1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại ứng tiêu cực

26 7,6K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Ngoại ứng tiêu cực

Trang 1

Nhóm 2

Thành viên

Mai Đức Thịnh

Nguyễn Quốc Trung

Phan Quốc Hải

Trang 3

Nhóm trình bày: Nhóm 2

Trang 4

[Nguồn thông tin]

● Nguồn chính – www.vi.wikipedia.org ● Ghi chú: Nội dung được trình bày dựa vào một số tài liệu tham khảo lấy từ internet

This concept can help you learn more about Externalities

Trang 5

Phân loại

Ngoại ứng tiêu cực : Nảy sinh khi hoạt động của một bên

áp đặt những chi phí

cho bên khác

Có 2 loại ngoại ứng

Classification

Ngoại ứng tích cực : Nảy sinh khi hoạt động của một bên làm lợi cho bên khác

mà bên đó không phải trả tiền

Trang 6

Ngoại ứng tiêu cực

Đặc điểm

 Gây hại cho người ngoài cuộc

 Ngoại ứng tiêu cực làm cho xu hướng sản xuất ở

mức nhiều hơn mức tối ưu xã hội gây thiệt hại cho xã hội

Ví dụ:

 Các nhà máy xi măng bên cạnh việc sản xuất ra

sản phẩm còn thải vào không khí một số chất khí công nghiệp,hay việc điều khiển các phương tiện như xe máy, ôtô làm ô nhiễm môi trường,…

Negative Externality

Trang 7

Ngoại ứng tiêu cực

Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng

Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuấtNgoại ứng tiêu cực

Negative Externality

Trang 8

Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất và

tính phi hiệu quả của nó

trường ở Tây Ninh mà báo chí đã đưa tin:

Phước Lộc, xã Phước Vinh (Châu Thành, Tây Ninh) gần ngày thu hoạch bỗng dưng chết hàng loạt Theo phản ánh của người dân và những điều tra ban đầu từ cơ quan chức năng cho thấy, thủ phạm chính là nước thải từ các Nhà máy chế biến tinh bột mì (sắn) ở huyện Tân Biên

Trang 9

Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất

MC

MEC MSC

MSB

A B

Trang 10

Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất

 Đường CPXH cắt đường cầu tại B Đây là điểm

tối ưu theo quan điểm xã hội Dó đó xã hội đã thiệt hại một lượng bằng diện tích tam giác ABC

 Chính phủ có thể điều tiết để Q1 dịch chuyển về

Q* bằng cách đánh thuế trên mỗi tấn tinh bột tạo

ra Đây gọi là “nội hiện hoá” hay “nội tâm hóa” các ngoại ứng

Trang 11

Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng và

tính phi hiệu quả của nó

 Quá trình tiêu dùng có thể tác động tiêu cực đối

với những người khác: uống rượu, hút thuốc…

 Do tổn hại này, đường giá trị xã hội phải thấp hơn đường cầu (giá trị tư nhân)

 Lượng tối ưu đối với xã hội là Q* nhỏ hơn

lượng cân bằng của thị trường Q1

Trang 12

Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng

Q*

Trang 13

Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng

 Lượng tối ưu đối với xã hội là Q* nhỏ hơn lượng

cân bằng của thị trường Q1

 Chính phủ có thể tác động bằng cách:

 Đánh thuế.

 Tuyên truyền, giáo dục.

 Các quy định hành chính khác.

Trang 14

toàn xã hội mong muốn gây ra tổn thất cho xã hội.

Có thể nói “Ngoại ứng là một trong những thất bại của thị

trường”

Sự thất bại của thị trường phản ánh ở chỗ giá cả thị trường không phản ánh được chi phí xã hội biên (MEC) và sản lượng

thực tế cần của xã hội do đó làm xã hội bị tổn thất

Có thể nói “Ngoại ứng là một trong những thất bại của thị

Trang 15

Mang tính cưỡng chế Mang tính thị trường Mang tính thị trường

Các giải pháp của chính phủ

Sử dụng các quy định

Thuế và trợ cấp Pigou

Giấy phép

ô nhiễm

có thể mua bán

Trang 16

Giải pháp của chính phủ - Sử dụng các

quy định

chế một hành động nào đó.(vd cấm hút thuốc ở nơi công cộng,

…)

cực là lớn hơn rất nhiều so với lợi ích của người gây ra ngoại ứng.

Chẳng hạn, không thể ngăn cấm các phương tiện giao thông mặc dù tất cả chúng đều gây ô nhiễm.

Trang 17

Giải pháp của chính phủ - Thuế và trợ

cấp Pigou

 Thuế và trợ cấp Pigou (Arthur Pigou

1877-1959) là biện pháp mang tính thị trường hơn là cưỡng chế

 Thuế Pigou có tính hiệu quả hơn vì tạo ra chi phí thấp nhất cho xã hội

 Hai nhà máy sản xuất giấy và thép,

mỗi nhà máy xả 500 tấn chất thải/năm Chính phủ:

 Điều chỉnh: quy định mỗi nhà máy chỉ được phép xả tối đa 300 tấn.

 Thuế Pigou: áp đặt một khoản thuế

trên mỗi tấn chất thải.

Trang 18

Nếu chi phí cắt giảm ô nhiễm thấp, nhà máy giấy sẽ cắt giảm để tránh thuế Nếu chi phí cao, nhà máy thép có thể cắt giảm 1 phần và chấp nhận nộp thuế.

Thuế Pigou đánh trực tiếp vào

người tạo ra ảnh hưởng ngoại ứng

Làm tăng chi phí tạo ra ảnh hưởng của họ, từ

đó làm giảm lượng cung ảnh hưởng Nguồn thu

từ thuế dùng để khắc phục những hậu quả đó.

Giải pháp của chính phủ - Ưu điểm Thuế

và trợ cấp Pigou

Trang 19

Thị trường quyền gây ô nhiễm

 Chính phủ: cung cấp giấy phép gây ô nhiễm

Tổng số giấy phép này sẽ quy định tổng lượng chất thải xả vào môi trường

 Các hãng phải đấu giá để có được giấy phép

Trang 20

Thuế Pigou:

Cung nằm ngang tại mức thuế P*

Cầu xác định lượng ô nhiễm Giá

gây ô nhiễm là cố định.

Cầu về quyền gây ô nhiễm

Cung giấy phép gây ô nhiễm

P*

Q* Lượng ô nhiễm Giá

Cung giấy phép gây

ô nhiễm thẳng đứng

Cầu về quyền gây ô nhiễm xác

định mức giá Lượng ô nhiễm là

cố định.

Trang 21

Hợp tác hay sát nhập

Khuyến khích các doanh ngiệp hợp tác và sát nhập với nhau

2

Dùng dư luận xã hội

Trong nhiều trường hợp, dư luận xã hội có thể buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến các ngoại ứng.

Một số giải pháp khác hạn chế ngoại

ứng tiêu cực :

Trang 22

Một số giải pháp khác – Hợp tác hay sát

nhập

 Một nhà máy nhôm xả chất thải xuống sông và

gây tổn hại cho một đơn vị khai thác cá Hai đơn

vị này có thể sáp nhập với nhau

 Sản lượng tối ưu mà liên doanh này dừng lại

chính là mức đem lại lợi ích lớn nhất cho xã hội

 Nhược điểm :Không giải quyết được ngoại ứng

tiêu cực mà chỉ hạn chế vì 2 bên có quan hệ lợi ích với nhau

Trang 23

 Trong nhiều trường hợp, dư luận xã hội có thể buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến các ngoại ứng.(nhà máy Vedan ở sông Thị Vải

phẩm của các đơn vị gây ô nhiễm

Một số giải pháp khác – Dư luận xã hội

Xã hội

Trang 24

Nếu B được quyền nuôi cá trên khúc sông sạch

A có thể trả tiền cho B

Điều này là khả thi nếu

số tiền A trả lớn hơn lợi ích từ việc nuôi cá của

B và nhỏ hơn lợi ích

mà A kiếm được từ sản xuất.

A gây ô nhiễm cho khúc sông và làm tổn hại cho B:

Ronald Coase

Nếu A không bị ràng buộc về việc gây ô nhiễm

B có thể trả tiền để A chấm dứt gây ô nhiễm.

Một số giải pháp khác – Định đề Coase

Trang 25

 Ronald Coase cho rằng thị trường tư nhân có

thể giải quyết được các ngoại ứng nếu các chủ thể đạt được các thoả thuận và cùng có lợi

 Việc giải quyết phụ thuộc vào quyền thuộc về ai,

quyền này sẽ quyết định ai là người sẽ bỏ chi phí

Một số giải pháp khác – Định đề Coase

Ronald Coase

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w