Chất lượng“Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu .” Yêu cầu: Nhu cầu được công bố Nhu cầu ngầm hiểu chung Nhu cầu bắt buộc... Quản lý chất lượngCác hoạt đ
Trang 1ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Trang 2Trả lời được các câu hỏi what, why, who, where, when, how.
Nhận biết và sử dụng được một số kỹ thuật, phương pháp trong quản lý chất lượng.
Lựa chọn và lập được kế hoạch triển khai một hệ thống quản lý chất lượng thích hợp cho đơn vị
Trang 3Nội dung
2. Hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9000
Trang 4Tài liệu tham khảo
- Quản lý chất lượng - NXB Thống kê - 2010
– NXB Khoa học và Kỹ thuật – 2002
phương pháp tiếp cận mới về quản lý – NXB Khoa học và Kỹ thuật – 2002
Trang 5Chất lượng
Chất lượng là mức độ phù hợp với
yêu cầu của khách hàng.
Trang 6Yêu cầu: Kỹ thuật
Kinh tế, xã hội
Yêu cầu: Được nêu ra
Tiềm ẩn
Trang 7
Khách hàng
Khách hàng bên ngoài
Khách hàng bên trong
Trang 8Chất lượng
“Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu ”
Yêu cầu: Nhu cầu được công bố
Nhu cầu ngầm hiểu chung Nhu cầu bắt buộc
Trang 9Chất lượng
Đo thông qua mức độ đáp ứng yêu cầu
Gắn với điều kiện cụ thể của thị trường
Sử dụng cho nhiều đối tượng: sản phẩm, quá trình, hoạt động
Trang 10Sản phẩm
Kết quả của các hoạt động hoặc các
quá trình
Trang 11Thuộc tính của sản phẩm
Thuộc tính được cảm thụ bởi người tiêu dùng – Phần mềm
Trang 12Qu n lý ản lý
chất lượng là
gì?
Trang 13Inspection Control Quality Assurance Quality
Total Quality Control
Total Quality Management
+
Mỗi thành viên
Phương thức quản lý chất lượng
Trang 14Quản lý chất lượng
Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát
một tổ chức về chất lượng.
Trang 15Quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng Hoạch định chất lượng
Kiểm soát
Đảm bảo
chất lượng
Cải tiến chất lượng Chính sách
chất lượng
Trang 16Chính sách chất lượng
Ý đồ và định hướng chung về chất lượng của một tổ chức do lãnh đạo cấp cao nhất chính thức đề ra.
Trang 17Mục tiêu của quản lý chất lượng
Đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Giảm chi phí.
Trang 18Chi phí chất lượng
Các chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lượng được thỏa mãn
cũng như những thiệt hại nảy sinh khi
chất lượng không thỏa mãn
Trang 19Chi phí chất lượng
Chi phí phù hợp
Chi phí không phù hợp
Trang 20Chi phí
chất
lượng Chi phí đánh giá, kiểm tra
Chi phí sai hỏng
Chi phí phòng ngừa
Trang 21Tổn thất chất lượng
Chi phí aån - SCP (Shadow Costs of Production)
SCP
Trang 22Regrets
Trang 23Làm đúng ngay từ đầu
Trang 24Dịch vụ sau bán Nghiên cứu
VÒNG XOẮN JURAN
Quá trình hình thành chất lượng
Trang 25Quá trình hình thành chất lượng
Sản xuất
Sử dụng
Thiết kế
Trang 26Ai tham gia quản lý chất lượng?
Cán bộ quản lý các cấp
Bộ phận độc lập (QC,
QA, QLCL…)
Công nhân, nhân viên
Trang 27Quản lý cái gì?
Các quá trình, hoạt động
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng (các nguồn lực)
Trang 28Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
Yếu tố bên
Trang 29Qui tắc 4M
Men Con nguời
Trang 30Các nguyên tắc của QLCL
1. Hướng vào khách hàng
3. Sự tham gia của mọi người
4. Cách tiếp cận theo quá trình
6. Cải tiến liên tục
7. Quyết định dựa trên sự kiện
8. Hợp tác có lợi với nhà cung ứng
Trang 31Chức năng của quản lý chất lượng
1. Hoạch định chất lượng
3. Đảm bảo chất lượng
4. Cải tiến chất lượng
Trang 32Hoạch định chất lượng
Một phần của quản lý chất lượng, tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết
và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng.
