1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP QUẢN TRỊ HỌC & BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐẦY ĐỦ NHẤT

69 849 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Nhà quản trị cần làm gì để có quyết định với chất lượng cao và được mọi ngườitrong tổ chức cùng quyết tâm thực hiện?. Đối với biện pháp thường xuyên tăng tiền lương cho nhân viên sẽ hỗ t

Trang 1

T NG H P TR C NGHI M ÔN T P QU N TR ỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP QUẢN TRỊ ỢP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP QUẢN TRỊ ẮC NGHIỆM ÔN TẬP QUẢN TRỊ ỆM ÔN TẬP QUẢN TRỊ ẬP QUẢN TRỊ ẢN TRỊ Ị

H C ỌC & BÀI T P CÓ ĐÁP ÁN CHI TI T MÔN ẬP QUẢN TRỊ ẾT MÔN

QU N TR CH T L ẢN TRỊ Ị ẤT LƯỢNG ĐẦY ĐỦ NHẤT ƯỢP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP QUẢN TRỊ NG Đ Y Đ NH T ẦY ĐỦ NHẤT Ủ NHẤT ẤT LƯỢNG ĐẦY ĐỦ NHẤT

CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC MÔN QUẢN TRỊ HỌC

1 Quản trị là gì? Trình bày tóm tắt các chức năng của quản trị? Để quản trị tốt một tổchức, nhà quản trị đòi hỏi các kỹ năng gì để thành công?

2 Cho biết tầm quan trọng do hoạt động quản trị mang lại đối với các tổ chức? Hãynêu 02 ví dụ minh họa đối với các lập luận mà Anh/Chị nêu ra?

3 Phân tích mục đích của hoạt động quản trị là: “Năng suất, Chất lượng, Hiệu quả”trong bối cảnh hiện nay? Cho những ví dụ minh họa với các lập luận từ phía cácAnh/Chị?

4 Giải thích ý nghĩa: “Tính phổ biến của các chức năng quản trị không có nghĩa làđồng nhất”?

5 Làm sao thực hiện tốt phương châm: “Chi phí tối thiểu, hiệu quả tối đa” trongquản trị một tổ chức? Điều này có ảnh hưởng gì đến lợi thế cạnh tranh của cácdoanh nghiệp?

6 Trình bày và phân tích các nguyên tắc quản lý của Taylor? Theo Anh/Chị, cácnguyên tắc nêu trên có còn giá trị đối với hoạt động quản trị ngày nay hay không?

Vì sao?

7 Trình bày và phân tích ngắn gọn các nguyên tắc quản lý của Henry Fayol? TheoAnh/Chị các nguyên tắc trên được áp dụng vào thực tiễn như thế nào để đạt đượchiệu quả cao trong quản lý đối với một tổ chức?

8 Những nhược điểm của lý thuyết quản trị cổ điển là gì? Nhà quản trị cần làm gì đểkhắc phục các nhược điểm trên?

9 Cho biết vai trò của tâm lý xã hội tác động như thế nào đối với hiệu quả quản trịtại một tổ chức? Cho một ví dụ về tính hiệu quả khi áp dụng tâm lý xã hội trongquản trị mà các Anh/Chị đã trải nghiệm?

10 Nhà quản trị có thể thành công hoàn toàn khi áp dụng lý thuyết tâm lý xã hội khiđiều hành một tổ chức không? Vì sao?

11 Nghệ thuật quản trị là gì? Tính nghệ thuật trong quản trị đòi hỏi những yêu cầunào để phát huy đầy đủ ý nghĩa của nó? Cho 03 ví dụ về tính nghệ thuật trongquản trị của các tổ chức mà Anh/Chị biết được?

12 Thế nào là một nhà quản trị? Phân loại các nhà quản trị? Cho biết vai trò của nhàquản trị trong một tổ chức?

13 Theo Anh/Chị, nhà quản trị cần những yêu cầu về phẩm chất cá nhân gì để thựchiện trách nhiệm – quyền hạn được giao?

Trang 2

14 Theo Anh/Chị, nhà quản trị cần những kỹ năng gì để hỗ trợ tốt các vai trò đã nêura? Quản trị cần phối hợp thêm các loại kiến thức nào để phát huy các kỹ năng nêutrên?

15 Phân tích những khó khăn của nhà quản trị hiện nay phải đương đầu trong bốicảnh hội nhập? Cho biết cách thức khắc phục các khó khăn trên nhất là tình hìnhtại Việt Nam?

16 Trình bày tiến trình ra quyết định và giải quyết vấn đề của nhà quản trị? Anh/Chịcho 01 ví dụ của bản thân đối với quá trình ra quyết định? Khi ra quyết định trongquản trị cần lưu ý những vấn đề gì?

17 Nhà quản trị cần làm gì để có quyết định với chất lượng cao và được mọi ngườitrong tổ chức cùng quyết tâm thực hiện? Trình bầy các kiểu ra quyết định trongquản trị một tổ chức?

18 Có phải lúc nào tập thể cũng đưa ra quyết định có hiệu quả nhất hay không? Vìsao?

19 Các tiêu chí gì giúp nhà quản trị chọn lựa kiểu ra quyết định? Theo Anh/Chị, tínhnhân văn được thể hiện ra sao khi áp dụng các kiểu ra quyết định tùy theo từngtình huống quản trị cụ thể?

20 Trình bầy tầm quan trọng của truyền thông trong quản trị trong một tổ chức? TheoAnh/Chị, nhà quản trị cần làm gì để tổ chức truyền thông có hiệu quả trong một tổchức?

21 Các nguyên nhân gây ra truyền thông kém hiệu quả trong một tổ chức? Các biệnpháp gì nhằm nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông?

22 Hoạch định là gì? Phân tích yêu cầu và mục đích của công tác hoạch định đối vớimột tổ chức? Cho ví dụ để chứng minh về công tác hoạch định tại một tổ chức?

23 Cho biết các loại hoạch định cần tiến hành trong một tổ chức là gì? Cho ví dụchứng minh các nhận định mà Anh/Chị đã nêu ra?

24 Phân tích vai trò của mục tiêu trong công tác hoạch định? Anh/Chị hãy cho 02minh chứng về việc thiết lập mục tiêu trên hai lĩnh vực vi mô lẫn vĩ mô? Ý kiếncủa Anh/Chị về các mục tiêu trên như thế nào?

25 Phân biệt sự khác nhau giữa mục tiêu và mục đích của một tổ chức? Trình bàycách thức thiết lập mục tiêu trong một tổ chức? Cho 01 ví dụ về cách thức thiết lậpmục tiêu của một tổ chức?

26 Hãy nêu tiến trình hoạch định chiến lược cụ thể tại một tổ chức?

27 Với phương châm: “Làm đúng ngay từ đầu là làm có hiệu quả nhất”, đối với nhàquản trị cần thực hiện chức năng quản trị nào ưu tiên nhất để thực hiện tốt phươngchâm trên?

28 Với câu nói: “Tương lai luôn là điều không chắc chắn”: Đối với nhà quản trị cần

ưu tiên thực hiện chức năng quản trị nào khi giải quyết câu nói trên? Các chứcnăng quản trị khác sẽ hỗ trợ như thế nào để giải quyết vấn đề nêu trên?

29 Tầm hạn quản trị quyết định vấn đề gì trong khi thiết lập các bộ phận trong một cơcấu tổ chức quản trị? Tại Việt Nam, nhà quản trị cần áp dụng loại tầm hạn quản trị

gì để mang lại hiệu quả cao nhất đối với một tổ chức?

Trang 3

30 Vì sao nói: “Quyền hành là vũ khí sắc bén của nhà quản trị khi điều hành côngviệc”? Quyền hành của nhà một nhà quản trị được thể hiện chung nhất ở điểmnào?

31 Cho biết các biến tướng của “quyền hành giả tạo” trong một tổ chức? Hậu quả củahiện tượng này tác động như thế nào đến kết quả công việc tại một tổ chức?

32 Trình bày và phân tích ngắn gọn các mô hình cơ cấu tổ chức quản trị? TheoAnh/Chị, mô hình cơ cấu tổ chức quản trị nào được áp dụng tốt nhất ở Việt Namvào thời điểm hiện nay?

33 Các yếu tố nào quyết định khi thiết lập cơ cấu tổ chức của một tổ chức? Theo Anh/Chị, các yếu tố trên có làm cho các mô hình của bộ máy tổ chức trở nên phức tạp

và kém bền vững không? Vì sao?

34 Cho biết các nguyên tắc thiết lập các bộ phận nhỏ trong một tổ chức? Ai là ngườiquyết định các nguyên tắc nêu trên? Cho một ví dụ chứng minh các lập luận củacác Anh/Chị?

35 Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức của 01 đơn vị với các chức danh và bộ phận như sau: 01Tổng Giám đốc và 03 Phó tổng Giám đốc; 05 phòng gồm chức năng là Phòng Kỹthuật, Phòng Tổ chức hành chánh, Phòng Kế hoạch, Phòng Quản lý chất lượng,Phòng Kế toán - Tài chánh Đối với Phòng Kỹ thuật phụ trách 03 phân xưởng gồmPhân xưởng 1, Phân xưởng 2, Phân xưởng 3 Mỗi phân xưởng quản lý trực tiếp 03

Tổ sản suất Đối với Phòng Quản lý chất lượng phụ trách 02 bộ phận là Kiểm trachất lượng (QC) và Quản lý chất lượng (QM) Biết rằng tổ chức của Công ty trêntheo cơ cấu trực tuyến – chức năng, Anh/Chị hãy phân tích mối quan hệ giữathông tin chỉ huy và thông tin phản hồi đối với cơ cấu tổ chức trên?

36 Cho biết những trở ngại gì mà nhà quản trị phải đối đầu khi thiết lập cơ cấu tổchức trong một tổ chức?

37 Lãnh đạo là gì? Theo Anh/Chị, nhà quản trị cần các kỹ năng lãnh đạo gì để đạtđược các mục tiêu của tổ chức đã đề ra? Nhà quản trị có phong cách chuyên quyềnhay độc đoán có phải là kém nhất khi lãnh đạo một tổ chức không?

38 Vì sao nhân viên thuộc cấp có xu hướng buộc chấp hành các mệnh lệnh từ các nhàquản trị? Sự khác nhau của nhân viên về trình độ, năng lực và bản chất đòi hỏi nhàquản trị cần áp dụng các loại phong cách lãnh đạo nào là thích hợp nhất?

39 Nhà quản trị sử dụng phong cách lãnh đạo chuyên quyền (hay độc đoán) có phải làkém nhất khi lãnh đạo một tổ chức không? Nhà quản trị cần nắm bắt những vấn đềquan trọng gì khi triển khai chức năng lãnh đạo tại một tổ chức? Theo Anh/Chịphong cách lãnh đạo nào cần áp dụng đối với các tổ chức tại Việt Nam?

40 Anh/Chị hãy phân tích về bản chất con người trong quản trị? Vậy sa thải nhân viên

có phải là một biện pháp tích cực để nhà quản trị lãnh đạo thành công một tổ chứckhông? Đối với biện pháp thường xuyên tăng tiền lương cho nhân viên sẽ hỗ trợ gìcho nhà quản trị khi lãnh đạo một tổ chức (Hãy sử dụng lý thuyết hai yếu tố củaHerzberg để phân tích?

41 Hy vọng có vai trò gì trong động viên, khích thích động cơ thúc đẩy đối với nhânviên trong một tổ chức? Nhà quản trị cần làm gì để tạo ra niềm hy vọng cho nhânviên thuộc cấp của mình?

Trang 4

42 Trình bầy tóm tắt các lý thuyết động viên khi lãnh đạo một tổ chức?

43 Hãy cho biết những đối tượng cụ thể nào cần áp dụng phương pháp lãnh đạo độcđoán, để tự ý và dân chủ? Muốn vận dụng linh hoạt các phương pháp lãnh đạo nêutrên đòi hỏi nhà quản trị phải làm gì trong bối cảnh hội nhập hiện nay?

44 Vì sao nói: “Những tố chất và đặc trưng cá nhân liên quan đến sự lãnh đạo hữuhiệu không hoàn toàn là điều kiện để dẫn đến lãnh đạo thành công của một nhàquản trị ?

45 Theo Anh/Chị, lý thuyết tình huống trong quản trị đòi hỏi nhà quản trị cần lưu ýnhững yếu tố nào ? Cho biết nhà quản trị cần chuẩn bị gì để áp dụng lý thuyết này

có hiệu quả cao nhất khi điều hành một tổ chức?

46 Phân biệt vai trò của động viên đối với công tác lãnh đạo trong một tổ chức? Hãycho biết sự áp dụng của các lý thuyết động viên đối với từng yếu tố trong phươngtrình động viên của tác giả Jones và George?

47 Các nhà quản trị sẽ đối đầu với những khó khăn gì khi áp dụng lý thuyết về sựcông bằng? Theo Anh/Chị, nhà quản trị có thể vận dụng như thế nào giữa lý thuyếtcủa Mc Clelland với dụng lý thuyết về sự công bằng ?

48 Phân tích cách thức áp dụng vào thực tiễn lý thuyết về động cơ thúc đẩy theo hailoại yếu tố của Herzberg? Thu nhập càng cao có phải là yếu tố quyết định tínhđộng viên đối với nhân viên thuộc cấp không?

49 Theo Anh/Chị, chức năng kiểm tra có tác động gì đối với các chức năng còn lại?

50 Nhà quản trị phải tiến hành các bước gì để tiến hành công tác kiểm tra có hiệuquả? Cho biết sự khác nhau giữa kiểm tra dựa vào kết quả đầu ra với kiểm tralường trước?

Đ THI TR C NGHI M MÔN QU N TR H C Ề THI TRẮC NGHIỆM MÔN QUẢN TRỊ HỌC ẮC NGHIỆM ÔN TẬP QUẢN TRỊ ỆM ÔN TẬP QUẢN TRỊ ẢN TRỊ Ị ỌC

1 Những hiểu biết chuyên môn sâu sắc trong lĩnh vực như giao tiếp, làm việc theo nhóm, kỹnăng lãnh đạo, làm việc theo nhóm tốt, tác động tương hỗ với những tổ chức nghề nghiệp Nhàquản trị cần thực hiện các hoạt động gì sau khi đã thiết lập ma trận SWOT của một tổ chức

a Duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy

b Đánh giá một cách khách quan

c Các trở ngại

d Phương thuốc để sửa chữa hoặc để thoát khỏi điểm yếu

2 Đây là một phần quan trọng của hoạt động quản trị Vấn đề này đề cập đến mối quan hệ giữađầu vào và đầu ra Nếu nhà quản trị tạo được nhiều sản phẩm đầu ra hơn từ cùng lượng đầu vàohoặc tạo ra số sản phẩm đầu ra tương đương với lượng đầu vào ít hơn Ý nghĩa trên liên quan đến

a Hiệu lực

b Hiệu suất

c Hiệu quả

d Hiệu năng

Trang 5

3 Đặc điểm của hoạt động quản trị không bao gồm yếu tố nào ?

a Có sự tác động giữa chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị

b Khả năng thích nghi

c Gắn liền với thông tin và có mối liên hệ ngược

d Có mục đích hoạt động thống nhất

4 Nhà quản trị giỏi có thể biến rơm thành vàng và ngược lại Muốn vậy nhà quản trị cần loại trừ

a Trang bị tư duy giải quyết từng sự việc mang tính riêng biệt và cách thức giải quyết thànhcông nhằm tránh sai lầm

b Nắm vững cách thức nhận diện, phân tích, đánh giá các vấn đề nhằm tìm ra quan điểmgiải quyết phù hợp

c Có khả năng đối phó với nhiều vấn đề trong công việc đồng thời hình thành những kinhnghiệm trong khi điều hành công việc

d Có khả năng khái quát hóa những kinh nghiệm thành những nguyên tắc để áp dụng chonhững trường hợp tương tự

5 Anh/Chị cho biết quan điểm lãnh đạo nào sau đây là đúng

a Lãnh đạo cần thiết đối với tất cả các cấp trong một tổ chức và nhà quản trị cần có sứcthuyết phục

b Lãnh đạo cần thiết đối với tất cả các cấp trong một tổ chức và nhà quản trị luôn kiểmsoát, chỉ đạo, thúc giục và lôi cuốn nhân viên

c Lãnh đạo cần thiết đối với tất cả các cấp trong một tổ chức và một số nhà quản trị có sứcthuyết phục nhưng hầu hết là không

d Lãnh đạo cần thiết đối với tất cả các cấp trong một tổ chức và nhà quản trị cần tập trunggiải quyết những vấn đề phức tạp

6 Kỹ năng nào của nhà quản trị thay đổi rất nhanh, dù cho chẳng có ai gây sức ép buộc họ phảilàm việc đó Kỹ năng này khó thay đổi khi nhà quản trị bản lĩnh và nhiều kinh nghiệm hơn, lúcnày thật khó để thay đổi nó Điều này tạo cho nhà quản trị thành công và cần có quan điểm đểbảo tồn và thậm chi biến thành quy luật

a Kỹ năng kỹ thuật chuyên môn

b Kỹ năng nhân sự

c Kỹ năng tư duy

d Cả 3 kỹ năng trên

7 Để cố gắng truyền đạt thông điệp có hiệu quả, nhà quản trị cần loại trừ cách thức

a Đưa thông điệp theo một cách và sắp xếp sự việc để người nghe có một cảm nhận khác

b Không bao giờ cho rằng mình đã thắng lợi hoàn toàn nếu chỉ thấy người nghe có vẻ bịthuyết phục

c Cần phải suy nghĩ đó là một quá trình dài, không phải là một trận đánh đơn lẻ

d cần phải gia tăng sức mạnh của bức thông điệp theo nhiều cách khác nhau trong mộtkhoảng thời gian càng lâu càng tốt

8 Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động theoquy định của Bộ luật Lao động Theo dõi, giải quyết các chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động, hưu trí, chế độ nghỉ việc do suy giảm khả

Trang 6

năng lao động, các chế độ chính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, côngnhân Đây là một nội dung trong

a Chức năng của Phòng Tổ chức & Lao động tiền lương

b Nhiệm vụ của Phòng Tổ chức & Lao động tiền lương

c Quyền hạn của Phòng Tổ chức & Lao động tiền lương

d Trách nhiệm của Phòng Tổ chức & Lao động tiền lương

9 Từ rất lâu rồi, phần mềm đã được coi là một công cụ kích thích năng suất mạnh mẽ Việc ứngdụng phần mềm đã giúp con người tiết kiệm được khối lượng thời gian khổng lồ, nhất là trongnhững lĩnh vực quản trị Nhưng cái gì cũng có mặt trái của nó Những công cụ số mà chúng tadựa dẫm, lệ thuộc để cải thiện năng suất làm việc cũng có thể kéo tụt hiệu suất "về 0", khi chúng

bị lạm dụng quá nhiều Nhiều nghiên cứu mới đây cho thấy: “Email là một trong những thủphạm chính khiến cho nhân viên rất mất tập trung” Đây là loại kênh truyền thông

c Viết đích danh

d Viết không đích danh

10 Nhà quản trị cần chia sẻ vấn đề với những người khác, cân nhắc kỹ những ý kiến đóng gópcủa họ và dựa trên đó để đưa ra quyết định cuối cùng Đây là nghệ thuật ra quyết định thuộc về

a Sai lầm vì qui luật hóa vội vàng

a Nối kết các nỗ lực

Trang 7

b Chuẩn bị cho sự thay đổi

c Phát triển tinh thần đội ngũ nhân viên

d Nâng cấp trình độ của các nhà quản trị

14 Nguyên tắc đảm bảo mọi hoạt động với mục tiêu rõ ràng và có điều kiện để chuẩn bị chu đáo.Chúng luôn không cần thiết và thiếu căn cứ cũng như tạo nên những nguy hiểm kèm theo nhữnglãng phí to lớn Đó là nguyên tắc

sự trì trệ ?

a Thiếu cơ sở lý luận và thực tiễn

b Do sức ép từ bên ngoài

c Do những điều kiện ngầm định

d Do thiếu đóng góp từ bên dưới

16 Một doanh nghiệp ……… tăng gấp đôi thị phần từ 1% lên 2% sẽ ít gây chú ý hơn là mộtdoanh nghiệp ……… tăng 10% thị phần của họ, chẳng hạn từ 30% lên 33% Bạn hãy điền các từthích hợp vào 02 khoảng trống trên

kỳ trong năm tương ứng với các biện pháp hoạt động manh tính độc lập, khách quan Đây là tínhchất của chức năng

tổ chức, của người sử dụng lao động ? Làm thế nào có thề phân quyền, ủy nhiệm, giao việc chocấp dưới một cách chính xác, khoa học chứ không phải chỉ dựa trên sự tin tưởng cảm tính ? Đây

là lợi ích đến từ chức năng

a Kiểm soát

Trang 8

21 Theo Paollilo (1984), nhà quản trị các cơ sở kinh doanh nhỏ sẽ thực hiện nhiều nhất ở vai trò

a Thu thập thông tin

b Người phát ngôn

c Giải quyết các xáo trộn

d Phân phối tài nguyên

22 Theo Paollilo (1984), nhà quản trị các cơ sở kinh doanh lớn sẽ thực hiện nhiều nhất ở vai trò

a Thu thập thông tin

b Người phát ngôn

c Phân phối tài nguyên

d Giải quyết các xáo trộn

23 Tính phổ biến của các chức năng quản trị là

a Không có sự khác nhau trong chức năng của một nhà quản trị cấp cao với nhà quản trịcấp thấp

b Không có sự khác nhau trong các chức năng của một nhà quản trị ngành nghề này vớingành khác

c Không có sự khác nhau trong các chức năng của một nhà quản trị kinh doanh này với nhàquản trị một tổ chức phi lợi nhuận

d Tất cả đều sai

24 Tính không đồng nhất giữa các chức năng quản trị xuất phát từ

a Đặc điểm riêng của mỗi tổ chức

b Tính chất ngành nghề của mỗi tổ chức

c Trình độ công nghệ của mỗi tổ chức

d Tất cả đều đúng

Trang 9

25 Trong nền kinh tế thị trường, nhà quản trị luôn tìm cách hạn chế chi phí và gia tăng kết quả.Điều này thể hiện mục đích quản trị nhắm đến:

a Không ngừng gia tăng năng suất

b Không ngừng đáp ứng nhu cầu của khách hàng

c Gia tăng hiệu quả trước mọi biến động của các yếu tố môi trường

d Tạo dựng thương hiệu trong môi trường cạnh tranh gay gắt

26 Phương châm hoạt động của nhà quản trị nhằm duy trì và phát triển một tổ chức là

a Chi phí tối thiểu, hiệu quả tối đa

b Trang bị công nghệ cao để luôn tạo ra các sản phẩm sang trọng nhất

c Tăng cường hoạt động quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm giớithiệu sản phẩm

d Làm tốt các hoạt động xã hội nhằm tăng cường lĩnh vực trách nhiệm xã hội của tổ chứcđó

27 “……… là thiết lập và duy trì một khung cảnh nội bộ trong đó mỗi con người làmviệc chung theo tập thể nhằm hoạt động có hiệu quả và hoàn thành các mục tiêu đã đề ra” là địnhnghĩa của

Trang 10

a Kinh tế

b Chính trị - Chính phủ

c Xã hội

d Tự nhiên

32 Trong tiến trình hoạch định chiến lược, Anh/Chị cần phân tích toàn diện lĩnh vực hoạt động

để nhận dạng được điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức mình Đó là khâu phân tích về

a Nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức

b Môi trường

c Nội bộ tổ chức

d Nhận ra các phuơng án và chọn chiến lược phù hợp

33 Tìm hiểu về trình độ chuyên môn, văn hóa, quan niệm kinh doanh, năng lực đáp ứng, khảnăng tài chính để họ cùng tham gia quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ Đây là hoạt động nắmbắt về

a Người cung cấp

b Đối thủ cạnh tranh

c Khách hàng

d Đối thủ tiềm ẩn mới

34 Cho biết trình tự thực hiện các chức năng quản trị nào đúng nhất theo Henry Fayol

a Dự báo – lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, kiểm tra, điều khiển

b Lập kế hoạch – dự báo, phối hợp, tổ chức, điều khiển, kiểm tra

c Dự báo – lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra

d Dự báo – lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, kiểm tra, điều khiển

35 Theo tác giả James Stoner và Stephen Robbins, sự phân chia các chức năng quản trị thànhhoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát hay hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo, kiểm soát

do xuất phát từ

a Đặc thù về tính chất hoạt động của một tổ chức

b Ý kiến khác biệt về quản trị nhân sự của các nhà quản trị

c Loại hình và quy mô khác nhau của các tổ chức

d Năng lực và trình độ của các nhà quản trị khác nhau

36 Theo John French và Bertram Raven, quyền khen thưởng của người này đối với những ngườikhác dựa trên những lợi ích tích cực mang lại Những món thưởng này có thể dưới hình thức vậtchất cũng như các hình thức động viên về tinh thần Đây là cơ sở để tạo ra quyền lực theo

sở để tạo ra quyền lực theo

Trang 11

a Quyền lực cưỡng bức

b Quyền lực chính thức

c Quyền lực chyên môn

d Tất cả đều sai

38 Chức danh Giám đốc trong một doanh nghiệp là quản trị viên cấp nào?

a Quản trị viên cấp cao

b Quản trị viên cấp trung

c Quản trị viên cấp cơ sở

d Chưa xác định được

39 Chức danh Đội trưởng trong một Công ty xây dựng là quản trị viên cấp nào ?

a Quản trị viên cấp cao

b Quản trị viên cấp trung

c Quản trị viên cấp cơ sở

d Kỹ năng tư duy

41 Tỷ trọng (%) giữa các loại kỹ năng (tư duy, nhân sự, kỹ thuật) đối với các cấp quản trị khácnhau vì

a Tuỳ thuộc vào cấp bậc (cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở) của nhà quản trị trong một tổ chức

b Điều kiện trang bị cơ sở vật chất trong khi làm việc cho các cấp bậc nhà quản trị khác nhau

c Vì thu nhập hàng tháng giữa các cấp quản trị khá cách biệt (Người hưởng nhiều phải làm nhiều)

d Do quy định tự nhiên của xã hội (Người chức cao phải chịu trách nhiệm nhiều hơn ngườicấp thấp)

42 Kỹ năng kỹ thuật – chuyên môn chiếm 40% đối với quản trị viên cấp cơ sở vì liên quan đến

a Tính chuyên môn được đào tạo và gắn liền chặt chẽ với tiến trình sản xuất

b Khả năng phối hợp với các đơn vị khác trong khi thực hiện kế hoạch định kỳ

c Nắm bắt sự thay đổi lớn của môi trường kinh doanh và đề ra các ứng phó có hiệu quả

d Xây dựng bầu không khí hợp tác giữa các nhân viên thuộc cấp

43 Kỹ năng tư duy chiếm 40% đối với quản trị viên cấp cao vì liên quan đến

a Tính chuyên môn được đào tạo và gắn liền chặt chẽ với tiến trình sản xuất

b Khả năng phối hợp với các đơn vị khác trong khi thực hiện kế hoạch định kỳ

c Nắm bắt sự thay đổi lớn của môi trường kinh doanh và đề ra các ứng phó có hiệu quả

d Xây dựng bầu không khí hợp tác giữa các nhân viên thuộc cấp

44 Kỹ năng nhân sự như nhau ở ba cấp quản trị vì

a Con người là tài nguyên quan trọng nhất

Trang 12

b Công việc giải quyết các xáo trộn luôn xảy ra bất kỳ lúc nào đối với một tổ chức

c Tầm hạn quản trị của các cấp quản trị gần như nhau

d Tất cả đều đúng

45 Nhà quản trị ra quyết định mang tính tập trung và lựa chọn cơ cấu tổ chức ổn định trong điềukiện nào ?

a Diễn biến môi trường rất ít biến động

b Diễn biến môi trường quá nhiều biến động

c Đội ngũ nhân viên có tay nghề cao

d Ban lãnh đạo muốn tập trung quyền lực

46 Nhà quản trị ra quyết định phát triển sản phẩm mới và lựa chọn cơ cấu tổ chức năng độngtrong điều kiện nào ?

a Diễn biến môi trường rất ít biến động

b Diễn biến môi trường quá nhiều biến động

c Đội ngũ nhân viên có tay nghề cao

d Ban lãnh đạo muốn tập trung quyền lực

47 “Lý thuyết quản trị bị phê phán là thiếu tính nhân văn, xem con người như một đinh ốc trongmột cỗ máy” là

a Lý thuyết quản trị tình huống

b Lý thuyết tuơng quan nhân sự

c Lý thuyết quản trị khoa học

d Lý thuyết định lượng

48 “Lý thuyết quản trị bị phê phán là những nhận định có tính chất lương tri thông thường, quátổng quát, không thể áp dụng trong thực tế và có nhiều nguyên tắc mâu thuẫn lẫn nhau cũng nhưquản trị những tổ chức không có con người” là

a Lý thuyết quản trị theo kinh nghiệm

Trang 13

50 Clayton Alderfer đã tiến hành sắp xếp lại nghiên cứu của Abraham Maslow và cho rằng conngười cùng một lúc có thể theo đuổi ba nhu cầu cơ bản; trong đó, nhu cầu đòi hỏi sự phát triểnbên trong mỗi con người sẽ tương đồng với nhu cầu nào của Maslow ?

a Nhu cầu an toàn

b Nhu cầu xã hội

c Nhu cầu tồn tại

d Nhu cầu được tôn trọng

e

Ph n II: Bài t p & đáp án ần II: Bài tập & đáp án ập & đáp án

1 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.

2 Trọng số của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.

3 Mức chất lượng hay mức độ hài lòng của khách hàng.

4 7 công cụ kiểm soát chất lượng.

5 Năng lực của quá trình.

6 Hệ số phân hạng chất lượng.

7 So sánh chi phí chất lượng tác động đến hiệu quả hoạt động

 Nhóm bầu nhóm trưởng và thư ký nhóm

 Nhóm chọn ra một sản phẩm hoặc một dịch vụ để xác định các yếu tố ảnh hưởngđến chất lượng

 Số sinh viên còn lại đóng vai là chuyên gia am hiểu về lĩnh vực đã chọn

 Nhóm trưởng và thư ký thiết lập mẫu điều tra ý kiến của từng chuyên gia về xácđịnh các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đối với sản phẩm và dịch vụ đã chọn

 Phiếu điều tra được gởi các chuyên gia để cho ý kiến

 Thư ký thu các phiếu điều tra về tổng hợp

 Xác định từ 6 đến 7 yếu tố ảnh hưởng chất lượng mà tập thể các chuyên gia đãđóng góp nhiều nhất

 Trưởng nhóm tổ chức buổi họp với toàn thể phòng ban để công bố kết quả điều tra

về các yếu tố ảnh hưởng chất lượng một sản phẩm hay hệ thống

Trang 14

Yêu cầu của bài toán: Các yếu tố có tác động không đồng đều đến chất lượng của

sản phẩm hay hệ thống Do vậy cần tính ra được mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng Mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng làtrọng số

Cách thức tiến hành xác định trọng số của từng yếu tố ảnh hưởng chất lượng một

sản phẩm hay hệ thống như sau:

 Dựa trên kết quả điều tra các yếu tố ảnh hưởng chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ,Nhóm trưởng và thư ký nhóm soạn biểu mẫu xin ý kiến chuyên gia về thứ tự quantrọng của các yếu tố đã xác định

 Gởi các phiếu điều tra đến từng chuyên gia xin xác định thứ tự quan trọng của từng yếu

tố ảnh hưởng đến chất lượng từ quan trọng nhất đến ít quan trọng nhất

 Thư ký nhóm thu phiếu điều tra từ các chuyên gia

 Trưởng nhóm và thư ký tổng hợp kết quả điều tra

 Trưởng nhóm tổ chức buổi họp với toàn thể phòng ban để công bố kết quả điều tra

về trọng số của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất chất lượng sản phẩm hay hệ thống

Bài tập chung cả lớp: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng buổi thuyết trình nhóm

tại lớp học và trọng số của từng yếu tố theo tập thể sinh viên lớp đánh giá Các nhóm thuyếttrình phải thu được các phiếu đánh giá của tất cả các bạn sinh viên tham dự và của giảng viên

để tính điểm thuyết trình cho cả nhóm

Bài 1: Theo điều tra của Hội Giám đốc các Viện kinh doanh của Bordeau (Pháp) đã xác

định được các yếu tố của chất lượng cạnh tranh như sau:

3 Yếu tố gắn liền với tiếp xúc khách hàng 60

(Nguồn tham khảo dữ liệu: Quản trị chất lượng, Nguyễn Quang Toản và các tác giả,

Trong đó: pi = điểm của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

Pi = Tổng số điểm của tất cả yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

Trang 15

vi = Trọng số của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, 0≤v i≤1

lặp lại (p i )

Trọng số (v i )

3 Yếu tố gắn liền với tiếp xúc khách hàng 60 60/248 = 0,2419

Bài tập 2: Tính trọng số

 Trường hợp 1: Điểm 1: Quan trọng nhất và điểm 5: Ít quan trọng nhất

 Trường hợp 2: Điểm 1: Ít quan trọng nhất và điểm 5: Quan trọng nhất

Trang 16

Hướng dẫn giải bài khi tính trọng số của từng yếu tố ảnh hưởng như sau:

Trường hợp 1: Phải qui đổi điểm của các chuyên gia đã cho nhằm đảm bảo trọng số

đúng thực tế Cách qui điểm là điểm 1 qui thành điểm 5, điểm 2 qui thành 4, điểm 3 quithành 3, điểm 4 qui thành điểm 2 và điểm 5 qui thành điểm 1 Sau khi qui điểm tính điểm

của từng yếu tố (p i ) bằng cách cộng ngang của bảng trên Bài toán quay về dạng bài tập

Trường hợp 1 (Điểm 1: Quan trọng nhất - Điểm 5: Ít quan trọng nhất)

Quy đổi điểm:

Trường hợp 2 (Điểm 1: Ít quan trọng nhất - Điểm 5: Quan trọng nhất)

Không quy đổi

Yêu cầu của bài toán: Chất lượng được đo bằng sự hài lòng của khách hàng.

Mức hài lòng của khách hàng được đặt tên là mức chất lượng Yêu cầu nhà quản trị phảibiết được % hài lòng và % không hài lòng từ khách hàng Nghiên cứu sự không hài lòng

Trang 17

giúp cải tiến liên tục toàn bộ hệ thống hay sản phẩm Qua đó không ngừng nâng cao sựđáp ứng yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm

Mức chất lượng hay mức độ hài lòng của khách hàng là sự so sánh giữa mức độthực tế đạt được của tổ chức với mức độ hài lòng tối đa Tỷ số này luôn thỏa mãn quyđịnh 0≤Mq≤1 Khi tính toán nếu tìm ra M

Q > 1 là sai Sinh viên cần xem xét lại cáchtính toán của bạn Cách thức xác định mức chất lượng một sản phẩm hay hệ thống như sau:

Trong đó: ci = điểm của khách hàng với từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thứ i

Vi = trọng số của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

Xem = điểm lớn nhất của thang điểm đánh giá đã định sẵn

vi = tổng trọng số của tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.

M Q = 1 : Chất lượng tuyệt hảo - M Q = 0 : Chất lượng tồi tệ

Trường hợp tính ra M Q  1: Kết quả tính toán sai – Hãy xem lại cách tính toán của các bạn

Căn cứ vào kết quả của M Q để xếp hạng chất lượng của thực thể đang xem xét

Bài tập 3: Dựa vào 5 yếu tố ở bài tập 1, khách hàng đánh giá 06 Công ty theo thang điểm

từ 1 đến 10 Kết quả ghi nhận như sau:

1 Tính mức chất lượng M Q của 06 công ty ?

2 Xếp hạng chất lượng cạnh tranh của 06 công ty từ cao đến thấp ?

(Nguồn tham khảo dữ liệu: Quản trị chất lượng, Nguyễn Quang Toản và các tác giả,

ĐH Mở Bán công Tp.HCM, 1992, trang 9)

Hướng dẫn giải bài tập 1:

Trang 18

Mức chất lượng của Công ty 1 MQ1 là:

(7x0.2863)+(6x0.0887)+(9x0.2419)+(7x0.2016)+(6x0.1815)/10x1 7.2136 0.7214 Cty 1Tương tự như tính mức chất lượng Công ty 2 7.5323 0.7532 Cty 2Tương tự như tính mức chất lượng Công ty 3 6.9153 0.6915 Cty 3Tương tự như tính mức chất lượng Công ty 4 7.2743 0.7274 Cty 4Tương tự như tính mức chất lượng Công ty 5 6.8428 0.6843 Cty 5Tương tự như tính mức chất lượng Công ty 6 6.5564 0.6556 Cty 6

Xếp hạng 6 Công ty từ cao đến thấp: MQ2 >MQ4 >MQ1>MQ3>MQ5>MQ6

Xếp hạng 6 Công ty từ thấp đến cao: MQ6 <MQ5 <MQ3<MQ1<MQ4<MQ2

Bài tập 4: Khách hàng dùng thang điểm từ 1 đến 5 để đánh giá khả năng kinh doanh của

05 khách sạn tại Pháp như sau:

ST

Trọngsố

Số điểm đánh giácác khách sạn

Trang 19

9 Vị trí và phương tiện kỹ thuật 1,0 5 3 4 3 3

10 Khả năng thích ứng với thị

 Trường hợp 1: Điểm 1: Quan trọng nhất và điểm 5: Ít quan trọng nhất

 Trường hợp 2: Điểm 1: Ít quan trọng nhất và điểm 5: Quan trọng nhất

05 khách sạn A,B,C,D,E thuộc Tổng công ty khách sạn Ngàn sao và doanh thu của kháchsạn A là 150 tỷ đồng/năm, khách sạn B là 85 tỷ đồng/năm, khách sạn C là 190 tỷđồng/năm, khách sạn D là 110 tỷ đồng/năm, khách sạn E là 215 tỷ đồng/năm

1 Tính mức chất lượng M Q của 05 khách sạn ?

2 Xếp hạng chất lượng của 05 khách sạn từ thấp đến cao ?

3 Tính mức chất lượng của Tổng công ty khách sạn Ngàn sao này ?

(Nguồn tham khảo dữ liệu: Quản trị chất lượng, Nguyễn Quang Toản và các tác giả,

ĐH Mở Bán công Tp.HCM, 1992, trang 6)

Giải bài tập 2 Trường hợp 1 (Điểm 1: Quan trọng nhất - Điểm 5: Ít quan trọng nhất)

Quy đổi điểm như sau:

Trường hợp 2 (Điểm 1: Ít quan trọng nhất – Điểm 5: Quan trọng nhất)

Không cần quy đổi

Trang 20

Trường hợp 1: Điểm 5: Rất tốt và Điểm 1: Rất kém

Trường hợp 2: Điểm 1: Rất tốt và Điểm 5: Rất kém

Trang 21

2 Đội ngũ giáo viên 1 2 2 2 1 4 3 4 3 4

4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị 3 1 2 1 1 2 1 2 1 1

Tính trọng số của 06 yếu tố theo quan điểm của các chuyên gia Việt Nam khi áp dụngvào tình hình đánh giá chất lượng giáo dục đại học của nước nhà ?

Bài tập 4: Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học trong nước ghi nhận kết quả như sau:

Trường hợp 1: Điểm 5: Rất tốt và Điểm 1: Rất kém

Trường hợp 2: Điểm 1: Rất tốt và Điểm 5: Rất kém

STT Các yếu tố ảnh hưởng

Điều tra thu thập đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học trong nước

QG 36 phiếu

ĐT 54 phiếu

GL 64 phiếu

BĐ 58 phiếu

Trang 22

6 Kiểm tra – đánh giá 2 1 2 2

Tính mức độ quan trọng của các yếu tố (trọng số) ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục

đại học trong nước ?

Bài giải:

Trường hợp 1: (Điểm 5: Rất tốt - Điểm 1: Rất kém)

Trọng số theo số người tham gia:

Trường hợp 2: (Điểm 1: Rất tốt - Điểm 5: Rất kém)

Quy đổi điểm bảng theo đề bài toán

Bài tập 6: Sử dụng các trọng số đã tính toán được ở bài tập 4; dựa vào kết quả người học

và các các cơ quan xã hội đánh giá chất lượng đào tạo của 04 trường đại học trong nướcnhư sau:

Trường hợp 1: Điểm 5: Rất tốt và Điểm 1: Rất kém

Trường hợp 2: Điểm 1: Rất tốt và Điểm 5: Rất kém

Trang 23

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Tính mức chất lượng của 04 trường đại học trên và xếp thứ tự chất lượng từ cao đếnthấp ?

Trang 24

Bài tập 8: Đánh giá về chất lượng xe gắn máy dưới 100cc ghi nhận như sau:

Bảng 1: Bảng cho điểm về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu đánh giá từ 10 chuyên gia STT Chỉ tiêu đánh giá 1 2 3 Chuyên gia thứ … 4 5 6 7 8 9 10

Thang điểm đánh giá từ 1- 10 với qui định như sau:

Trường hợp 1: Điểm 1: quan trọng nhất – Điểm 10: ít quan trọng nhất.

Trường hợp 2: Điểm 10: quan trọng nhất – Điểm 1: ít quan trọng nhất.

Bảng 2: Kết quả điều tra khách hàng về chất lượng các loại xe gắn máy dưới 100cc

Thang điểm đánh giá từ 1-10 với qui định như sau:

Trường hợp 1: Điểm 1: quan trọng nhất – Điểm 10: ít quan trọng nhất.

Trường hợp 2: Điểm 10: quan trọng nhất – Điểm 1: ít quan trọng nhất.

Hãy cho biết mức chất lượng (MQ) của các loại xe gắn máy nêu trên ?

Trang 25

4 7 công cụ kiểm soát chất lượng

4.1 Phiếu kiểm tra (Check list)

Yêu cầu của phiếu kiểm tra là thu thập dữ liệu thực tế để làm cơ sở cho kiểm soát chất lượng Có nhiều hình thức của phiếu kiểm tra tùy theo thực tế của sản phẩm,

dịch vụ mà thiết kế hình thức tương ứng

Kiểm soát chất lượng bằng thống kê được bắt đầu từ thu thập, xử lý, khai thác các

dữ liệu hướng đến cải tiến liên tục Xác định mục đích thu thập dữ liệu có vai trò quyếtđịnh (Nguyên tắc 7 của quản lý chất lượng) Sự xuất hiện của phiếu kiểm tra nhằm hỗ trợ

có hiệu quả cho các mục đích nêu trên Phiếu kiểm tra là một công cụ giúp nhà quản trịthu thập, sắp xếp hợp lý các dữ liệu theo một mục đích đã đề ra Trên thực tế, chúngthường được thể hiện qua các lĩnh vực chủ yếu như sau:

 Kiểm tra sự phân bố của quá trình sản xuất – điều hành

 Kiểm tra các lý do sản phẩm bị trả lại

 Kiểm tra vị trí các khuyết tật

 Kiểm tra các nguyên nhân gây ra sự không phù hợp

 Kiểm tra xác nhận các nguyên nhân

 Kiểm tra phân tích thời gian làm việc

 …

Trang 26

4.2 Biểu đồ Pareto

Yêu cầu của biểu đồ Pareto nhằm xác định thứ tự ưu tiên cần cải tiến Trong

khi tạo sản phẩm, nhà quản lý luôn đối diện với nhiều khuyết tật, sự không phù hợp cùngvới nguồn tài nguyên hữu hạn nên lập biểu đồ Pareto giúp thống nhất phương pháp khitiến hành cải tiến

Biểu đồ Pareto là một đồ thị hình cột chỉ rõ vấn đề nào cần được ưu tiên giảiquyết Sử dụng biểu đồ Pareto là một kỹ thuật giúp chúng ta tìm ra cách thức giải quyếttập trung nhất Thiết lập biểu đồ Pareto theo trình tự sau:

Bước 1: Thu thập các dữ liệu bằng các phiếu kiểm tra liên quan đến các chỉ tiêu

không phù hợp như không đạt tiêu chuẩn, các dạng khuyết tật, chi phí, kích cỡ,

Bước 2: Xác định các yếu tố thời gian theo một thời gian nhất định để so sánh

(trước cải tiến và sau cải tiến)

Bước 3: Tổng cộng tất cả các dữ liệu trong một thời hạn nhất định Tính tổng của

từng hạng mục (theo từng dạng khuyết tật) Có thể dùng tỷ lệ 100% hoặc tỷ lệ %cho từng dạng khuyết tật

Bước 4: Vẽ trục tung và trục hoành trên giấy kẻ ly và chia khoảng ứng với các

đơn vị thích hợp trên trục tung Riêng trục hoành nên chia các dạng khuyết tật ứngcác các đơn vị thống nhất nhau (nghĩa là bề rộng của các dạng khuyết tật đều bằngnhau)

Bước 5: Vẽ trước các dạng khuyết tật quan trọng nhất ở vị trí sát trục tung và lần

lượt các dạng khuyết tật khác theo hướng giảm dần theo số lượng hoặc theo tỷ lệ

Bước 6: Ghi các dữ liệu ngay trên các cột và vẽ đường cong tích lũy.

Bước 7: Dùng đường cong tích lũy để so sánh kết của cải tiến.

Bài tập 9: Biểu đồ Pareto và thứ tự ưu tiên cần cải tiến đối với sản phẩm hữu hình

Kết quả kiểm tra về các dạng khuyết tật đối với một sản phẩm cơ khí:

Trang 27

60 40

20 0

0.3688 0.2104 0.1609 0.1436 0.1163 Percent 36.9 21.0

1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0

100 80 60 40 20 0

Hình 2: Biểu đồ Pareto tính theo tỷ lệ khuyết tật

Bài tập 10: Biểu đồ Pareto và thứ tự ưu tiên cần cải tiến đối với hoạt động dịch vụ

Kết quả kiểm tra về các dạng sai lỗi đối với một sản phẩm dịch vụ

STT Dạng sai lỗi trong hoạt động dịch vụ lượng Số Tỷ lệ (%)

1 Lỗi nghiệp vụ trong lúc tiếp nhận hồ sơ 29 0.25

2 Lỗi nghiệp vụ trong quá trình xử lý hồ

3 Thời gian thụ lý hồ sơ chậm trễ 25 0.22

4 Luân chuyển hồ sơ để thất lạc 27 0.24

5 Lỗi phát sinh từ các cơ quan khác 17 0.15

Biểu đồ Pareto thể hiện như sau:

Trang 28

100 80 60 40 20 0

Hình 3: Biểu đồ Pareto tính theo số lượng sai lỗi trong sản phẩm dịch vụ

100 80 60 40 20 0

Hình 4: Biểu đồ Pareto tính theo tỷ lệ sai lỗi trong sản phẩm dịch vụ

Bài tập 11: Phân tích cải tiến chất lượng thông qua sử dụng đường cong tích lũy tại biểu

đồ Pareto

Trang 29

Bài tập 12: Căn cứ vào phiếu kiểm tra, các nhân viên trực điện thoại ghi nhận các trục

trặc trong khi trực điện thoại như sau:

 Chuông không đổ không nhắc máy: 2%

 Đường điện thoại để trống: 24%

 Không trả lời: 10%

 Sự cố về chuông: 16%

 Đường điện thoại để ồn: 48%

Hãy vẽ biểu đồ Pareto đối với các dữ liệu trên?

Bài tập 13: Vẽ biểu đồ Pareto với các trường hợp NC (Non – Conformity) dưới 02 dạng

số lượng và tỷ lệ NC với các dữ liệu như sau:

Tên dạng

không phù hợp

Số lượng không phù hợp trước cải tiến

Trang 30

F 148 56

Phân tích biểu đồ Pareto trên về tình hình cải tiến chất lượng tại tổ chức trên theo

số lượng không phù hợp ?

Bài tập 14: Vẽ biểu đồ Pareto dưới dạng chi phí Khi tính được chi phí khắc phục vẽ

Pareto dưới dạng chi phí tính bằng tiền là chính xác nhất Cách giải quyết chi phí bằngcách nhân số lượng khuyết tật với chi phí khắc phục tương ứng Với các số liệu ở bài tập

5 nhưng biết rằng chi phí khắc phục các sự không phù hợp (kph) trên như sau:

Sau khi tiến hành các hoạt động cải tiến, kết quả ghi nhận tình hình sản xuất sau

30 ngày thực hiện đã ghi nhận lại các dữ liệu sau:

1 Vẽ 02 biểu đồ Pareto và bình luận về 02 tình trạng sản xuất trên ?

2 Cho biết kết quả cải tiến thông qua kết quả của biểu đồ Pareto mang lại ?

Bài tập 16: Chứng minh kết quả cải tiến của các hoạt động sau đây thông qua sử dụng

biểu đồ Pareto:

Ngày 01 tháng 08 năm 2011, các chuyên gia

đánh giá tổng hợp các số tai nạn lao động Ngày 17 tháng 09 năm 2011, các chuyên gia đánh giá tổng hợp các số tai nạn lao

Trang 31

(NC) trong một năm như sau:

Trang 32

4.3 Biểu đồ cột

Yêu cầu của biểu đồ cột nhằm xác định giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của lô hàng đang sản xuất trên số lượng chọn mẫu thử nghiệm Phần tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn hết sức đơn giản với công cụ Excel Các bạn hãy so sánh chất

lượng thông qua giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của 02 hay nhiều lần sản xuất

Hàng ngày, các nhà quản lý phải trực diện với hàng trăm, hàng ngàn dữ liệu đượcbáo cáo như đường kính, trọng lượng, chiều dài, độ nhớt, Để nhận định tình trạng chấtlượng, nhà quản lý cần có công cụ để ra quyết định Với biểu đồ cột cung cấp cách nhìntổng quan về kết quả sản xuất trong một thời kỳ nhất định Trong phần bài tập này không

đề cập đến phương pháp xây dựng biểu đồ cột (môn thống kê đã hướng dẫn) Nhà quản lýcần tập trung vào 02 chỉ số giá trị trung bình và độ lệch chuẩn để đánh giá về chất lượng

Có nhiều phần mềm giúp chúng ta vẽ ngay được biểu đồ cột với các giá trị cần thiết Vớibiểu đồ cột giúp nhà quản lý xác định dạng phân bố, giảm lãng phí, dự đoán chất lượngcũng như phát hiện sai số về đo đạt

Trang 33

Bài tập 17: Dùng phần mềm excel tính toán giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của tập dữ

liệu về độ khuyết tán (dB) của 120 thiết bị ghi nhận được vào ngày 05/07/2011 như sau:

Trang 34

3 Biểu đồ cột cho phép nhà quản lý nắm biết được tình trạng sản xuất nào ?

Bài tập 18: Vẽ biểu đồ cột về kết quả học tập môn quản trị chất lượng của lớp QTKD khóa 05:

Ngày đăng: 01/04/2017, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w