Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
652 KB
Nội dung
!"# $ % & '()*+ *,-.*/012304560+ 7489:01;011-04 <=.*/0(1>=1*?0+ ! "# $%& '()% 3@+ 4A01)04/BCDEF 1 1)01@1GH1I*01EFJE 1. Khái niệm: Vốn CSH của ngân hàng là nguồn vốn thuộc sở hữu của ngân hàng bao gồm: vốn góp của CSH ngân hàng, vốn tạo ra trong hoạt động kinh doanh. 2. Cơ cấu VCSH: Theo nghị định 146/2005/NĐ-CP do chính phủ ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2005 thì vốn chủ sở hữu của ngân hàng bao gồm vốn điều lệ; các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá theo quy định của pháp luật; thặng dư vốn cổ phần; các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, quỹ dự phòng tài chính; lợi nhuận để lại. 3. Đặc điểm của VCSH: Là nguồn vốn ổn định, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các CSH góp vốn cho đến khi ngân hàng phá sản. Vốn chủ sở hữu phản ánh số liệu và tình hình tăng, giảm các loại nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp, của các thành viên góp vốn trong công ty. Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu mà DN không phải cam kết thanh toán. 2 Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập mới hoặc mở rộng doanh nghiệp. Chủ sở hữu vốn có thể là Nhà nước, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đông mua và nắm giữ cổ phiếu. Vốn điều lệ là vốn ban đầu được hình thành khi ngân hàng thương mại được thành lập. Vốn điều lệ được sử dụng vào việc: mua sắm trang thiết bị ban đầu cần thiết cho hoạt động ngân hàng, phát triển kỹ thuật ngân hàng, góp vốn liên doanh, kinh doanh và các dịch vụ khác của ngân hàng. Vốn điều lệ có ý nghĩa rất quan trọng: - Căn cứ vào đó có thể biết được số cổ phần của công ty cổ phần đã phát hành nếu ta biết mệnh giá. - Đây là căn cứ pháp lý trong trường hợp tranh chấp, giải thể, để biết được liệu một doanh ngiệp đã hoàn thành nghĩa vụ đầu tiên là đóng góp đủ vốn hay chưa. Thông qua vốn điều lệ và các phần cấu thành còn lại của vốn chủ sở hữu, có thể hình dung doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và đang chú trọng vào lĩnh vực nào. !"#$ 3 Về mặt kinh tế, vốn tự có (của Ngân hàng) là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và nó còn được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại. Định nghĩa này được sử dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. Đối với Ngân hàng, định nghĩa này cũng được sử dụng trong quản trị và phân tích tài chính. Tuy nhiên, do tính chất quan trọng của hoạt động ngân hàng, các cơ quan quản lý ngân hàng còn đưa ra một khái niệm khác về vốn tự có nhằm mục đích kiểm soát rủi ro của các ngân hàng và các định chế tài chính khác. Về mặt quản lý, Theo Luật tổ chức tín dụng 2010 (47/2010/QH12), Vốn tự có gồm giá trị thực của vốn điều lệ của tổ chức tín dụng hoặc vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Vốn tự có được tính như sau: (theo TT 13/2010/TT-NHNN): #%#&'(#&' - VTC cấp 1 (vốn tự có cơ bản) bao gồm vốn điều lệ, quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ lợi nhuận không chia, thặng dư cổ phần tính vào vốn trừ đi phần dùng mua cổ phiếu quỹ. Trừ đi lợi thế thương mại, khoản lỗ kinh doanh, các khoản góp vốn mua cổ phần của TCTD khác và công ty con. - VTC cấp 2 (vốn tự có bổ sung) bao gồm các khoản đánh giá lại TSCĐ, TSTC, quỹ dự phòng tài chính, trái phiếu chuyển đổi và các công cụ nợ khác 4 theo qui định của Theo quy định của cơ quan quản lý ngân hàng, thì vốn tự có bổ sung không được vượt quá 50% vốn tự có cơ bản (Mỹ và Pháp). + Vốn tự có là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động của ngân