Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ================== MAI NHƢ QUỲNH VẬN DỤNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM TRONG CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 2 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ================== MAI NHƢ QUỲNH VẬN DỤNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM TRONG CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 0201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRƢƠNG THỊ HỒNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của cá nhân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn và phát triển từ các tài liệu, các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, tham khảo các tạp chí chuyên ngành và các trang thông tin điện tử. Những quan điểm đƣợc trình bày trong luận văn là quan điểm cá nhân. Các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Tác giả Mai Như Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1 1.1. Tổng quan về khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 1 1.1.1. Khái niệm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 1 1.1.2. Nguyên nhân khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 2 1.1.2.1. Nguyên nhân liên quan đến các yếu tố vi mô : 2 1.1.2.2. Nguyên nhân liên quan đến chính sách kinh tế vĩ mô 4 1.1.2.3. Các nguyên nhân khác: 8 1.1.3. Sự cần thiết phải xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 8 1.1.4. Tác động của khủng hoảng hệ thống ngân hàng đến nền kinh tế: 9 1.1.4.1. Tổng sản phẩm quốc dân: 10 1.1.4.2. Khu vực phi sản xuất của nền kinh tế: 10 1.1.4.3. Các chính sách kinh tế của chính phủ: 10 1.1.4.4. Tình trạng thất nghiệp và cơ cấu lao động của quốc gia: 11 1.1.5. Các phƣơng pháp dự báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 11 1.1.5.1. Phƣơng pháp cảnh báo sớm phi tham số: 11 1.1.5.2. Phƣơng pháp cảnh báo sớm tham số: 14 1.1.5.3. Các phƣơng pháp khác: 14 1.2. Các mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 15 1.2.1. Mô hình cảnh báo khủng hoảng của Aykut Kibritciouglu (2002): 15 1.2.2. Mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Ấn Độ giai đoạn 2000-2009: 18 1.3. Vai trò của Ngân hàng nhà nƣớc đối với khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 22 1.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 27 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM TRONG CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 28 2.1. Nhận xét việc vận dụng mô hình cảnh báo sớm và các biện pháp phòng ngừa rủi ro khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam đã thực hiện: 28 2.1.1. Những thành tựu đạt đƣợc: 28 2.1.2. Những mặt hạn còn hạn chế: 28 2.2. Nhận diện các nhân tố tác động đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng Việt Nam: 30 2.2.1. Tính thanh khoản: 31 2.2.2. Nợ xấu: 32 2.2.3. Tỷ giá: 34 2.2.4. Lãi suất: 35 2.2.5. Lợi ích nhóm và sở hữu chéo giữa các ngân hàng: 35 2.2.6. Năng lực quản trị của các ngân hàng: 37 2.2.7. Cạnh tranh thiếu lành mạnh: 38 2.3. Vận dụng mô hình cảnh báo sớm trong cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam: 38 2.3.1. Xác định các giai đoạn xảy ra khủng hoảng ngân hàng: 39 2.3.1.1. Cơ sở dữ liệu: 39 2.3.1.2. Xây dựng chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng: 39 2.3.1.3. Kết quả thực nghiệm: 40 2.3.2. Ƣớc lƣợng xác suất xảy ra khủng hoảng hệ thống ngân hàng bằng phƣơng pháp probit: 43 2.3.2.1. Lựa chọn các chỉ số cảnh báo khủng hoảng: 43 2.3.2.2. Mô hình hồi quy: 44 2.3.2.3. Kết quả thực nghiệm: 44 2.3.2.4. Vận dụng mô hình hồi quy probit cho mục đích dự báo: 47 2.3.2.5. Hạn chế của mô hình: 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 49 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN MỒ HÌNH CẢNH BÁO SỚM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 50 3.1. Định hƣớng phát triển hệ thống ngân hàng đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2010: 50 3.2. Các biện pháp hoàn thiện mô hình cảnh báo sớm và phòng ngừa khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 51 3.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ: 51 3.2.1.1. Hoàn thiện mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 51 3.2.1.2. Chính sách tài khóa hiệu quả: 52 3.2.1.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật: 52 3.2.1.4. Hoàn hiện hệ thống kế toán, công khai minh bạch thông tin: 53 3.2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc: 54 3.2.2.1. Chính sách tiền tệ phù hợp: 54 3.2.2.2. Chính sách quản lý dự trữ ngoại tệ quốc gia hiệu quả: 55 3.2.2.3. Đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: 56 3.2.2.4. Tăng cƣờng giám sát và chính sách quản lý: 57 3.2.2.5. Nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý tài chính, tiền tệ: 57 3.2.2.6. Qui định về tỷ lệ dự trữ, về vốn và các công cụ thanh tra: 59 3.2.2.7. Chủ động tham gia tự do hóa tài chính: 60 3.2.2.8. Chính sách bảo hiểm tiền gửi phù hợp: 61 3.2.3. Kiến nghị đối với hệ thống ngân hàng: 62 3.2.3.1. Nâng cao mức độ chính xác và minh bạch thông tin: 62 3.2.3.2. Nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro: 62 3.2.3.3. Hạn chế rủi ro tín dụng: 65 3.2.3.4. Hạn chế rủi ro ngoại hối: 66 3.2.3.5. Phòng ngừa rủi ro thanh khoản: 67 3.2.3.6. Phòng ngừa rủi ro lãi suất: 69 3.2.3.7. Phòng ngừa rủi ro kỳ hạn: 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 70 KẾT LUẬN 71 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các giai đoạn đổ vỡ theo mức độ của ngành ngân hàng Ấn Độ 20 Bảng 2.1: Các giai đoạn đổ vỡ theo mức độ của HTNH VN 41 Bảng 2.2: Tổng hợp chỉ số phát triển tài chính của VN 43 Bảng 2.3: Các chỉ số cảnh báo khủng hoảng HTNH VN 43 Bảng 2.4: Kết quả chạy mô hình Probit (01/2001- 05/2012) 44 Bảng 2.5: Giá trị dự báo kỳ vọng của mô hình Probit 46 Bảng 2.6: Xác suất xảy ra khủng hoảng HTNH VN 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Các giai đoạn của chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng 16 Biểu đồ 1.2: Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng Ấn Độ (3/2000-11/2009 ) 20 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ tín dụng/ tổng huy động tiền gửi 31 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi của HTNH các nƣớc 32 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu VN giai đoạn 2008 – 2012 32 Biểu đồ 2.4: Dƣ nợ và tỷ lệ nợ xấu cho vay bất động sản 34 Biểu đồ 2.5: Chỉ số đổ vỡ HTNH VN từ năm 2001 - 2012 40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BSF : Banking Sector Fragility (Chỉ số đổ vỡ ngân hàng) 2 BHTG : Bảo hiểm tiền gửi 3 CIC : Trung tâm thông tin tín dụng 4 CNTT : Công nghệ thông tin 5 EWS : Mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính 6 GDP : Tổng sản phẩm quốc nội 7 HTNH : Hệ thống ngân hàng 8 HoSE : Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM 9 NH : Ngân hàng 10 NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc 11 NHTW : Ngân hàng Trung ƣơng 12 NHLD : Ngân hàng liên doanh 13 NPLs : Nợ xấu 14 IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế 15 TCTD : Tổ chức tín dụng 16 USD : Đô la Mỹ 17 VN : Việt Nam 18 VND : Đồng Việt Nam 19 WTO : The World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới) 20 WEF : World Economic Forum (Diễn đàn kinh tế thế giới) PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Năm 2007, VN gia nhập WTO, lộ trình mở cửa ngành tài chính – ngân hàng. Từ đây, những yếu kém của HTNH bộc lộ ngày càng rõ nét khi việc tự do hóa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn trong HTNH nƣớc nhà gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của dòng vốn ngoại. Mặc dù, khủng hoảng HTNH ở VN vẫn chƣa xảy ra, nhƣng cũng đã tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, việc xây dựng mô hình cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng HTNH là hết sức cần thiết và cần đƣợc nghiên cứu toàn diện để giúp VN tránh đƣợc các cuộc khủng hoảng ngân hàng trong tƣơng lai. Xuất phát từ những nhận định trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “Vận dụng mô hình cảnh báo sớm trong cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam” 2. Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn này tập trung nghiên cứu những lý thuyết về khủng hoảng tài chính, tiền tệ cũng nhƣ vận dụng mô hình cảnh báo khủng hoảng ngân hàng. Từ đó, xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng HTNH VN, dựa trên kết quả đã nghiên cứu để đƣa ra các kiến nghị, đề xuất phù hợp. 3. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc: Mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính (EWS) thế hệ thứ nhất đƣợc xây dựng và phát triển bởi Giáo sƣ kinh tế Krugman (1979). Cuối những năm 90 thể kỷ 20, mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng đƣợc nghiên cứu một cách độc lập, đã có một số công trình nghiên cứu nhƣ sau: - Demigru – Kun và Detragiache (1998), sử dụng mô hình Logit để giải thích mối quan hệ giữa các biến giải thích và xác suất xảy ra khủng hoảng HTNH. Xác suất này đƣợc mô tả bằng véc-tơ của biến giả đối với các biến giải thích với mẫu thống kê bao gồm các quốc gia có và chƣa có khủng hoảng HTNH. - Kaminsky và Reinhart (1999), Borio và Lowe (2002), Borio và Drehmann (2009), đƣa ra mô hình phi tham số để cảnh báo khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng ngân hàng dựa trên sự phát tín hiệu của các chỉ số đƣợc lựa chọn [...]