cho từng ngày
Đây là mẫu kế hoạch khá phổ biến và dễ thực hiện
Việc lập kế hoạch cho từng lĩnh vực cụ thể sẽ được đề cập đến ở các mô đun: Giáo dục phát triển ngôn ngữ; Giáo dục phát triển nhận thức; Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
GӦI Ý LҰP Kӂ HOҤCH THEO CHӂ ĈӜ SINH HOҤT
Hoҥt ÿӝng Thӭ 2 Thӭ 3 Thӭ 4 Thӭ 5 Thӭ 6 Ghi chú Ĉón trҿ
Trò chuyӋn ÿҫu ngày Giӡ hӑc Hoҥt ÿӝng ngoài trӡi Hoҥt ÿӝng góc
Ăn trѭa Ngӫ trѭa Hoҥt ÿӝng chiӅu Trҧ trҿ
Mөc tiêu: Theo các lƭnh vӵc phát triӇn ( ThӇ chҩt, Ngôn ngӳ, Tình cҧm- Kӻ năng xã hӝi,