hàng. + Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh (thông thường từ 8% đến 10%), tuy nhiên nó lại giữ một vai trò rất quan trọng vì nó là cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác của ngân hàng đồng thời tạo nên uy tín ban đầu của ngân hàng. + Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cụ thể vốn tự có là cơ sở để xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng. Nó còn là yếu tố để các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỉ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng (Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990 thì một ngân hàng không được phép huy động vốn qúa 20 lần so với vốn tự có vì nó ảnh hưởng đến năng lực chi trả của ngân hàng) + Giúp ngân hàng mở cửa hoạt động, giúp duy trì và phát triển, tham gia góp vốn đầu tư, liên doanh, giúp bảo vệ cho hoạt động của ngân hàng khi nguồn vốn huy động bị thất thoát, giúp cho ngân hàng trung ương quy định được quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng. + Quy mô vốn tự có là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo thông lệ quốc tế. Tại Việt Nam, sự tăng trưởng vốn của ngân hàng luôn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị ngân hàng trong các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch thực hiện. Các tổ chức như Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng, Ủy 5 ban Giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG) cũng như Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam luôn đưa ra nhiều cơ chế, chính sách đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng, trong đó nhấn mạnh việc tăng vốn tự có để đảm bảo an toàn hệ thống tài chính. + Ðối với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (mức đủ vốn tối thiểu), quy định cụ thể có liên quan đầu tiên là Quyết định 297/1999/QÐ-NHNN5 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM). Ðến năm 2005, NHNN đã ban hành Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN. Năm 2010, NHNN ban hành Thông tư số 13/TT-NHNN thay thế Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN. + Theo quy định của pháp luật Việt Nam, một tổ chức tín dụng để được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế phải lớn hơn hoặc bằng vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định). )*+','-.##/0123-.','45.6 (Ban hành kèm theo nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 và Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 của Chính phủ). ## 1789*:;< )*+','-,';<1=>6 ??@ ?? ? 5AB 1 Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 6 c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD 15 triệu USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 6 Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng #9*:;<'AB 1 Công ty tài chính 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng 500 tỷ đồng 2 Công ty cho thuê tài chính 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng 150 tỷ đồng CDAE.++B+!" G07 G0(>=K *+, %/ 012 *+, 34225%678 9:2+; 9:2+; "<=>-: "<=>-: *04%2;%?@># %A+44-:2?B C422D2 %E/%)04 7 !"%+F,G-H VTC = Vốn CSH - (chênh lệch giữa VĐL sổ sách với VĐL thực có + các khoản phải trừ khỏi vốn cấp + các khoản phải trừ khỏi VTC+50% số dư đánh giá lại TSCĐ) + (trái phiếu chuyển đổi + công cụ nợ khác + Lợi ích của cổ đông thiểu số+40% đánh giá lại TSTC) VTC và VCSH tăng giảm cùng chiều: nếu VTC tăng thì VCSH cũng tăng và ngược lại. VĐL chỉ là con số có tính chất đăng ký. Trường hợp vốn điều lệ lớn hơn vốn chủ sở hữu có thể bắt nguồn từ việc chưa góp đủ vốn hay vốn chủ sở hữu giảm đi do phần lỗ trong hoạt động kinh doanh. Số liệu thống kê vốn CSH của một số ngân hàng năm 2010-2011 ĐVT: ngàn tỷ đồng ## 5AB 2010 2011 #1# #H #9# #H 1 AGRIBANK 480 19 4% 534 27 5% 2 BIDV 366 24 7% 405 24 6% 3 VCB 307 20 7% 366 28 8% 4 VIETINBANK 367 18 5% 460 28 6% 5 MHB 47 3 6% 47 3 6% 6 ACB 202 11 5% 278 13 5% 7 SACOMBANK 141 14 10% 140 15 11% 8 EXIMBANK 131 13 10% 183 16 9% Ta có 3 trường hợp: • VTC = VCSH: giá trị điều chỉnh = 0 • VTC > VCSH: giá trị điều chỉnh > 0 8 • VTC < VCSH: giá trị điều chỉnh < 0 5HIG117J5ABI2.