1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích ngoại ứng tiêu cực do các các cơ sở sản xuất gây ra, đồng thời đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình trạng môi trường, giảm thải ô nh

23 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 317,5 KB

Nội dung

Trong bài tiểu luận này, chúng em sẽ phân tíchngoại ứng tiêu cực do các các cơ sở sản xuất gây ra, đồng thời đề xuất một số biện phápnhằm cải thiện tình trạng môi trường, giảm thải ô nhi

Trang 1

Lời mở đầuLàng nghề truyền thống Việt Nam đã có từ hàng trăm năm, gắn liền với bản sắc vănhóa dân tộc, in đậm dấu ấn đặc trưng của từng vùng miền và góp phần vào sự tăng trưởngkinh tế xã hội, nâng cao đời sống cho người dân Ở Việt Nam, các làng nghề tập trung chủyếu ở ngoại vi thành phố hoặc ở vùng nông thôn, là nơi sản xuất các sản phẩm thủ côngmang tính truyền thống Các làng nghề thường được gọi tên là làng nghề thủ công, làngnghề truyền thống, làng nghề cổ truyền… Cùng với những thay đổi tích cực để thích nghitrong giai đoạn hội nhập của đất nước với nền kinh tế thế giới, các làng nghề cũng phải đốimặt với nhiều thách thức, trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng pháttriển bền vững.

Hiện nay, các chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề đang gây ô nhiễm môi trường,tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân Các kết quả quan trắc trong thời gian gần đây chothấy mức độ ô nhiễm của làng nghề có xu hướng gia tăng, nhất là ô nhiễm bụi tại các làngnghề gốm, sứ, vật liệu xây dựng, khai thác đá, đồ gỗ mỹ nghệ và các làng nghề tái chế Tạicác làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ, nước thải có độ ônhiễm hữu cơ cao Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn ở các làng nghề vẫn còn nhiềuhạn chế, gây ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh Vì vậy, nghiên cứu về vấn đề này

là một việc hết sức cần thiết nhằm bảo vệ môi trường xung quanh cũng như bảo vệ sức khỏecủa người dân sinh sống tại các làng nghề Trong bài tiểu luận này, chúng em sẽ phân tíchngoại ứng tiêu cực do các các cơ sở sản xuất gây ra, đồng thời đề xuất một số biện phápnhằm cải thiện tình trạng môi trường, giảm thải ô nhiễm tại các làng nghề Việt Nam

Trang 2

I) Cơ sở lý thuyết

1 Khái niệm yếu tố ngoại ứng:

Yếu tố ngoại ứng (externalities) xuất hiện khi hành động của đối tượng này làm chotình trạng của người khác trở nên tốt hơn hoặc tồi tệ hơn mà người làm hành động đó khôngphải bồi thường hoặc thu lợi nhuận

Các chủ thể và đối tượng tác động ở đây có thể là cá nhân hoặc các đơn vị sản xuấtkinh doanh Sự tác động của các chủ thể này là sự tác động tốt hoặc tác động xấu Các chủthể này không chịu bất cứ một trách nhiệm kinh tế nào về sự tác động của họ, cũng như họkhông đòi hỏi một sự đền bù nào

Như vậy, yếu tố ngoại ứng là một sự thể hiện mối quan hệ sản xuất – sản xuất, sảnxuất – tiêu dùng, tiêu dùng – tiêu dùng, tiêu dùng – sản xuất Hoạt động của người này tácđộng đến hoạt động của người khác Kết quả hoạt động của người này chịu ảnh hưởng bởikết quả hoạt động của người khác

Tóm lại, khi có sự tương tác giữa các hoạt động của các chủ thể và đối tượng khácnhau trong nền kinh tế, có thể tạo ra sự khác biệt giữa giá trị xã hội và giá trị thị trường, lợiích và chi phí xã hội khác biệt với lợi ích và chi phí tư nhân Vì vậy, đây là 1 dạng thất bạicủa thị trường, chính phủ cần có các biện pháp can thiệp phù hợp để làm gia tăng phúc lợi,giảm bớt thiệt hại do ngoại ứng gây ra

2 Phân loại

Ngoại ứng có thể là tích cực hoặc tiêu cực, và chúng cũng có thể sinh ra từ phía cung( ngoại ứng trong sản xuất) hoặc từ phía cầu ( ngoại ứng trong tiêu dùng) Dựa trên giác độhiệu quả kinh tế – xã hội của các yếu tố ngoại ứng đến các đối tượng tác động người ta chialàm 2 loại:

Ngoại ứng tiêu cực: là việc sản xuất hoặc tiêu dùng của đối tượng nào đó gây thiệthại cho người khác mà không phải bồi thường Ví dụ: các cơ sở sản xuất sản phẩmmây tre đan ngâm mây, tre trong nước và quy trình gia công xử lý gây phát sinh nướcthải có chứa độc tố vượt tiêu chuẩn nhiều lần, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cảngười dân và các sinh vật xung quanh mà không phải bồi thường

Trang 3

Ngoại ứng tích cực: là việc sản xuất hay tiêu dùng của đối tượng nào đó làm tăng íchlợi cho người khác mà không được trả tiền bởi những người hưởng lợi đó Ví dụ: mộtngười trồng hoa trước sân nhà mình tạo quang cảnh đẹp cho cả khu phố nhưng khôngđược trả công cho hành động đó

3 Sự tác động của ngoại ứng tiêu cực

Xem xét hoạt động của ngành sản xuất của một làng nghề cụ thể, đó là làng nghề chếmiến Dương Liễu (huyện Hoài Đức) đã gây ra một ngoại ứng tiêu cực là ô nhiễm môitrường, tác động xấu đến môi trường sống của chúng ta

Giá miến trên thị trường là PE, tương ứng với điểm cân bằng thị trường là E vàsản lượng được sản xuất trên thị trường là QE Tuy nhiên do các doanh nghiệp sản xuất miến

đã tạo ra một tác động ngoại ứng tiêu cực (xả nước thải chưa xử lý vào môi trường) nênngoài chi phí sản xuất 1 tấn miến, nền kinh tế còn phải gánh chịu các chi phí khác về môi

B E’

PE’

PE

O

Trang 4

trường do tác động ngoại ứng tiêu cực Nếu gọi chi phí sản xuất 1 miến của ngành là MC,chi phí biên ngoại ứng (tiêu cực) là MEC thì chi phí xã hội để sản xuất 1 miến là MSC =

MC + MEC Như vậy sản lượng miến có hiệu quả phải là sản lượng mà ở đó lợi ích biên xãhội phải bằng chi phí biên xã hội (MSB =MSC) tương ứng với sản lượng QE’

Nhận xét: Khi có ngoại tác tiêu cực đã dẫn đến tình trạng:

(1) Hiệu quả thị trường (E) duy trì vượt quá hiệu quả xã hội (E’) mong muốn do chi phí biênthị trường (MC) khác với chi phí xã hội (MSC) vì có ngoại ứng tiêu cực nên cần có chi phíbiên ngoại ứng (MEC)

(2) Sản lượng thị trường vượt quá sản lượng xã hội (QTT > QXH)

Giá cả thị trường thấp hơn giá cả xã hội (PTT < PXH)

(3) Vấn đề là cần phải đảm bảo hiệu quả chung cho xã hội (E’) chứ không chỉ nhằm manglại hiệu quả riêng của thị trường (E) Do vậy, hiện nay chưa có biện pháp can thiệp thíchhợp thì thị trường có khuynh hướng sản xuất vượt quá hiệu quả chung của xã hội mongmuốn Điều đó, gây ra tổn thất kinh tế do thị trường sản xuất vượt quá hiệu quả chung của

xã hội tương ứng diện tích E’BE

4 Hệ thống biện pháp khắc phục của chính phủ.

a Hệ thống các biện pháp kinh tế

a.1 Đánh thuế là biện pháp kinh tế được chính phủ áp dụng đối với các chủ thể gây

ra tác động ngoại vi tiêu cực Nguyên nhân khiến các nhà máy sản xuất không hiệu quả là

do giá cả các đầu vào mà nhà máy phải trả để sản xuất không phản ánh đúng chi phí xã hộibiên Vì thế nhà kinh tế học A C Pigou đã nghĩ ra giải pháp là đánh thuế ô nhiễm bản chấtthuế Pigou là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra của hãng gây ô nhiễm, sao cho

nó đúng bằng chi phí ngoại ứng biên tại mức sản lượng tối ưu xã hội

a.2 Trợ cấp:

Đối với trường hợp các yếu tố ngoại ứng có tác động tiêu cực với số lượng ngườigây ô nhiễm là cố định, để hạn chế sự tác động đó chính phủ cũng có thể dùng chính sáchtrợ cấp (thường thông qua thuế hoặc giá thu mua) Bằng việc trợ cấp đúng bằng sự chênhlệch giữa lợi ích biên xã hội và lợi ích biên cá nhân, chính phủ đã điều chỉnh mức độ hạnchế tác động tiêu cực đến mức hiệu quả

b Hệ thống biện pháp về hành chính và pháp luật

Trang 5

Biện phỏp hành chớnh đũi hỏi chớnh phủ phải xõy dựng hệ thống cỏc tiờu chuẩn quốcgia, ban hành cỏc văn bản phỏp luật, cỏc quy định cụ thể buộc cỏc cỏ nhõn phải tuõn thủ triệt

để và sẽ xử lý hành chớnh theo quy định khi cú sự vi phạm

Giấy phộp xả thải: Chớnh phủ sẽ bỏn giấy phộp cho phộp cỏc nhà sản xuất được xảmột lượng phế thải nhất định Cỏc hóng sẽ tiến hành đấu giỏ để mua những giấyphộp này Mức giỏ sẽ là mức cõn bằng thị trường, sao cho lượng ụ nhiễm sẽ đỳngbằng mức chớnh phủ mong muốn

Mức chuẩn thải: mỗi hóng sẽ được quy định chỉ được gõy ụ nhiễm ở 1 mức nhấtđịnh, gọi là mức chuẩn thải, nếu khụng sẽ bị buộc đúng cửa

Chớnh phủ sẽ quy định một mức sản lượng nhất định hóng được phộp sản xuất.Biện phỏp về phỏp luật thường giải quyết mõu thuẫn giữa chủ thể gõy ra tỏc động vàđối tượng bị tỏc động một cỏch trực diện bằng một hệ thống phỏp luật tỏ ra cú ưu thế Cơ sở

để giải quyết cỏc mõu thuẫn về mặt phỏp luật đũi hỏi chớnh phủ phải cụng nhận và thiết lập

về quyền tài sản của cỏc cỏ nhõn cũng như của cộng đồng

II Thực trạng ô nhiễm tại các làng nghề

Trong những năm qua, các làng nghề Việt Nam đã đóng góp cho xãhội một lợng hàng hoá khá phong phú, giải quyết công ăn việc làm vàlàm tăng thu nhập cho bà con tại các làng quê Tuy nhiên, bên cạnh mặttích cực, thì hoạt động sản xuất tại các làng nghề đang gây ảnh hởngxấu tới môi trờng, sức khoẻ cộng đồng và gây ảnh hởng xấu tới phát triểnbền vững của xã hội

1 Thực trạng ô nhiễm môi trờng ở các làng nghề

Theo con số thống kê của Viện Khoa học và Công nghệ môi trờng, ờng đại học Bách khoa Hà Nội, hiện cả nớc có 1439 làng nghề, trong đó

Tr-có trên 300 làng nghề truyền thống phân bổ trên cả 3 miền đất nớc,làng nghề tại khu vực phía Bắc chiếm đến 70% Trên thực tế, các làngnghề đã và đang đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triểncủa kinh tế quốc gia Hàng hoá các làng nghề đóng góp cho xuất khẩutrung bình mỗi năm đạt gần 600 triệu USD một năm Bên cạnh đó, cáclàng nghề truyền thống xét trên một bình diện nào đó, có ảnh hởngkhông nhỏ tới hình ảnh quốc gia trên trờng quốc tế Tuy nhiên, quy hoạch

Trang 6

của các làng nghề Việt Nam vẫn mang tính tự phát, công nghệ lạc hậu,thủ công, thiết bị thì chắp vá, thiếu đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trờnghầu nh không đợc quan tâm Điều này dẫn đến quá trình sản xuất tạicác làng nghề đã gây ra ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trờng xungquanh Hội thảo “Môi trờng và những tồn tại trong hoạt động sản xuấtlàng nghề Việt Nam” do Viện Khoa học và Công nghệ môi trờng, Trờng

đại học Bách khoa Hà Nội và Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức năm

