MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 I. KHÁI NIỆM: 4 II. NGƯỜI PHÁT HÀNH: 5 III. CHỨC NĂNG: 5 IV. NỘI DUNG: 5 1.Tên và địa chỉ của công ty bảo hiểm: 5 2. Tiêu đề: 5 3. Ngày tháng lập chứng từ bảo hiểm: 6 4. Số chứng từ bảo hiểm: 6 5. Người được bảo hiểm: 6 6. Tên con tàu và số hiệu con tàu: 6 7. Giao hàng từ … đến: 6 8. Điều kiện bảo hiểm: 6 FPA (Free from Particular Average): điều kiện miễn tổn thất riêng 7 WA (With Particular Average): điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng 8 AR (All Risk): điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro 8 WR (War Risk): điều kiện bảo hiểm các rủi ro chiến tranh 9 SRCC: điều kiện bảo hiểm rủi ro đình công 10 Bảng tổng kết 3 điều kiện FPA, WA, AR của ICC 1963 10 Điều khoản bảo hiểm A: 11 Điều khoản bảo hiểm B: 12 Điều khoản bảo hiểm C: 13 Bảng tổng kết các điều kiện A,B,C của ICC 1982 13 9. Giá trị bảo hiểm: 14 10. Phí: 15 11. Nơi thanh toán bồi thường bảo hiểm: 16 12. Tham chiếu LC loại, ngày mở, số (nếu có) 16 13. Mô tả hàng hóa: 16 14. Ngày gửi hàng: 16 15. Số BL: 16 16. Ký hiệu bao bì hàng hóa 17 17. Chữ ký của người có thẩm quyền: 17 18. Trên đơn bảo hiểm luôn thể hiện rõ đó là bản gốc hay bản phụ: 17 19. Điều khoản chung: thường được in ở mặt sau của đơn bảo hiểm. 17 V. PHẦN MỞ RỘNG: 17 1. Nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi có hàng hóa bị tổn thất: 17 a. Thông báo tổn thất: 17 b. Đề phòng hạn chế tổn thất: 18 c. Những chứng từ khiếu nại: 18 d. Ký giấy biên nhận tiền và thế quyền: 19 2. Nghĩa vụ của người bảo hiểm: 19 a. Giám định tổn thất: 19 b. Bồi thường tổn thất riêng: 21 c. Bồi thường tổn thất chung: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 22 PHỤ LỤC: 22 LỜI MỞ ĐẦU Hầu hết các nước trên thế giới khi thực hiện đường lối phát triển kinh tế đều lựa chọn tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, trao đổi buôn bán hàng hoá với các quốc gia khác để phát huy lợi thế so sánh của đất nước trong thương mại quốc tế. Những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng đáng khích lệ. Đóng góp vào thành công chung đó không thể không kể đến vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt, với những sự kiện đáng chú ý trong những năm gần đây như Việt Nam gia nhập WTO hay Quốc hội Mỹ chính thức phê chuẩn Quy chế bình thường hóa quan hệ thương mại vĩnh viễn với Việt Nam hứa hẹn hoạt động xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa của ta với thế giới chắc chắn sẽ còn được mở rộng hơn nữa. Trong hoạt động xuất nhập khẩu, phương thức tín dụng chứng từ đóng vai trò quan trọng không thể thiếu để đảm bảo quyền lợi của nhà xuất khẩu cũng như nhập khẩu. Chính vì thế mà trong năm 2006, Văn phòng thương mại quốc tế ICC đã nghiên cứu, bổ sung, chỉnh lý và ban hành ấn bản mới của Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP 600) chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 để thay thế cho UCP 500 nhằm duy trì và phát triển vai trò của phương thức tín dụng chứng từ trong thương mại quốc tế. Thông thường, bộ chứng từ sử dụng trong thanh toán quốc tế gồm chứng từ thương mại như hối phiếu, giấy nhận nợ, séc,…và chứng từ thương mại như hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải hay chứng từ bảo hiểm,… Mỗi loại chứng từ đều có một vai trò quan trọng riêng trong việc đảm bảo lợi ích của các bên khi tham gia giao dịch trên thị trường quốc tế. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi xin được đề cập đến một trong những loại chứng từ trên. Đó là chứng từ bảo hiểm đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Trong quá trình vận chuyển hàng hóa ra nước ngoài, mặc dù di chuyển bằng đường biển hay đường hàng không thì cũng không tránh khỏi nguy cơ gặp rủi ro. Vì vậy, hiện nay bảo hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để các chủ hàng khắc phục được khó khăn khi hàng hóa của họ bị tổn thất trong quá trình chuyên chở Với lợi thế nằm cạnh biển Đông, có hai mặt giáp biển, tổng chiều dài đường bờ biển hơn 3.300km nên trong hoạt động xuất nhập khẩu, hình thức vận chuyển hàng hóa bằng đường biển từ lâu đã là một hình thức phổ biến và là một thế mạnh của nước ta. Do đó, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là một lĩnh vực quan trọng và đầy cơ hội. Vì những lý do trên, đề tài của chúng tôi chủ yếu chỉ đề cập đến bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. Thông qua bài tiểu luận này, chúng tôi hi vọng sẽ cung cấp được những kiến thức bổ ích về những nội dung cơ bản trong chứng từ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tới mọi người. Mọi ý kiến đóng góp đều được hoan nghênh. Chân thành cảm ơn
MỤC LỤC MỤC LỤC I KHÁI NIỆM: II NGƯỜI PHÁT HÀNH: III CHỨC NĂNG: IV NỘI DUNG: 1.Tên địa công ty bảo hiểm: Tiêu đề: Ngày tháng lập chứng từ bảo hiểm: Số chứng từ bảo hiểm: .7 Người bảo hiểm: Tên tàu và số hiệu tàu: 7 Giao hàng từ … đến: Điều kiện bảo hiểm: Bảng tổng kết điều kiện FPA, WA, AR ICC 1963 11 Bảng tổng kết điều kiện A,B,C ICC 1982 13 Giá trị bảo hiểm: 14 10 Phí: 15 11 Nơi toán bồi thường bảo hiểm: 16 12 Tham chiếu L/C loại, ngày mở, số (nếu có) 16 13 Mô tả hàng hóa: 16 14 Ngày gửi hàng: 16 15 Số B/L: 16 16 Ký hiệu bao bì hàng hóa 17 17 Chữ ký của người có thẩm quyền: 17 18 Trên đơn bảo hiểm ln thể rõ gốc hay phụ: 17 19 Điều khoản chung: thường in mặt sau đơn bảo hiểm 17 V PHẦN MỞ RỘNG: 17 Nghĩa vụ người bảo hiểm có hàng hóa bị tổn thất: 17 a Thông báo tổn thất: 17 b Đề phòng hạn chế tổn thất: 18 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế c Những chứng từ khiếu nại: 18 d Ký giấy biên nhận tiền quyền: 19 Nghĩa vụ người bảo hiểm: .19 a Giám định tổn thất: .19 b Bồi thường tổn thất riêng: 21 c Bồi thường tổn thất chung: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 22 PHỤ LỤC: 22 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Hầu giới thực đường lối phát triển kinh tế lựa chọn tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, trao đổi buôn bán hàng hoá với quốc gia khác để phát huy lợi so sánh đất nước thương mại quốc tế Những năm qua, kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng đáng khích lệ Đóng góp vào thành cơng chung khơng thể khơng kể đến vai trò hoạt động xuất nhập Đặc biệt, với những sự kiện đáng chú ý những năm gần Việt Nam gia nhập WTO hay Quốc hội Mỹ chính thức phê chuẩn Quy chế bình thường hóa quan hệ thương mại vĩnh viễn với Việt Nam hứa hẹn hoạt động xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa ta với giới chắn cịn mở rộng Trong hoạt đợng x́t nhập khẩu, phương thức tín dụng chứng từ đóng vai trò quan trọng không thể thiếu để đảm bảo quyền lợi của nhà xuất khẩu cũng nhập khẩu Chính vì thế mà năm 2006, Văn phòng thương mại quốc tế ICC đã nghiên cứu, bổ sung, chỉnh lý và ban hành ấn bản mới của Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP 600) chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 để thay thế cho UCP 500 nhằm trì và phát triển vai trò của phương thức tín dụng chứng từ thương mại quốc tế Thông thường, bộ chứng từ sử dụng toán quốc tế gồm chứng từ thương mại hối phiếu, giấy nhận nợ, séc,…và chứng từ thương mại hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải hay chứng từ bảo hiểm,… Mỗi loại chứng từ đều có một vai trò quan trọng riêng việc đảm bảo lợi ích của các bên tham gia giao dịch thị trường quốc tế Trong bài tiểu luận này, chúng xin được đề cập đến một những loại chứng từ Đó là chứng từ bảo hiểm đối với hàng hóa xuất nhập khẩu Trong quá trình vận chuyển hàng hóa nước ngoài, mặc dù di chuyển bằng đường biển hay đường hàng không thì cũng không tránh khỏi nguy gặp rủi ro Vì vậy, bảo hiểm coi biện pháp hữu hiệu để chủ hàng khắc phục khó khăn hàng hóa họ bị tổn thất trình chuyên chở TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế Với lợi nằm cạnh biển Đơng, có hai mặt giáp biển, tổng chiều dài đường bờ biển 3.300km nên hoạt động xuất nhập khẩu, hình thức vận chuyển hàng hóa đường biển từ lâu hình thức phổ biến mạnh nước ta Do đó, bảo hiểm hàng hố xuất nhập vận chuyển đường biển lĩnh vực quan trọng đầy hội Vì những lý trên, đề tài của chúng chủ yếu chỉ đề cập đến bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển Thông qua tiểu luận này, chúng hi vọng cung cấp kiến thức bổ ích những nội dung bản chứng từ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập tới người Mọi ý kiến đóng góp hoan nghênh Chân thành cảm ơn! Tác giả TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế I KHÁI NIỆM: Chứng từ bảo hiểm (Insurance Documents): là chứng từ công ty bảo hiểm cấp cho người mua bảo hiểm hàng hóa quá trình chuyên chở hàng hóa và quyền được bồi thường bảo hiểm Về hình thức, chứng từ bảo hiểm có những loại sau: - Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): là chứng từ công ty bảo hiểm cấp cho người mua bảo hiểm, thể hiện những điều kiện chung và có tính chất thường xuyên về quy định trách nhiệm ràng buộc của người bảo hiểm Bên cạnh đó còn quy định các điều kiện riêng biệt cụ thể đối tượng bảo hiểm, trị giá bảo hiểm, phí bảo hiểm,… Bảo hiểm đơn thể hiện được tất cả các điều khoản bản hợp đồng bảo hiểm, đưa những chi tiết đầy đủ về các rủi ro được bảo hiểm Do - vậy, bảo hiểm đơn có giá trị và được sử dụng nhiều nhất Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate): Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm gần giống nội dung của bảo hiểm đơn về các điều khoản đối tượng bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, phí bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm được cấp mỗi chuyến hàng dựa hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, giấy chứng nhận bảo hiểm không có những điều khoản chung và có tính chất thường xuyên về quy định trách nhiệm của người bảo hiểm và người được bảo hiểm, chỉ đưa những chi tiết ngắn gọn về các rủi ro được bảo hiểm Bảo hiểm đơn và giấy chứng nhận bảo hiểm đều là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm đều có giá trị để yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường có tổn thất xảy - Ngoài hai loại trên, còn có phiếu bảo hiểm (Cover note) là chứng từ người môi giới bảo hiểm cấp chờ lập chứng từ bảo hiểm Đây là chưng từ mang tính chất tạm thời không có giá trị lưu thông và không có giá trị để giải quyết tranh chấp tổn thất xảy nên Ngân hàng từ chối tiếp nhận phiếu baỏ hiểm TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế II NGƯỜI PHÁT HÀNH: Chứng từ bảo hiểm là một công ty bảo hiểm, người bảo hiểm hoặc đại lý hoặc người được ủy quyền của họ ký và phát hành Theo điều 28 UCP 600, chứng từ bảo hiểm phải thể bề mặt công ty bảo hiểm đại lý công ty bảo hiểm phát hành ký tên Các phiếu bảo hiểm người môi giới không chấp nhận, trừ có quy định rõ L/C Tuy nhiên theo điều 172 ISBP bổ sung thêm, chứng từ bảo hiểm người mơi giới bảo hiểm chấp nhận với điều kiện chứng từ cơng ty bảo hiểm đại lý ký tên, người mơi giới ký tên với tư cách đại diện bảo hiểm người bảo hiểm định III CHỨC NĂNG: Bảo hiểm đơn chứng từ công ty bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm Bảo hiểm đơn có tác dụng: - Là chứng từ xác nhận ký kết hợp đồng bảo hiểm điều kiện - hợp đồng Xác nhận việc trả phí bảo hiểm, thừa nhận hợp đồng bảo hiểm nói - có hiệu lực Là chứng từ cần thiết để khiếu nại hãng bảo hiểm và nhận tiền bồi thường bảo hiểm có tranh chấp, kiện tụng xảy IV NỘI DUNG: Chứng từ bảo hiểm thường có những nội dung chính sau: 1.Tên địa công ty bảo hiểm: Được ghi đầu trang đơn bảo hiểm Ví dụ: BAO VIET INSURANCE… Tiêu đề: Đơn bảo hiểm phải ghi tiêu đề “INSURANCE POLICY” in với cỡ chữ to nhằm phân biệt đơn bảo hiểm với chứng từ khác lưu thông thị trường TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế Ngày tháng lập chứng từ bảo hiểm: Ngày lập chứng từ ghi góc bên phải phía sau từ “on” cụm “Issued in…on…” trước cụm từ “Date of issue” Ngày kí chứng từ bảo hiểm thường xem ngày có hiều lực bảo hiểm, trừ chứng từ bảo hiểm thể bảo hiểm có hiệu lực từ ngày không chậm ngày giao hàng Ngày lập chứng từ bảo hiểm phải trước trùng với ngày ký B/L hay ngày bốc hàng lên tàu Ngày lập chứng từ bảo hiểm mốc thời gian để phân định rủi ro bảo hiểm xảy trước hay sau kí hợp đồng bảo hiểm, để giải quết có bảo hiểm trùng lắp Số chứng từ bảo hiểm: Là số chứng từ người ký phát đơn bảo hiểm ghi tiêu đề đơn bảo hiểm Người bảo hiểm: Tên địa người bảo hiểm L/C quy định tên địa người gửi hàng (nhà xuất khẩu) Tên địa người bảo hiểm phải ghi rõ ràng, đầy đủ sau cụm từ “ NAME OF ASSURED” Tên tàu và số hiệu tàu: Tên, số hiệu tàu phương tiện vận chuyển khác: ghi sau chữ “Name of Vessel or No.of flight” “Name and/or No, of Vessel/Flight” Tên tàu hay phương tiện vận chuyển khác phải đồng với L/C hay chứng từ khác Giao hàng từ … đến: Trong hợp đồng bảo hiểm ghi rõ nơi khởi hành “From:”, nơi đến “To:” nơi chuyển tải có “Transhipment:” Điều kiện bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm điều kiện thỏa thuận người mua bảo hiểm người bán bảo hiểm Điều kiện bảo hiểm ghi theo yêu cầu người bảo hiểm ghi tín dụng thư ngân hàng (L/C), khơng thêm khơng bớt toán L/C Điều kiện bảo hiểm ghi sau chữ “Condition or special TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế coverage”, “condition of insurance” Trong hợp đồng bảo hiểm phải ghi rõ điều kiện bảo hiểm (A, B, C…) Dưới giới thiệu tổng quát điều kiện bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm quy định trách nhiệm người bảo hiểm đối tượng bảo hiểm (hàng hoá) mặt: rủi ro tổn thất, thời gian, không gian - khoanh vùng rủi ro bảo hiểm Các điều kiện bảo hiểm Anh: Do Uỷ ban kỹ thuật điều khoản (Technical and clauses committee) thuộc Hiệp hội người bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU) soạn thảo Các điều kiện bảo hiểm gọi tắt ICC (Institute Cargo Clauses): ICC 1963: FPA (Free from Particular Average): điều kiện miễn tổn thất riêng Theo điều kiện bảo hiểm này, người bảo hiểm không chiụ trách nhiệm tổn thất riêng Điều dễ dẫn đến làm người ta hiểu lầm bảo hiểm tổn thất chung coi điều kiện bảo hiểm tổn thất chung Thực tế điều kiện bảo hiểm FPA có bảo hiểm tổn thất chung nguyên tắc không bảo hiểm tổn thất riêng tổn thất riêng hậu bốn rủi ro chính: mắc cạn, đắm, cháy, đâm va rủi ro nguyên kiện hàng xếp dỡ chuyển tải bảo hiểm Cụ thể bảo hiểm bồi thường trường hợp: • • • TH1: Tổn thất tồn vì: Thiên tai: biển động, bão cấp sáu, gió lốc… Tai nạn bất ngờ: mắc cạn, đắm, cháy, đâm va, tích Dỡ hàng cảng lánh nạn với điều kiện mát hư hại hàng hóa cảng - lánh nạn tổn thất riêng TH2: Tổn thất phận rủi ro TH3: Mất nguyên đai, nguyên kiện hàng xếp dỡ chuyển tải TH4: Các chi phí: + Chi phí đóng góp tổn thất chung mà chủ hàng phải chịu + Chi phí cứu nạn thân lơ hàng bảo hiểm TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế + Chi phí bốc xếp lưu kho, chuyển tiếp hàng hóa từ cảng lánh nạn với điều kiện chi phí tổn thất riêng + Chi phí đề phịng, hạn chế tổn thất cứu vớt hàng hóa + Chi phí giám định, xác định tổn thất + Chi phí khiếu nại, tố tụng Chú ý: - Trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc người bảo hiểm - FPA không áp dụng mức miễn thường - Là điều kiện bảo hiểm phạm vi hẹp nên thích hợp với hàng hóa giá trị, xếp boong WA (With Particular Average): điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng Theo điều khoản này, người bảo hiểm chịu trách nhiệm bảo hiểm tất tổn thất, hư hỏng hàng hóa FPA Ngồi người bảo hiểm chịu trách nhiệm: tổn thất phận rủi ro bảo hiểm gây không hạn chế rủi ro Chú ý: - Điều khoản bảo hiểm tổn thất riêng WA kèm với mức miễn thường - Mức miễn thường tính giá trị thực tế thiệt hại giá trị hàng hóa mà khơng - tính cho chi phí Người bảo hiểm phép cộng tổn thất nhỏ xảy suốt trình đẻ đạt mức miễn thường - Mỗi xà lan tính đơn vị tàu tính miễn thường - Miễn thường khơng tính cho rủi ro - Người bảo hiểm chọn cách tĩnh miễn thường có lợi cho AR (All Risk): điều kiện bảo hiểm rủi ro Đây điều kiện bảo hiểm có phạm vi trách nhiệm rộng nhất, bao gồm rủi ro gây mát thiệt hại cho hàng hóa trừ trường hợp rủi ro loại trừ gây Điều khoản bảo hiểm AR bao gồm: - FPA WA Những rủi ro phụ: thiếu hụt, cháy, va chạm, hỏng, đổ vỡ, móc cẩu, lây hại, lây bẩn, hấp hơi, nước mưa, nước biển, rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, thối nát, máy TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế lạnh hỏng, trộm, cắp, giao thiếu hàng, không giao hàng hiểm hoạ khác có thoả thuận thêm Trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc người bảo hiểm FPA AR không đề mức miễn thường WR (War Risk): điều kiện bảo hiểm rủi ro chiến tranh Các rủi ro bảo hiểm: loại bảo hiểm bao gồm mát hư hại cho vật bảo hiểm gây bởi: - Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, bạo loạn Cầm tù, bắt giữ, quản chế, giam cầm phát sinh từ chiến tranh, nội chiến Mìn, thủy lơi, bom vơ chủ vũ khí chiến tranh Bảo hiểm tổn thất chung chi phí cứu hộ sửa đổi xác định theo hợp đồng thuê tàu Ngoại lệ: lý gì, loại bảo hiểm không bao gồm mát hư hại do: - Hành vi gian trá cố tình người bảo hiểm Rò rỉ, mát trọng lượng khối lượng thơng thường vật bảo - hiểm Đóng gói bao bì khơng đầy đủ khơng phù hợp chuẩn bị người - bảo hiểm Khuyết tật sẵn có Chậm trẽ kể chậm trễ rủi ro bảo hiểm gây Mất khả toán thiếu khả toán người chủ tàu Mọi khiếu nại việc hủy bỏ hay thất bại chuyến bay Sử dụng thù nghịch vũ khí chiến tranh áp dụng phân đôi hỗn - hợp hạt nhân nguyên tử Khơng có khả biển tàu, khơng thích hợp tàu, phương tiện vận chuyển, - người bảo hiểm biết tình trạng vào lúc hàng xếp lên tàu Người bảo hiểm từ chối vi phạm bảo đảm hiểu ngầm khả biển tàu SRCC: điều kiện bảo hiểm rủi ro đình cơng Rủi ro bảo hiểm: 10 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế - Người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng người tham gia nội loạn - công nhân, quần chúng Bất kẻ khủng bố người hành động với động trị Bảo hiểm thổn thất chung chi phí cứu hộ, sửa đổi xác định theo hợp đồng thuê tàu Các loại trừ: tương tự rủi ro loại trừ AR FPA, WA, AR ba điều kiện bảo hiểm gốc, điều kiện WR & SRCC điều kiện bảo hiểm rủi ro đặc biệt Bảng tổng kết điều kiện FPA, WA, AR ICC 1963 Mục so sánh FPA rủi ro Tổn thất rủi ro phụ gây nên II Trách nhiệm chứng minh tổn thất: III Áp dụng mức miễn thường IV Mức phí 11 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - tải Các chi phí: Chi phí đóng góp tổn thất chung Chi phí cứu nạn Chi phí cảng lánh nạn Chi phí đề phịng hạn chế tổn thất Chi phí tố tụng khiếu nại Chi phí giám định tổn thất Tổn thất phận thiên tai, tai nạn bốn x - bốn rủi ro Mất nguyên kiện hàng xếp dỡ chuyển AR x I Phạm vi, trách nhiệm rủi ro, tổn thất: Tổn thất tồn thiên tai, tai nạn bất ngờ Tổn thất phận thiên tai, tai nạn bất ngờ WA - x TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế NĐBH NĐBH NBH khơng có khơng thấp trung cao nhất bình ICC 1982: Điều khoản bảo hiểm A: Người bảo hiểm chịu trách nhiệm rủi ro gây mát hư hại cho hàng hóa bảo hiểm, trừ loại trừ: Loại trừ chung: bao gồm rủi ro không bảo hiểm sau: - Hành vi gian trá cố tình người bảo hiểm Rò rỉ, mát trọng lượng khối lượng thơng thường vật bảo - hiểm Đóng gói bao bì khơng đầy đủ khơng phù hợp chuẩn bị người - bảo hiểm Khuyết tật sẵn có Chậm trẽ kể chậm trễ rủi ro bảo hiểm gây Mất khả toán thiếu khả toán người chủ tàu Sử dụng thù nghịch vũ khí chiến tranh áp dụng phân đơi hỗn hợp hạt nhân nguyên tử Loại trừ riêng: bao gồm rủi ro chiến tranh rủi ro đình cơng Điều khoản bảo hiểm A tương đương điều khoản bảo hiểm AR có số sửa đổi: Cách diễn đạt liệt kê toàn rủi ro loại trừ Lấy chữ đặt tên cho điều kiện bảo hiểm Đưa thêm rủi ro khả tài chủ tàu rủi ro loại trừ Coi rủi ro cướp biển không rủi ro chiến tranh Trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc người bảo hiểm Điều khoản bảo hiểm B: Người bảo hiểm chịu trách nhiệm mát hư hại hàng hóa xảy quy cho rủi ro sau đây: 12 TN09ĐB2 - Nhóm - Thanh toán quốc tế Động đất, núi lửa phun, sét đánh Cháy nổ Tàu hay xà lan bị mắc cạn, chìm đắm lật úp Phương tiện vận chuyển bị lật đổ hay trật bánh Đâm va vào vật thể Dỡ hàng cảng lánh nạn Những mát hư hại hàng hóa bảo hiểm nguyên nhân gây ra: Hi sinh tổn thất chung Ném hàng khỏi tàu nước biển trôi khỏi tàu Nước biển, sông, hồ xâm nhập hầm hàng, xà lan, container nơi chứa hàng Tổn thất toàn kiện hàng rơi khỏi tàu trình xếp dỡ, chuyển tải Loại trừ bảo hiểm: tồn rủi ro loại trừ điều kiện A hư hại phá hủy hàng hóa chủ tàu hành động sai trái thủy thủ đoàn cướp biển Điều khoản bảo hiểm C: Đây điều khoản bảo hiểm có phạm vi trách nhiệm hẹp Về rủi ro đảm bảo rủi ro loại trừ điều kiện B điều kiện C loại trừ thêm số rủi ro sau: - Động đất, núi lửa phun, sét đánh Nước biển, nước sông, nước hồ tràn vào tàu, hầm hàng, xà lan, phương tiện vận - chuyển nơi chứa hàng Tổn thất toàn kiện hàng rơi khỏi tàu rơi xếp dỡ hàng hoá Bảng tổng kết điều kiện A,B,C ICC 1982 Các rủi ro A B C x x x x x x x x x x x x Những mát hư hại hàng hóa hợp lý qui cho là: - Cháy nổ - Mắc cạn, chìm lật -Đâm va vào vật thể (trừ nước) - Dỡ hàng cảng lánh nạn - Phương tiện vận chuyển bị lật đổ hay trật bánh 13 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế - Động đất, núi lửa phun, sét đánh Mất mát hư hại hàng hóa gây bởi: - Hi sinh tổn thất chung - Ném hàng khỏi tàu nước trôi khỏi x x x x - x x x x x x x x - x - - NĐBH NĐBH NĐBH Không tàu - Nước biển, sông, hồ xâm nhập hầm hàng Mất nguyên liệu hàng xếp dỡ chuyển tải Rủi ro bất ngờ khác - Trách nhiệm chứng minh tổn thất - Áp dụng mức miễn thường x không Không Giá trị bảo hiểm: Giá trị bảo hiểm là giá trị của đối tượng bảo hiểm ban đầu, cộng thêm phí bảo hiểm và các chi phí liên quan khác Theo định nghĩa trên, giá trị bảo hiểm của tàu bằng giá trị tàu ban đầu bảo hiểm, cộng thêm phí bảo hiểm toàn bộ tàu Giá trị bảo hiểm của hàng bằng giá hàng tại cảng (C) cộng với phí bảo hiểm (I) và cước phí vận chuyển đến cảng đến (F), tức là bằng giá CIF hoặc CIP của hàng hóa Ngoài để đảm bảo quyền lợi của mình, người được bảo hiểm có thể bảo hiểm thêm cả khoản lãi dự tính việc xuất, nhập khẩu mang lại Như vậy giá trị bảo hiểm của hàng hóa xuất nhập khẩu được tính bằng gía trị của hàng hóa đó tại nơi đến, có thể cộng thêm tiền lãi tùy từng trường hợp 14 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế Khi xuất, nhập khẩu theo điều kiện FOB hoặc CFR thì giá trị bảo hiểm được tính bằng giá CIF của hàng Giá CIF = C + I + F Trong công thức này C và F đã biết Phí bảo hiểm (I) được tính theo tỉ lệ phí bảo hiểm (R) công ty bảo hiểm đề và tính theo phần trăm của giá trị bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm cao hay thấp phụ thuộc vào tính chất, địa điểm của hàng hóa, phương tiện vận chuyển, điều kiện bảo hiểm… Ta có: Phí bảo hiểm I = R*CIF, đó: Giá CIF= C + R*CIF + F = ( C + F )/(1- R) Và giá trị bảo hiểm (V) = giá CIF = (C +F)/(1-R) Khi xuất, nhập khẩu theo điều kiện CIF hoặc CIP thì theo tập quán, giá trị bảo hiểm sẽ bao gồm cả (10%) lãi dự tính Như vậy, xuất, nhập khẩu theo điều kiện CIP thì V= CIP + 10% 10 Phí: Phí bảo hiểm (I) là một khản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để bồi thường có tổn thất các rủi ro đã thỏa thuận gây nên Phí bảo hiểm thường được tính toán sở xác suất của những rủi ro gây tổn thất, hoặc sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo trang trải tiền bồi thường và còn có lãi Như đã nói ở trên, phí bảo hiểm đối với hàng hóa xuất nhập khẩu được tính sở tỷ lệ phí bảo hiểm, và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm Như vậy: I = R*A nếu A < V hoặc I = R*V nếu A = V Khi xác định R phải cộng thêm cả phụ phí bảo hiểm (chuyển tải, chiến tranh, đình công…) Với: A: Số tiền bảo hiểm R: Tỷ lệ phí bảo hiểm V: Giá trị bảo hiểm 15 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế Khi xuất nhập khẩu theo điều kiện FOB hoặc CFR thì: I = R*CIF = R*(C+F)/(1-R) Còn xuất, nhập khẩu theo điều kiện CIF hay CIP thì I = R*110% CIF (hay CIP) 11 Nơi toán bồi thường bảo hiểm: Do người được bảo hiểm quyết định Được ghi sau chữ “claim, if any payable at” 12 Tham chiếu L/C loại, ngày mở, số (nếu có) − Số hiệu L/C (L/C number): Mỗi L/C đều có số hiệu riêng dùng để ghi vào các chứng từ à là sở để trao đổi thông tin liên quan L/C của các đối tượng tham gia Ví dụ: 20 documentary credit number − Ngày mở L/C: (issuing date): là ngày bắt đầu thực hiện cam kết toán của ngân hàng mở L/C với nhà xuất khẩu, là ngày bắt đầu thời hạn hiệu lực của L/C, sở để nhà xuất khẩu kiểm tra nhà nhập khẩu có mở L/C đúng với quy định đã thỏa thuận hay không ? Ví dụ: 31C: date of issue: 080330 − Loại: Có nhiều loại L/C nên cần phải ghi rõ L/C thuộc loại gì Một số loại thư tín dụng (L/C) như: Thư tín dụng không thể hủy ngang, Thư tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận, Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi, Thư tín dụng chuyển nhượng, Thư tín dụng tuần hoàn, … 13 Mô tả hàng hóa: Tên, số lượng, đơn giá, tổng giá trị hợp đồng, quy cách, bao bì, ký hiệu, trọng lượng tịnh, … 14 Ngày gửi hàng: Được ghi rõ sau “Sailing on or about” 15 Số B/L: Được ghi sau “B/L No” 16 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế 16 Ký hiệu bao bì hàng hóa 17 Chữ ký của người có thẩm quyền: Chữ ký của đại lý hoặc của người được ủy quyền phải chỉ rõ là đại lý hoặc người được ủy quyền đã ký thay hoặc là đại diện cho công ty bảo hiểm hoặc người bảo hiểm (điều 28 UCP 600) 18 Trên đơn bảo hiểm ln thể rõ gốc hay phụ: ORIGINAL hay COPY viết sát lề bên phải cạnh tiêu đề 19 Điều khoản chung: thường in mặt sau đơn bảo hiểm Các điều khoản chung mang tính chất thường xuyên công ty bảo hiểm quy định, thường in sẵn mặt sau đơn bảo hiểm Các điều khoản thường quy định trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm, quy tắc giám định, quy trình hồ sơ khiếu nại V PHẦN MỞ RỢNG: Bồi thường tổn thất hàng hóa Nghĩa vụ người bảo hiểm có hàng hóa bị tổn thất: a Thông báo tổn thất: Phải thông báo cho nhà bảo hiểm hay đại lý nhà bảo hiểm định đến giám định Theo dẫn nhà bảo hiểm, người bảo hiểm phải thu xếp cho việc giám định Những tổn thất hư hại hàng hóa phải thơng báo cho chủ tàu đại lý biết có mặt để xác định mức độ nguyên nhân tổn thất Cần phải thông báo ngay, công việc xác định mức độ tổn thất nguyên nhân gây tổn thất khó khăn, ảnh hưởng đến việc xét bồi thường sau Khi hàng bị tổn thất tàu gây ra, phải u cầu phía chủ tàu có mặt để họ xác định trách nhiệm họ gây tổn thất Nếu hàng bị nghi ngờ tổn hại từ bên phải thơng báo cho chủ tàu biết vòng ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu Nếu khơng thơng báo coi hàng 17 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế nhận đủ, tốt Việc qui định ngày phù hợp với công ước quốc tế phù hợp với qui định luật hàng hải Việt Nam Nếu hàng bị thiếu hụt có báo cáo cảng thông báo số hàng thiếu cho chủ tàu bảo lưu quyền khiếu nại b Đề phòng hạn chế tổn thất: Phải cố gắng đề phòng hạn chế tổn thất, người gửi hàng, người nhận hàng cần phải hành động cách thận trọng, hợp lý coi chưa bảo hiểm Phải bảo lưu đầy đủ cho nhà bảo hiểm quyền khiếu nại người chuyên chở, người nhận ủy thác: - Khiếu nại vận chuyển, người quản thủ hàng hàng hóa bị Mời bên có liên quan đến chứng kiến giám định Khi nhận hàng có tượng tổn thất không rõ rang phải làm giấy kháng nghị bảo - lưu Nếu thấy hàng nghi bị tổn thất bên phải gửi thơng báo cho chủ tàu vịng ngày kể từ ngày nhận hàng Mục tiêu hợp đồng bảo hiểm hàng hóa khơng phải gánh thay trách nhiệm cho chủ tàu, chủ hàng Trách nhiệm người giữ nguyên dù hàng có bảo hiểm hay khơng Bảo lưu quyền khiếu nại địi người thứ ba Gửi khiếu nại đòi bồi thường cho nhà bảo hiểm vòng tháng kể từ ngày phát sinh quyền khiếu nại để nhà bảo hiểm có điều kiện thực quyền truy địi tàu Trong phải lý giải nêu rõ số tiền đòi bồi thường c Những chứng từ khiếu nại: Thư khiếu nại Đơn bảo hiểm ( gốc) Hóa đơn (Invoice) Vận đơn (bản chính) Hợp đồng vận tải (Charter Party) Biên giám định chính, chứng từ chứng minh mức độ tổn thất 18 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế Quyết toán dỡ hàng phiếu ghi trọng lượng cảng dỡ hàng, nơi nhận hàng cuối Thư từ trao đổi với chủ tàu bên khác có liên quan đến trách nhiệm tổn thất d Ký giấy biên nhận tiền quyền: Sau nhận tiền bồi thường người bảo hiểm phải ký giấy nhận tiền chuyển quyền đòi bồi thường cho nhà bảo hiểm Nếu người bảo hiểm không thực đầy đủ nghĩa vụ nhà bảo hiểm khơng bồi thường tổn thất Nghĩa vụ người bảo hiểm: a Giám định tổn thất: Giám định hàng xuất bị tổn thất nhằm xác định xác mức độ nguyên nhân hư hỏng, mát hàng hóa, làm sở cho việc xét bồi thường bảo hiểm Quy trình thực giám định tiến hành theo bước sau: Chấp nhận yêu cầu giám định: Khi phát thấy có nghi ngờ có tổn thất, người bảo hiểm phải gửi yêu cầu giám định cho cơng ty bảo hiểm, u cầu ban đầu hình thức thơng tin điện thoại sau bổ sung giấy u cầu thức để lưu hồ sơ giám định Ngoài giấy yêu cầu giám định, người yêu cầu giám định phải phối hợp với người giám định trình giám định cung cấp chứng từ sau: Hợp đồng bảo hiểm (bản sao) Vận tải đơn (bản sao) Bảng kê chi tiết hàng hóa (bản sao) Tùy trường hợp cụ thể, yêu cầu cung cấp thêm chứng từ có liên quan ROROC (Report on receipt of Cargo): biên kết toán giao nhận hàng với tàu kí kết thuyền trưởng đại diện chủ tàu quyền cảng, xác định số lượng hàng theo vận đơn, số lượng hàng thực giao cho cảng 19 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế COR (Cargo outturn report): giấy chứng nhận hàng hư hỏng, biên xác nhận hàng hóa hư hỏng kí kết thuyền trưởng người đại diện hãng tàu quyền cảng, xác định số lượng hàng theo vận đơn, số lượng tình trạng hư hỏng hành hóa thực giao cho cảng Báo cáo hải hay kháng nghị hàng hải (Sea protect): chúng từ quan trọng chứng minh nguyên nhân gây nên tổn thất, thuyền trưởng thơng báo tình mà tàu gặp phải quan chức xác nhận Hóa đơn bán hàng (Invoice): chúng từ thể chi tiết giá hàng hóa Tiến hành thực giám định: Trước tiến hành công tác giám định, cần ý yếu tố sau: thời gian địa điểm yêu cầu giám định, đối tượng hàng hóa bị tổn thất, có mặt bên có liên quan, yêu cầu khách hàng làm đơn dự kháng (Notice of loss and damage) phát hàng hóa bị tổn thất gởi cho chủ tàu, đại lý hãng tàu, cảng vụ, nhằm ràng buộc trách nhiệm họ hàng hóa Khi tiến hành giám định, giám định viên giám định bên kiện hàng, giám định bên kiện hàng Sau phát dấu vết khả nghi bên bên kiện hàng, giám định viên cần phân loại tổn thất xác định mức độ tổn thất đồng thời xác định nguyên nhân gây tổn thất điều đặc biệt quan trọng xác định nguyên nhân gây tổn thất tức xác định người chịu trách nhiệm tổn thất Để xác định nguyên nhân tổn thất cần tìm hiểu kỹ trường, thu thập đầy đủ chứng từ ghi nhận đầy đủ vấn đề có liên quan từ bắt đầu kết thúc giám định Lập chứng thư giám định: Biên giám định tài liệu để xét duyệt bồi thường cho người bảo hiểm sử dụng khiếu nại địi người thứ ba Do biên giám định phải đảm bảo tính trung thực, xác, rõ ràng, cụ thể Các số liệu phải phù hợp với thực trạng không mâu thuẫn đối chiếu với tài liệu nội dung biên dẫn chứng 20 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế b Bồi thường tổn thất riêng: Tổn thất toàn bộ: Tổn thất toàn bộ thực tế: Trong trường hợp tổn thất toàn bộ thực tế thì số tiền được bồi thường bằng với số tiền bảo hiểm Tổn thất toàn bộ ước tính: Trong trương hợp tổn thất toàn bộ ước tính: Nếu từ bỏ hàng được chấp nhận thì số tiền bồi thường bằng số tiền bảo hiểm Còn nếu từ bỏ hàng không được chấp nhận thì số tiền bồi thường sẽ tùy theo mức độ thực tế của tổn thất Tổn thất bộ phận: STBH = GTBH STBT = GTBH trước tổn thất - GTBH còn lại sau tổn thất STBH < GTBH: bồi thường theo tỷ lệ STBT = Tổn thất thực tế * (STBH/GTBH) c Bồi thường tổn thất chung: Khi có tổn thất chung xảy ra, chủ tàu thường chỉ định một chuyên gia tính toán tổn thất chung Căn cứ vào giá trị tổn thất chung và quyền lợi của các bên cứu được, thuyền trưởng yêu cầu các bên ký quỹ tổn thất chung hoặc cam kết đóng góp tổn thất chung rồi mới giao hàng Đối với các chủ hàng, xảy tổn thất chung cần chú ý: Nếu hàng hóa đã được mua bảo hiểm thì với bất cứ điều kiện bảo hiểm nào, tổn thất chung cũng được người bảo hiểm bồi thường, nên tham gia ký quỹ hay cam kết đóng góp tổn thất chung, chủ hàng phải thông báo và hỏi ý kiến người bảo hiểm, và phải yêu cầu người chuyên chở xuất trình các tài liệu chứng minh về tổn thất chung và điều quan trọng là ký quỹ hay cam kết đóng góp tổn thất chung cần ghi bảo lưu câu “với điều kiện khiếu nại nếu có về số kiện, trị giá và sự công nhận tổn thất chung” 21 TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương (chủ biên), 2010, Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê PGS.TS Trần Hoang Ngân, TS Trần Minh Kiều, 2010, Thanh toán quốc tế, NXB Thống Kê TS Hồ Thủy Tiên (chủ biên), 2007, Bảo hiểm hàng hải, NXB Tài chính Đỗ Hữu Vinh, Bảo hiểm và giám định hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bàng đường biển, NXB Giao thông vận tải TS Võ Thị Thúy Anh, TS Hồ Hữu Tiến, 2011, Thanh toán quốc tế, NXB Tài chính ThS Nguyễn Trọng Thùy, 2009, Toàn tập UCP 600 (Phân tích và bình luận toàn diện tình huống tín dụng chứng từ), NXB Thống kê PHỤ LỤC: Mẫu đơn bảo hiểm của công ty Bảo Việt BẢO VIỆT INSURANCE 35 HAI BA TRUNG, HANOI, VIETNAM Tel: 048254922, 8246971 Fax: 048257339 Tel: 048254922, 8246971 22 Fax: 048257339 ORIGINAL TN09ĐB2 - Nhóm Thanh toán quốc tế CARGO INSURANCE POLICY No VP.D18.MX.08.HD257 THIS POLICY OF INSURANCE witnesss that in consideration of a premium, as agreed, being paid to Bao Viet Insurance by the Assured for own account or the Assignee or others, the Insurer makes insurance on the following goods, subject to General Conditions of Marine Cargo Insurance as printed overleaf and the condition and/or clauses as specified hereinafter or annexed hereto or written hereon: NAME OF ASSURED Name and/or No, of Vessel/Flight: Documentary Credit (L/C) No B/L No Contract No From: To Sailing on or about: Subject Matter Insured: Sum Insured: Premium Premium Rate: VAT Total Amount: Condition or special coverage CLAIMS PAYABLE IN HANOI, VIETNAM IN THE CURRENCY OF DRAFT(S) IRRESPECTIVE OF PERCENTAGE COVERING INSTITUE CARGO CLAUSES(A) DATED JANUARY 1982 AND INSTITUTE STRIKES CLAUSE DATED JANUARY 1982 In the event of loss or damage apply for survey to BẢO VIỆT INSURANCE 35 HAI BA TRUNG, HANOI, VIETNAM Tel: 048254922, 8246971 Fax: 048257339 Issued in Ha Noi on BAOVIET INSURANCE CORPORATION Claim payable in HEAD OFFICE HANOI, VIETNAM By BAOVIET INSURANCE CORPORATION 23 ... Nhóm Thanh toán quốc tế I KHÁI NIỆM: Chứng từ bảo hiểm (Insurance Documents): là chứng từ công ty bảo hiểm cấp cho người mua bảo hiểm hàng hóa quá trình chuyên chở hàng hóa. .. của giấy chứng nhận bảo hiểm gần giống nội dung của bảo hiểm đơn về các điều khoản đối tượng bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, phí bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm được... dụng chứng từ thương mại quốc tế Thông thường, bộ chứng từ sử dụng toán quốc tế gồm chứng từ thương mại hối phiếu, giấy nhận nợ, séc,…và chứng từ thương mại hóa đơn