... báo sớm khủng hoảng HTNH VN Chương 3: Đề xuất hoàn thiện mô hình cảnh báo sớm và các biện pháp phòng ngừa rủi ro HTNH VN Vận dụng kết quả nghiên cứu ở chƣơng 2 để đƣa ra các đề xuất hoàn thiện mô hình cảnh báo sớm và các biện pháp phòng ngừa khủng hoảng HTNH một cách hợp lý, an toàn và hiệu quả cao 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN... cảnh báo sớm khủng hoảng HTNH Nội dung trình bày là cơ sở lý luận làm căn cứ khoa học nhằm nghiên cứu/đề xuất mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng HTNH Chương 2: Vận dụng mô hình cảnh báo sớm trong cảnh báo khủng hoảng HTNH VN Phần này nêu lên các nhân tố tác động đến sự ổn định của HTNH VN cũng nhƣ các biện pháp phòng ngừa rủi ro Qua đó, chỉ ra sự cần thiết phải xây dựng mô hình và vận dụng mô hình cảnh báo. .. - Mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng nào sẽ phù hợp để áp dụng vào HTNH VN hiện nay? - Xác suất HTNH VN rơi vào khủng hoảng là bao nhiêu? - Các nhân tố kinh tế nào góp phần gây ra khủng hoảng HTNH VN? 7 Bố cục đề tài: Bố cục Luận văn Vận dụng mô hình cảnh báo sớm trong cảnh báo khủng hoảng HTNH VN” ngoài phần mở đầu và kết luận, bao gồm 3 chƣơng: Chương 1: Tổng quan về khủng hoảng HTNH và mô hình cảnh. .. mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: Nếu nhƣ khủng hoảng tiền tệ đƣợc xem xét và nghiên cứu từ những năm 70 của thế kỷ trƣớc, thì khoảng 2 thập niên sau, khủng hoảng HTNH mới bắt đầu đƣợc nói đến Đây cũng là giai đoạn xảy ra nhiều cuộc khủng hoảng ngân hàng nhất thế giới Đồng thời, mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng thƣờng đƣợc nghiên cứu trong mối quan hệ với khủng hoảng tiền... tiền đột ngột đối với khủng hoảng ngân hàng 18 1.2.2 Mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Ấn Độ giai đoạn 2000-2009: Nghiên cứu của Thamjan (2009) đã xây dựng mô hình BSF – tham số để cảnh báo khủng hoảng HTNH tại Ấn Độ Trong nghiên cứu của mình, tác giả nhận định các Ngân hàng thƣơng mại Ấn Độ phải đối mặt với 3 loại rủi ro lớn bao gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và rủi ro tỷ giá... điển hình nhƣ qua hệ thống các thiết bị điện tử 1.1.3 Sự cần thiết phải xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: Ở nƣớc ta hiện nay vẫn chƣa chính thức xây dựng đƣợc một hệ cảnh báo 9 sớm khủng hoảng cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Đặc biệt, với đặc điểm của một nền kinh tế đang phát triển, bị chịu nhiều tác động bởi các yếu tố quốc tế, việc xây dựng một mô hình. .. 0, 1 và 2 tƣơng ứng với tình trạng khủng hoảng: không có khủng hoảng, đổ vỡ mức trung bình và tính đổ vỡ cao 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành tài chính – ngân hàng trong đó chú trọng đến vấn đề về khủng hoảng, đổ vỡ HTNH, vận dụng mô hình cảnh báo sớm trong cảnh báo khủng hoảng HTNH - Phạm vi nghiên cứu: HTNH tại Ấn Độ và Việt Nam (về không gian) với giai đoạn... gọi là khủng hoảng kép” Đến nay, có khá nhiều mô hình nghiên cứu nhƣ của Demirguc – Kun & Detragiache (1998), Borio & Lowe (2002),…Tuy nhiên, trong luận văn này, tác giả chỉ giới thiệu 02 mô hình chính – cơ sở để đề xuất vận dụng cho Việt Nam: 1.2.1 Mô hình cảnh báo khủng hoảng của Aykut Kibritciouglu (2002): Aykut Kibritciouglu, xây dựng chỉ số BSF – chỉ số đổ vỡ khu vực ngân hàng để dự báo thời... quốc gia bị ảnh hƣởng 1.1.5 Các phƣơng pháp dự báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 1.1.5.1 Phƣơng pháp cảnh báo sớm phi tham số: Theo kinh nghiệm của Goldstein, Kaminsky và Reinhart (2000), việc xây dựng hệ thống cảnh báo phải lƣu ý những điểm sau: - Việc tìm kiếm các yếu tố hệ thống trong nguồn gốc gây nên khủng hoảng có nghĩa là xem xét các cuộc khủng hoảng nổi bật gần đây và khái quát hóa Nếu không... KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 1.1.1 Khái niệm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: Có rất nhiều khái niệm về khủng hoảng HTNH, trong đó có một số đƣợc coi là khá toàn diện vì chúng hàm chứa đƣợc những nguyên nhân, biểu hiện cũng nhƣ hậu quả của các cuộc khủng hoảng HTNH Nghiên cứu của Luc Laeven & Fabian Valencia (2005) cho rằng, khủng hoảng HTNH sẽ xảy ra, . VỀ KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1 1.1. Tổng quan về khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 1 1.1.1. Khái niệm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: . mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng: 15 1.2.1. Mô hình cảnh báo khủng hoảng của Aykut Kibritciouglu (2002): 15 1.2.2. Mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Ấn. VẬN DỤNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM TRONG CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 0201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