2008 ở Hà Nội đã công bố 100% mẫu nớc thải ở các làng nghề đều cóthông số vợt quá tiêu chuẩn cho phép; nớc mặt, nớc ngầm đều có dấuhiệu ô nhiễm Ví dụ: các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, dệtnhuộm nớc thải cống chung tại khu vực sản xuất chứa hàm lợng BOD5(nhu cầu ô xy sinh hoá) rất cao, có khi lên tới 2003 mg/lít, nh làng nghềbún Thôn Đoài (Bắc Ninh) hoặc hàm lợng COD (nhu cầu ô xy hoá học)cao gấp 3,2 đến 8,93 lần so với tiêu chuẩn cho phép Bên cạnh đó, môitrờng không khí và đất ở các làng nghề cũng bị hủy hoại ở mức độ

đáng báo động Ô nhiễm không khí chủ yếu tập trung ở các làng nghềsản xuất vật liệu xây dựng, gốm, sứ, nhựa lợng khí độc hại, bao gồm

CO, CO2, NO2, SO2…, thoát ra từ các lò nung vôi, gốm, sứ và hàng loạtcác lò thủ công ớc tính hàng năm lên tới hàng triêu mét khối Sự ô nhiễmnày đang dẫn đến sự suy giảm về sức khỏe cộng đồng và ẩn chứanhững hiểm họa cho tơng lai phát triển của đất nớc

1.1 Ô nhiễm môi trờng ở các làng nghề vật liệu xây dựng và gốm sứ

Đây là loại hình làng nghề có khả năng gây ô nhiễm lớn nhất về cảchất thải, khí, rắn và nớc thải Bụi phát sinh do các hoạt động vậnchuyển, chế biến nguyên nhiên vật liệu (đất, đá, cao lanh, xi măng,than,… ) và bụi xỉ than, gạch, ngói vỡ, không đợc thu gom, chôn lấp mà

đổ bừa bãi vào góc vờn, bờ ao, bờ hồ, sông hoặc xếp xung quanh hàngrào trong mỗi gia đình gây không khí ngột ngạt, chật chội, tắc nghẽn

Trang 7

các dòng chảy Nớc thải sinh hoạt, nớc ma không có rãnh thoát đều chảytràn ra đờng lẫn với bùn đất gây lầy lội, ô nhiễm nguồn nớc

Ngành sản xuất vật liệu xây dựng và gốm sứ đã tồn tại từ hàng trămnăm nay, tập trung ở những vùng có khả năng cung cấp nguyên liệu chohoạt động sản xuất Mặc dù số làng nghề không nhiều nhng sản phẩmcủa các làng nghề này đã đáp ứng đợc nhu cầu xây dựng ngày càngtăng ở nớc ta, đặc biệt là ở vùng nông thôn

Theo thống kê, tổng số làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng là 31làng, phân bố tơng đối đều trên cả nớc Số lợng làng nghề tăng giảmphụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của thị trờng Hoạt động của các làngnghề sản xuất vật liệu xây dựng đã thu hút số lợng lớn ngời lao độngtham gia và giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động tại mỗilàng Các loại hình sản xuất chủ yếu bao gồm khai thác đá, nung vôi,

đóng gạch ngói và sản xuất gốm sứ Quy mô và loại hình sản xuất rấttuỳ thuộc vào nhu cầu thị trờng tại địa phơng và các vùng lân cậnxung quanh làng nghề

Các tác động chủ yếu đến môi trờng từ hoạt động của các làng nghềsản xuất vật liệu xây dựng là ô nhiễm không khí do bụi và khói lònung Quy trình nung vôi, gạch ở các làng nghề chủ yếu theo phơngpháp thủ công sử dụng nhiên liệu là than Khí thải từ các lò nung đốtthan chứa bụi, các khí ô nhiễm Đặc biệt các lò nung thờng không đợcthiết kế đúng quy cách, nên quá trình cháy không hết, tạo ra các sảnphẩm cháy nhiên liệu thiếu ôxy nh CO, SO2, Bụi phát sinh từ khâu khaithác, gia công đất nguyên liệu, vận chuyển vào lò, ra lò và bốc dỡ sảnphẩm Đề tài KC 08-09 đã tiến hành khảo sát tại một số làng nghề điểnhình và đã cho thấy hàng năm các làng nghề thải ra môi trờng một số l-ợng lớn các chất gây ô nhiễm không khí

Ước tớnh tải lượng ụ nhiễm của một số làng nghề sản xuất gạch và nung vụi

Trang 8

Nguồn: Đề tài KC 08-09 về mụi trường - làng nghề

1.2 Ô nhiễm tại các làng nghề chế biến thực phẩm

Các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm là một trong những loạihình làng nghề cổ xa nhất, các làng nghề truyền thống này thờng sảnxuất theo quy mô hộ gia đình, phân tán và sản xuất nhiều loại hìnhsản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của dân c trongvùng Sự phát triển ở các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm diễn

ra một cách tự phát, sản xuất mở rộng tuỳ tiện, không có quy hoạch,trình độ công nghệ còn thấp Thêm vào đó là tâm lý và thói quen sảnxuất trên quy mô nhỏ, khép kín, nên đã hạn chế trong đầu t trang thiết

bị và đổi mới công nghệ, dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao, tiêutốn nhiều nguyên nhiên liệu, đồng thời thải ra môi trờng một lợng lớnchất thải, đặc biệt là nớc thải giàu chất hữu cơ

Đối với môi trờng không khí, nguồn gây ô nhiễm đặc trng nhất củalàng nghề chế biến nông sản thực phẩm là mùi hôi thối của nguyên vậtliệu tồn đọng lâu ngày và do sự phân huỷ của các hợp chất hữu cơ cótrong chất thải rắn và nớc thải từ các cống rãnh, kênh mơng Quá trìnhphân giải yếm khí các chất hữu cơ sinh ra các khí độc rất ảnh hởng

đến sức khoẻ ngời dân làng nghề Đặc biệt phải kể đến các làng nghề

Trang 9

sản xuất nớc mắm, do phơi chợp ngoài trời nên mùi hôi, tanh khắp cảlàng rất khó chịu Một nguồn gây ô nhiễm không khí nữa ở làng nghềchế biến nông sản thực phẩm là bụi nguyên liệu phát tán trong khôngkhí Ví dụ nh bụi trà tại các làng nghề chế biến trà hơng rất mịn và rất

dễ xâm nhập vào cơ thể ngời gây ảnh hởng đến đờng hô hấp Ngoài

ra, cũng nh phần lớn các làng nghề, nhiên liệu chủ yếu phục vụ sản xuất

là than, củi Với nhu cầu nhiên liệu rất lớn, bụi, khí thải sinh ra do đốtnhiên liệu than củi là nguồn gây ô nhiễm chính tới môi trờng không khí.Chế biến nông sản thực phẩm là loại hình sản xuất có nhu cầu lớn về

sử dụng nớc và đồng thời cũng thải ra một lợng nớc không nhỏ Nớc thảicủa các làng nghề này có đặc tính chung là rất giàu chất hữu cơ, dễphân huỷ sinh học Ví dụ nh nớc thải của quá trình sản xuất tinh bột từsắn có hàm lợng ô nhiễm rất cao (COD = 13.300 - 20.000mg/l; BOD5 =5.500 - 125.000 mg/l) Đặc trng nớc thải của một số làng nghề chế biếnnông sản thực phẩm cho thấy chất lợng môi trờng nớc tại các làng nghề làrất đáng lo ngại

Cho đến nay, phần lớn nớc thải tại các làng nghề đều thải thẳng rangoài không qua bất kỳ khâu xử lý nào Nớc thải này tồn đọng ở cốngrãnh thờng bị phân huỷ yếm khí gây ô nhiễm không khí và ngấmxuống lòng đất gây ô nhiễm môi trờng đất và suy giảm chất lợng nớcngầm Chất lợng nớc ngầm tại các làng nghề chế biến nông sản thựcphẩm phần lớn đều có dấu hiệu bị ô nhiễm với hàm lợng COD, TS,NH4+ trong nớc giếng cao Nớc giếng của làng Tân Độ và Ninh Vân cònnhiễm vi khuẩn coliform, đặc biệt nớc giếng của làng nghề sản xuất nớcmắm Hải Thanh (Thanh Hoá) đã bị ô nhiễm nghiêm trọng (COD = 186mg/l) Không chỉ ở Hải Thanh, mà tại tất cả các làng nghề sản xuất nớcmắm đợc khảo sát trong khuôn khổ Đề tài KC08-09 đều có tình trạngtơng tự, dân làng ở những nơi này phải mua nớc ngọt từ nơi khác để

sử dụng Mặt khác, phần lớn các làng nghề chế biến nông sản thực

Trang 10

phẩm đều tận thu phế liệu để chăn nuôi Nớc thải từ nguồn này cũnggây ô nhiễm môi trờng không khí và nớc đáng kể.

Đặc trưng nước thải một số làng nghề chế biến nụng sản thực phẩm đặc trưng

Nguồn: Bỏo cỏo của Đề tài

KC 08-09

1.3 Ô nhiễm tại các làng nghề tái chế chất thải

Đây là nhóm làng nghề tận dụng phế liệu làm nguyên liệu cho sảnxuất, nhờ đó giảm chi phí đầu t và giảm lợng chất thải gây ô nhiễmmôi trờng Mặt khác, trong khi cha có các cơ sở lớn tái chế chất thải, thìcác làng nghề tái chế chất thải phát triển đã tạo ra một mạng lới thu gomnguyên liệu, phế liệu và chất thải Do đó, loại hình làng nghề này rất

đợc khuyến khích phát triển Các làng nghề tái chế đợc chia thành 3 loạicơ bản: tái chế giấy, tái chế kim loại và tái chế nhựa, tập trung chủ yếu

ở miền Bắc với số lợng vợt trội của các làng nghề tái chế kim loại

Đối với các làng nghề tái chế giấy, ô nhiễm chủ yếu từ nớc thải ở cáccông đoạn ngâm tẩm, nấu và nghiền nguyên liệu cũng nh công đoạnxeo giấy Tuy mức độ ô nhiễm không bằng nớc thải từ các cơ sở sản xuấtcông nghiệp sử dụng nguyên liệu thô, nhng do việc thải nớc bừa bãi vàkhông qua khâu xử lý mà thải thẳng vào nguồn nớc mặt Lợng nớc thảinày còn chứa hoá chất d, bột giấy và có hàm lợng chất hữu cơ cao, nênhàm lợng ôxy hoà tan tại các nguồn tiếp nhận rất thấp, gần nh bằng 0.Bột giấy, xơ sợi còn sót trong nớc thải gây bồi đắp lòng mơng, ao hồ

Trang 11

Tính riêng hai làng nghề Dơng ổ và làng Phúc Lâm mỗi ngày thải vàonguồn nớc mặt khoảng 1.450 - 3000kg COD và hơn 3.000kg bột giấy Đốivới môi trờng không khí, ô nhiễm chủ yếu ở các làng nghề tái chế giấy

là bụi, hơi kiềm, Cl2 do dùng nớc Javen để tẩy trắng và hơi H2S Tại một

số vị trí sản xuất, hàm lợng Cl2 vợt tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần, hơiH2S tại các bãi rác, cống rãnh vợt tiêu chuẩn cho phép 1 - 3 lần

Đối với các làng nghề tái chế nhựa, do đặc thù nguyên liệu thu gom từnhiều nguồn và đều là nhựa phế thải có dính nhiều tạp chất, nên trongquá trình công nghệ sử dụng rất nhiều nớc để rửa phế liệu Lợng nớcnày ớc tính khoảng 20 - 25m3/tấn nhựa phế liệu Tính riêng làng nghềtái chế giấy Minh Khai hàng năm thải ra khoảng 455.000m3 nớc thải.Thành phần của nớc thải này rất phức tạp, vì chứa nhiều loại hợp chất vôcơ, hữu cơ bám dính trên nhựa trong quá trình sử dụng, trong đó có cảcác chất độc hại (từ bình chứa thuốc trừ sâu, hoá chất, ), vi sinh vậtgây bệnh Trong công nghệ tái chế nhựa, khí ô nhiễm phát sinh từ công

đoạn gia nhiệt trong quá trình tạo hạt, đùn túi làm nhựa cháy sinh khí

độc nh HCl, HCN, CO, HC, Ngoài ra, quá trình phân huỷ các tạp chấtdính trên nhựa trong khâu thu gom cũng phát sinh khí ô nhiễm Bụicũng là chất ô nhiễm đáng quan tâm, phát sinh từ khâu xay nghiền,phơi, thu gom, phân loại và từ các cơ sở dùng than để gia nhiệt trongquá trình sản xuất

Tại các làng nghề tái chế kim loại, lợng nớc sử dụng không nhiều, chỉdùng cho nớc làm mát, vệ sinh thiết bị, nhà xởng và nớc thải từ quá trìnhtẩy rửa và mạ kim loại nên có hàm lợng các chất độc hại khá cao, đặcbiệt là các kim loại nặng

Hàm lượng một số kim loại nặng trong nước thải làng nghề tỏi chế kim loại (mg/l)

Ngày đăng: 31/10/2018, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w