=+ !"$ Hệ số giới hạn huy động vốn H 1 = VTC x 100% Tổng nguồn vốn huy động Hệ số này đưa ra nhằm mục đích giới hạn mức huy động của ngân hàng để tránh tình trạng ngân hàng huy động vốn quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của VTC làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại phải <=20 lần VTC, nghĩa là H 1 >=5%. Ngoài ra, một số quốc gia còn dung hệ số này để bảo hộ các ngân hàng trong nước đối với thị trường tiền gửi trong giai đoạn đầu hội nhập. Hệ số tỷ lệ giữa VTC và tổng tài sản có H 2 = VTC x 100% Tổng tài sản Có Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của ngân hàng. Thông thường, ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về tài sản (do rủi ro xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng đó càng giảm thấp. Vì vậy, hệ 9 số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với VTC của ngân hàng. Ở Việt Nam, quyết định 107/QĐ/NH5 (ngày 9/6/1992) buộc các TCTD phải thường xuyên duy trì tỉ lệ tối thiểu này ở mức 5%. #K.1B+L ## M??M##N555$quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng (TCTD) được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành ngày 20/5/2010, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010. − Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu OP giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ). H 3 = VTC x 100% Tổng tài sản “Có” rủi ro quy đổi Ý nghĩa của hệ số H 3 : mức độ rủi ro mà các ngân hàng được phép mạo hiểm trong sử dụng vốn cao hay thấp tuỳ thuộc vào độ lớn vốn tự có của ngân hàng, cụ thể: Đối với những ngân hàng có vốn tự có lớn thì nó được phép sử dụng vốn với mức độ liều lĩnh lớn với hy vọng đạt được lợi nhuận cao nhất nhưng rủi ro cũng sẽ cao hơn và ngược lại. − Tổ chức tín dụng phải thực hiện Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của pháp luật, ngoài việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ theo quy định trên, 10 [...]... nhất để ngân hàng tăng vốn 23 Tài liệu tham khảo PGS TS Trần Huy Hoàng, Giáo trình Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, 2011 Báo cáo thường niên của một số NHTM Các trang web www.vnexpress.net www.tapchiketoan.vn http://tailieu.vn 24 MỤC LỤC I Giới thiệu chung 1 I.1 Vốn chủ sở hữu 1 I.2 Vốn điều lệ 1 I.3 Vốn tự có 2 I.4 Phân biệt giữa vốn chủ sở hữu và vốn tự... nhận trong các báo tài chính Nhận xét: Trong bối cảnh hiện nay thì các ngân hàng Việt Nam có những khó khăn và thuận lợi riêng để tăng vốn: - Việc tăng vốn từ cổ đông hiện hữu chỉ thuận lợi khi cổ đông hiện hữu có sức mạnh tài chính và không muốn giảm tỷ lệ sở hữu, vì vậy việc tăng vốn từ cổ đông hiện hữu sẽ rất khó - Tăng vốn từ phát hành thêm cổ phiếu chỉ thuận lợi khi thị trường cổ phiếu tăng... vào vốn điều lệ của mình Tuy nhiên tăng vốn từ phương cách này chỉ tăng được vốn điều lệ ở mức thấp so với các cách trên do các quỹ bị giới hạn tỷ lệ so với vốn tự có cấp 1 và vốn điều lệ Thực tế ở Việt Nam việc tăng vốn tự có được thực hiện qua việc lấy lợi nhuận giữ lại hàng năm của các ngân hàng là không đáng kể Chủ yếu thông qua các hình thức tăng vốn từ bên ngoài Trong năm 2012, chỉ một số ngân. .. là 