TCVN ISO 9000:2007
Trang 33WHY
WHO
WHERE WHEN
HOW
Trang 34Phân tích kiểu sai hỏng và tác
động - FMEA
FMEA – Failure Modes and Effects Analysis
Một kỹ thuật được sử dụng trong thiết kế sản phẩm và quá trình sản xuất
Phân tích các kiểu sai hỏng tiềm năng và tác động của chúng
Xác định thứ tự ưu tiên và thực hiện hành động phòng ngừa thích hợp.
Trang 35Triển khai chức năng chất
lượng - QFD
QFD – Quality Function Deployment
Một công cụ hoạch định và truyền đạt thông tin giúp phát triển và sản xuất sản phẩm.
Trang 36Triển khai chức năng chất
lượng - QFD
Quá trình nắm bắt yêu cầu của khách hàng và chuyển đổi nó thành những đặc tính kỹ thuật ở các giai đoạn thiết kế và sản xuất nhằm tạo sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng.
Trang 37Kiểm soát chất lượng
Một phần của quản lý chất lượng, tập trung vào việc thực hiện các yêu cầu chất lượng.
Trang 38Cơ sở để kiểm soát
Mô tả quá trình
Xác định các chuẩn mực cần đạt
Xác định phương pháp thực hiện
Cung cấp đủ các nguồn lực cần thiết
Lưu hồ sơ khi thực hiện.
Trang 39Kỹ thuật hỗ trợ
Kiểm soát quá trình bằng thống kê
S tatistical P rocess C ontrol
Trang 40SPC là gì?
Phương pháp sử dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát quá trình
Trang 41Kiểm soát quá trình bằng thống kê
1. Phiếu kiểm tra
2. Biểu đồ Pareto
3. Sơ đồ nhân quả
4. Biểu đồ phân tán
5 Lưu đồ
6 Biểu đồ phân bố mật độ
Trang 42Xác định hiệu quả của cải tiến
Trang 431 Phiếu kiểm tra
Biểu mẫu để thu thập dữ liệu.
Trang 44Phiếu kiểm tra các dạng khuyết tật
Trang 45Phieáu kieåm tra nguoàn goác gaây
OOOX OOOO OOOX OOOO OOOO OOOO OOOX OOXX OOOO OOX OOOO
XO OOXX X OOXX OOX
Trang 462 Biểu đồ Pareto
Xác định các vấn đề quan trọng để giải
quyết trước.
Trang 47Biểu đồ Pareto
87
75
40 30
25 2331.1%
Trang 48Phiếu kiểm tra các dạng khuyết tật
Thời gian từ 01/01/2003 đến 31/05/2003
Số sản phẩm kiểm tra: 10.000 cái
Tần số tích lũy SP khuyết tật (cái)
Tỉ lệ khuyết tật (%)
Tỉ lệ khuyết tật tích lũy (%)
87 75 40 30 25 23
87 162 202 232 257 280
31,1 26,8 14,3 10,7 8,9 8,2
31,1 57,9 72,2 82,9 91,8 100
Trang 493 Sơ đồ nhân quả
Xác định nguyên nhân gây
ra vấn đề
Trang 50Sơ đồ nhân quả
Trang 51Sơ đồ nhân quả
Chất lượng Photocopy kém
Giấy Copy
Mức độ thể hiện
Thời gian bảo quản
Phương pháp bảo quản
Thời gian bảo quản
Mức độ mới Chất lượng giấy
Mức độ trộn
Xử lý vận hành
Độ bền
Độ cứng của bút chì
Aùp lực viết
Độ sáng của đèn
Trang 524 Biểu đồ phân tán
Xác định sự tương quan giữa hai yếu tố
Trang 53Biểu đồ phân tán
X Y
Trang 54Các dạng tương quan
C
Trang 555 Lưu đồ
Hiểu rõ các bước của quá trình
Xác định vấn đề xảy ra ở đâu
Trang 57Lưu đồ photocopy tài liệu
Bắt
đầu
Nhập thông tin vào máy Nhận tài liệu
Trả tài liệu
Đóng gáy các tài liệu
Cóù
Không
Đóng gáy tài liệu?
A
Trang 58Bắt đầu
Lập tiến độ gia công
Trang 59Lưu đồ chức năng
Trang 606 Biểu đồ phân bố
Xem xét tần số xuất hiện của một
hiện tượng.
Trang 61Biểu đồ phân bố
n = 100 Máy 2 Ngày: 6-12/02 = 3,476
X
3,3 3,4 3,5 3,6 3,7
Trang 64Biểu đồ phân bố
Trang 657 Biểu đồ kiểm soát
Kiểm soát quá trình thông qua đánh giá sự biến động của dữ liệu.
Trang 66Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình
Xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình
Xác định sự cải tiến của một quá trình
Trang 67Số đo
1 2 3 4 5 6 7 8 Mẫu
GHT
GHD GTTB
Biểu đồ kiểm soát
Trang 68Biểu đồ X
R A
x 2
UCL =
LCL = x A2 R
Giới hạn trên
Giới hạn dưới
Trang 69Giới hạn dưới
Trang 70Biểu đồ kiểm soát
Giá trị trung bình:
Trung bình độ rộng:
k
X
R
R
R 1 2 k
Trang 71Các hệ số thống kê
Trang 72Biểu đồ kiểm soát
Trang 731 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Biểu đồ kiểm soát
Trang 741 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 1 15
Biểu đồ kiểm soát
Trang 751 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Biểu đồ kiểm soát
Trang 761 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Biểu đồ kiểm soát
Trang 771 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Biểu đồ kiểm soát
Trang 78Năng lực quá trình
Năng lực quá trình là khả năng của một quá trình công việc để sản xuất
ra các sản phẩm nằm trong dung sai
dài nào đó.
Trang 79Ch s năng lực quá trình ỉ số năng lực quá trình ố năng lực quá trình
Cp =
6
LSL USL
USL = Giới hạn dung sai trên LSL = Giới hạn dung sai dưới
Upper Specification Limit
Trang 80Độ lệch chuẩn
Trang 82Đảm bảo chất lượng
Một phần của quản lý chất lượng, tập trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện.
TCVN ISO 9000:2007
Trang 83Cách thức giải quyết vấn đề
chất lượng
Phân tích
Hành động
CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG
Trang 84Cải tiến chất lượng
Một phần của quản lý chất lượng, tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu.
TCVN ISO 9000:2007
Trang 85Công cụ cải tiến chất lượng
Chu trình quản lý PDCA
Nhóm chất lượng
5S
Trang 86Cải tiến liên tục
Trang 87Nhóm chất lượng
Một nhóm nhỏ những người làm các công việc tương tự hoặc có liên quan, tập hợp lại một cách tự nguyện , thường xuyên gặp gỡ nhau để thảo luận và giải quyết một chủ đề có ảnh hưởng đến công việc hoặc nơi làm việc của họ.
Trang 88Mục tiêu
Huy động nguồn nhân lực
Tạo môi trường làm việc thân thiện
Nâng cao trình độ nhân viên
Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
Trang 89Hoạt động nhóm
Đưa ra các vấn đề
Trang 90Seiri Sàng lọc
Trang 91Mục tiêu
Xây dựng ý thức cải tiến liên tục
Xây dựng tinh thần đồng đội
Phát triển vai trò lãnh đạo
Làm nền tảng cho các chương trình cải tiến khác
Trang 92Tấn công não
Kỹ thuật làm bật ra các ý tưởng sáng tạo
Một quá trình có thể được thực hiện bởi một cá nhân hay một nhóm
Dùng tạo ý tưởng mới, không phải để phân tích hay thực hiện.
Trang 93Các bước tấn công não
1. Xác định và diễn đạt chính xác một chủ
đề
2. Phát ra ý tưởng về chủ đề
3. Phân tích và đánh giá ý tưởng, chọn ý
tưởng tối ưu
4. Thực hiện ý tưởng.
Trang 94Tiến hành so sánh các quá trình, sản phẩm với các quá trình, sản phẩm dẫn đầu được công nhận
Cách thức cải tiến chất lượng có hệ thống và trọng điểm.
Trang 95Các bước thực hiện