4.327:100, tức là sở hữu 100 cổ phần thì cổ đông sẽ được mua 4.327 trái phiếu; giá chuyển đổi ban đầu là 17.188.38 đồng một cổ phần và sẽ được điều chỉnh để đảm bảo lợi ích của người sở hữu trái phiếu Đây là đợt phát hành trái phiếu nhằm tăng vốn điều lệ cho ngân hàng + Ngoài ra còn một số ngân hàng khác cũng thực hiện việc tăng vốn bằng việc phát hành trái phiếu chuyển đổi như ngân hàng OCB, Eximbank... trị đầu tư của các cổ đông, sao cho ngân hàng có thể thu hút được các cổ đông mới và giữ chân những cổ đông hiện tại một khi suất thu lợi trên vốn tự có của các sở hữu chủ ít nhất bằng với tỷ suất lợi nhuận được tạo ra từ các cơ hội đầu tư khác có rủi ro tương đương Ngoài ra ngân hàng thương mại cổ phần còn có thể kết chuyển Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Thặng dư vốn cổ phần hay Chênh lệnh do chứng... sẽ tăng vốn từ lợi nhuận chưa phân phối, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ như: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), cho biết năm 2012 sẽ tăng thêm 17% vốn điều lệ (khoảng 1.700 tỷ đồng) để nâng vốn điều lệ từ 10.047 tỷ lên hơn 11.700 tỷ đồng, Ngân hàng Á Châu (ACB) cũng vừa thông qua tăng vốn lên từ 9.377 tỷ đồng lên 12.377 tỷ đồng 2 Phát hành cổ phiếu: Phát hành thêm vốn cổ phần thường hay vốn cổ... của cổ đông Tăng vốn từ bên trong có nhiều bất lợi về thuế và chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự thay đổi lãi suất và những điều kiện kinh tế mà ngân hàng không thể kiểm soát trực tiếp Sự tăng trưởng lợi nhuận ngân hàng trong những năm gần đây đã bị giảm sút so vời trước, buộc nhiều ngân hàng phải phát hành cổ phiếu và giấy nợ không đảm bảo – nguồn vốn bên ngoài – để phụ thêm vào nguồn vốn tạo ra từ bên... phát hành 1 tỉ USD trái phiếu quốc tế với kỳ hạn 10 năm nhằm gia tăng nguồn vốn ngoại tệ trung và dài hạn Ngân hàng Á Châu ACB dự kiến phát hành 100 triệu USD trái phiếu quốc tế 4 Cổ phần hoá: Đây là biện pháp tăng vốn của các ngân hàng thương mại nhà nước Thực chất của việc cổ phần hoá là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ sở hữu nhà nước sang cổ phần bằng biện pháp phát hành cổ phiếu Trong thời kỳ... càng trở nên cấp thiết hơn đòi hỏi các ngân hàng cần phải có một tiềm lực tài chính thật lớn mạnh mà nếu chỉ trông chờ vào phần vốn cấp của nhà nước thì không đủ Khi cổ phần hoá các ngân hàng thương mại nhà nước trở thành các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước sẽ có rất nhiều lợi thế: + Tăng quy mô vốn của ngân hàng lên và đa dạng thêm nhiều nguồn bổ xung vốn như: Vốn của nhân dân, nhà đầu tư nước ngoài,... số phương thức khác - Các ngân hàng thương mại còn có thể tăng vốn tự có bằng cách bán tất cả hoặc một phần phương tiện văn phòng của mình và thuê lại từ người chủ mới để phục vụ cho các hoạt động của mình Với những giao dịch như vậy, ngân hàng thường thu về những dòng tiền mặt lớn (có thể tái đầu tư với lãi suất hiện tại) và củng cố sức mạnh về vốn Thành công lớn nhất của những giao dịch bán-thuê lại . nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp, của các thành viên góp vốn trong công ty. Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu mà DN không phải cam kết thanh toán. 2 Nguồn vốn chủ sở hữu. hợp vốn điều lệ lớn hơn vốn chủ sở hữu có thể bắt nguồn từ việc chưa góp đủ vốn hay vốn chủ sở hữu giảm đi do phần lỗ trong hoạt động kinh doanh. Số liệu thống kê vốn CSH của một số ngân hàng. của ngân hàng đồng thời tạo nên uy tín ban đầu của ngân hàng. + Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cụ thể vốn tự có là cơ sở để xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng.