1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại công ty THNN MTV cao su phú riềng

61 2,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Trong suốt quá trình thực tập luôn quan tâm,tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trong công việc, và giúp đỡ em về tài liệu để em có thể hoànthành tốt kỳ thực tập chuyên ngành này.

Trang 1

MTV Cao su Phú Riềng vừa qua, đó là một khoảng thời gian tuy không dài nhưng đâycũng là khoảng thời gian quý báu mà chúng em đã được gắn bó với môi trường làm việcthực tế Tất cả đều khá mới mẻ, nhưng nhờ sự ân cần tận tình hướng dẫn và giúp đỡ củaban lãnh đạo Mọi người đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em được học hỏi và tiếpthu những kiến thức, kinh nghiệm thực tế trong công việc

Chúng em không có gì hơn ngoài lời cám ơn chân thành xin gửi đến nhà máy đã tạođiều kiện thuận lợi cho em được thực tập Trong suốt quá trình thực tập luôn quan tâm,tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trong công việc, và giúp đỡ em về tài liệu để em có thể hoànthành tốt kỳ thực tập chuyên ngành này

Chúng em cũng xin gửi lời cám ơn đến toàn thể quý Thầy (Cô) của Trường Đại Học

Bà Rịa Vũng Tàu, nhất là quý Thầy (Cô) của khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩmđã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian của khóa học, và đãtạo điều kiện cho em được đi thực tập Đó là cơ hội em được tiếp cận với môi trường làmviệc thực tế giúp em thấu hiểu hơn về chương trình đã học Đặc biệt, em xin gửi lời cám

ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Quang Thái, là người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình giúpđỡ em trong suốt quá trình thực tập để em hoàn thành tốt báo cáo thực tập chuyên ngành

Em xin chân thành cám ơn!

Trang 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 5

1.1 Giới thiệu về công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng 5

1.1.1 Vị trí địa lý và lịch sử phát triển 5

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 5

1.1.3 Sơ đồ tổ chức công ty 6

1.2 Nhà máy chế biến mủ cao su Phú Riềng 7

1.2.1 Nguyên liệu, sản phẩm 8

1.2.2 Các xưởng chế biến của nhà máy 9

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU SVR 10 TỪ MỦ TẠP 10

2.1 Đặc tính kỹ thuật sản phẩm, nguyên liệu 10

2.1.1 Đặc tính kỹ thuật 10

2.1.2 Nguyên liệu: 11

2.2 Sơ đồ công nghệ 13

2.2.1 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 14

2.2.2 Các thiết bị của dây chuyền 15

2.3 Các công đoạn của quy trình sản xuất 27

2.3.1 Cán crep và phơi mủ 27

2.3.2Công đoạn tạo hạt- quậy rửa, lắng lọc tạp chất 29

2.3.3 Cán tờ, băm cốm, xếp hộc 32

2.3.5 Xông sấy 34

2.3.4Cân, ép bành 36

2.3.6 Phân lô, cắt mẫu: 39

2.3.7 Bao gói, vào pallet 42

2.4 Quy trình xử lý nước thải 44

2.4.1 Nguồn gốc và lưu lượng 44

2.4.2Thành phần và tính chất nước thải 44

2.4.3 Khả năng gây ô nhiễm cho môi trường 46

2.4.4 Các chất dinh dưỡng 47

2.4.5 Sơ đồ quy trình kỹ thuật xử lý nước thải 49

2.5 An toàn lao động trong nhà máy 53

2.5.1 Các quy tắc an toàn chung 53

2.5.2 Biện pháp an toàn va thoát hiểm 55

Trang 3

Chương 3: Kết luận và kiến nghị 58

3.1 Kết luận 58

3.2 Kiến nghị 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhu cầu của con ngườitrong đời sống ngày càng cao, trong đó nhu cầu về các sản phẩm từ cao su là rất lớn Vìvậy công nghệ chế biến mủ cao su giữ vai trai quan trọng trong đời sống xã hội

Chúng ta cần phát triển công nghệ chế biến mũ cao su để phù hợp với nhiều sảnphẩm trong nước và thế giới

Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng, tôi đã tìm hiểutổng quan về công ty, và được sự hướng dẫn tìm hiểu các thiết bị cũng như quy trình chếbiến mủ của nhà máy Tôi vô cùng cảm ơn ban lãnh đạo công ty đã giúp đỡ tôi trong thờigian thực tập tại công ty

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 Giới thiệu về công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng

1.1.1 Vị trí địa lý và lịch sử phát triển

Tên công ty: Công Ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng

Địa điểm: Phú Giềng – Bình Phước

Công ty Cao su Phú Riềng được thành lập ngày 06/09/1978 theo quyết định số 318/NN-TC-QĐ của Bộ Nông Nghiệp

Quyết định 178/QĐ-HĐQTCSVN ngày 21/6/2010 chuyển đổi Công ty Cao su PhúRiềng thành Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng Hiện nay Công ty TNHH MTVCao su Phú Riềng là đơn vị thành viên của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam(GERUCO)

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

-Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến và kinh doanh xuất nhập khâu cao su

-Khoanh nuôi bảo vệ kinh doanh rừng trồng tự nhiên

- Xây dựng công trình, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu dân cư và kinh doanhđịa ốc

- Chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm và chế biến gỗ nguyên liệu

- Tổng diện tích: 18.850 ha

- Sản lượng bình quân hàng năm đạt 25.000 tấn

Trang 6

PTGĐ XÂY DỰNG

NMCB TRUNG TÂMNMCB LONG HÀ

TRUNG TÂM Y TẾ

PTGĐ NỘI CHÍNH

NÔNG TRƯỜNG 9PTGĐ SẢN XUẤT

VĂN PHÒNG CÔNG TY

Trang 7

1.2 Nhà máy chế biến mủ cao su Phú Riềng

Hình2: nhà máy chế biến mủ cao su Phú Riềng

Nhà máy chế biến Trung Tâm thành lập ngày 17/6/1999, với tổng số CBCNV hiệnnay là 207 người, chia làm 10 tổ sản xuất, quản lý tài sản cố định hơn 72 tỷ đồng, nhằmthực hiện nhiệm vụ giao nhận mủ nguyên liệu tại các Nông trường vận chuyển về Nhàmáy quản lý, chế biến thành mủ cao su thành phẩm, giao cho khách hàng theo hợp đồngcủa Công ty

Khi mới thành lập Nhà máy chỉ có 1 dây chuyền mủ tinh công suất 2,5 tấn/giờ chếbiến mủ nước thành phẩm là SVR 5, SVR 3L, SVL L, SVR CV50 SVR CV60

Năm 2003, Nhà máy tiếp nhận thêm nhiệm vụ mới, mở rộng SX tăng thêm nguồnhàng trong chương trình đa dạng hóa sản phẩm Ngày 30/8/2003 Nhà máy tiếp nhận mới

Trang 8

dây chuyền chế biến mủ tạp mà CBCNV tự học hỏi và làm chủ sản xuất, đáp ứng yêu cầucông nghệ nhằm đưa sản phẩm hội nhập vào các kênh phân phối hàng hóa thế giới là yêucầu cạnh tranh của các Nhà máy chế biến trong Nghành.

Ngày 28/7/2005 dây chuyền mủ kem đã cho ra đời sản phẩm mới, mỗi CBCNVtrong Nhà máy đã và đang nỗ lực hết mình để vận hành cho ra những sản phẩm đáp ứngyêu cầu khách hàng khó tính

Trước những khó khăn đó, với tinh thần kiên trì phấn đấu, khắc phục mọi trở ngạivươn lên CBCNV Nhà máy đã tích cực học hỏi và thực hành, cải tiến, áp dụng các tiến

bộ KHKT vào công việc nên sản phẩm làm ra đã thỏa mãn các chỉ tiêu chất lượng sảnphẩm theo TCVN và tiêu chuẩn của khách hàng SMPT và Goodyear

Qua hơn 13 năm hoạt động được sự đầu tư xây dựng của Công ty, Nhà máy pháttriển mạnh với 3 dây chuyền chế biến mủ, xưởng thổi túi PE phục vụ cho 2 Nhà máy chếbiến, và máng che mưa các Nhà máy, Đội vận tải với số lượng xe máy lớn vận chuyểnmủ nguyên liệu, đến nay sản phẩm hàng hóa được đa dang thêm nhiều chủng loại SVR 5,SVR 3L, SVL L, SVR CV50, SVR CV60 ,SVR 10, SVR 20, mủ kem LA; HA

Thực hiện mục tiêu chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, công tác chế biến mủ của Nhàmáy ngày càng hoàn thiện, tốt hơn về mọi mặt, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, đápứng yêu cầu của thị trường Cụ thể :

Năm 2000 chế biến đạt 11.101,3 tấn mủ cốm

Năm 2005 chế biến đạt 16.635,9 tấn mủ cốm và 623 tấn mủ kem

Năm 2006 chế biến đạt 16.919,7 tấn mủ cốm và 1.759,4 tấn mủ kem

Đến năm 2010 chế biến đạt 14.028,5 tấn mủ cốm và 2.082,8 tấn mủ kem

1.2.1 Nguyên liệu, sản phẩm

Nguyên liêu

Nhà máy chế biến mủ trung tâm sử dụng nguồn nguyên liệu là cao su thiên nhiênđược cung cấp bởi các nông trường cao su

Trang 9

1.2.2 Các xưởng chế biến của nhà máy

Xưởng chế biến mủ ly tâm

Có chức năng chế biến mủ cao su từ nông trường thành mủ kem LA, HA với năngsuất 2082,8/năm

Xưởng chế biến mủ nước

Có chức năng sản xuất các loại cao su: SVRCV60, SVRCV50, SVR L, SVR3L,SVR5 từ mủ nước

Xưởng chế biến mủ tạp

Xưởng chủ yếu sản xuất cao su SVR10, SVR20 từ mủ tạp

Trang 10

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU SVR 10 TỪ MỦ TẠP

2.1 Đặc tính kỹ thuật sản phẩm, nguyên liệu

2.1.1 Đặc tính kỹ thuật

Cao su thiên nhiên SVR được ký hiệu: Standard Vietnamese Rubber (SVR) Hạng

SVR 10 có những yêu cầu kỹ thuật như sau:

Ký hiệu:

Kích thước - khối lượng.

- Cao su SVR 10 được ép thành banh dạng hình khối chữ nhật

- Kích thước danh nghĩa: 670 mm x 330 mm

- Khối lượng bành: Thường là 35kg  0,02 kg ngoài ra còn có khối lượng khác tùytheo yêu cầu của khách hàng

- Chiều cao: < 175 mm đối với bành 35 kg, hoặc có chiều cao khác khi khối lượngbành mủ thay đổi

Bảng 1: Các chỉ tiêu hóa lý ( Theo TCVN 3769: 2004)

1 Hàm lượng chất bẩn tính bằng % m/m, không lớn hơn 0,08 TCVN 6089: 2004

(ISO 2007: 2007)

(ISO 2930: 2009)

Trang 11

+ Không lẫn các tạp chất nhìn thấy, có màu trắng tự nhiên.

+ Thời gian lưu trữ phù hợp, không bị lão hoá

- Tạo sự đồng đều và ổn định các thông số kỹ thuật của nguyên liệu

- Loại bỏ bớt các tạp chất có trong mủ

- Thuận tiện cho việc lưu kho – phơi ủ thuận lợi

Công cụ, thiết bị, vật tư sử dụng:

- Bếp nướng mẫu hoặc cho vào lò sấy ở nhiệt độ chế biến mủ tạp

Trang 12

Hình3: Sơ đồ công đoạn

Thực hiện công đoạn:

4.K.TRA

2.K.Tra DRC Tạp chất

Trang 13

Phương pháp tính DRC% cho từng chủng loại mủ hay từng xe: Lấy ngẫu nhiên 3

-> 4 mẫu trên cùng loại nguyên liệu, cân1Kg, rửa sạch, cán qua 4 máy cán 2 trục(số 3 >số 6), mỗi máy hai lần(có vòi nước sạch trên máy); hoặc cán trên máy cán nhỏ chuyêndụng: 6 lần(sau mỗi lần cán gấp đôi tờ mủ lại) Sau đó rửa sạch, để khô ráo, đem sấy ởnhiệt độ và thời gian mủ lò sấy mủ tạp, ghi lại số mẫu Mẫu thử được ra lò đem cân lấykhối lượng mẫu, xác định DRC%, khối lượng của từng loại hoặc khối lượng quy khô củaxe

- Hoặc phương pháp tính nhanh: Giống phương pháp làm như trên, nhưng đến côngđoạn để ráo nước, đem cân khối lượng x 67%, ta được kết quả DRC% tương đối

- Mủ đông tốt, không bị lão hóa, tồn trữ phù hợp bỏ riêng để sản xuất mủ SVR 10

- Mủ dây và các loại mủ tận thu khác để riêng chuẩn bị cho sản xuất mủ SVR 20.2.3.3 Xử lý tập kết nguyên liệu

- Dùng dao cắt nhỏ khối mủ thành những cục nhỏ hình tam giác có khối lượng tươngđương 3-> 5 Kg

- Kiểm soát tạp chất, phân loại nguyên liệu cho từng loại và để riêng để tiện cho việcphối trộn nguyên liệu

2.2 Sơ đồ công nghệ

Trang 14

2.2.1 Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Nguyên liệu sau khi được xử lí sẽ được chuyển đến hồ tiếp liệu(H-T-L) Tại đâynguyên liệu được băng tải gầu 1 chuyển đến máy cắt thô(SC-1),sau khi nguyên liệu đượccắt ra sẽ được băng tải ngang chuyển đến hồ quậy 1(QTM-1).Băng tải gầu 2 se chuyểnnguyên liệu đến máy cắt lát và được tách nước bằng sàn tách nước rồi chuyển đến hồquậy 2(QTM-2), để tiếp tục tách tạp chất rồi đến máy băm thô(M-B), hồ trộn mủ(TM-1)để tách tạp chất một lần nữa

Mủ từ băng tải gầu 4 chuyển sang máy cán 3 trục 1(C3TR-1), rồi lần lượt qua băngtải 1 -> máy cán tạo tờ 1(C-1) -> băng tải 2 -> máy cán tạo tờ 2(C-2) -> băng tải 3 -> máybăm cốm thô 1(CC-1) -> hồ băm 1 chứa đầy nước(B-1) -> băng tải gầu 5 -> máy cán 3trục 2(C3TR-2) -> băng tải 4 -> máy cán tạo tờ 3(C-3) -> băng tải 5 -> máy cán tạo tờ4(C-4) -> băng tải 6 -> máy cán tạo tờ 5(C-5) -> băng tải 7 -> máy cán tạo tờ 6(C-6) ->băng tải 8

Mủ từ băng tải 8 theo dây chuyền tự động lần lượt qua máy băm tinh(CC-2) ->xuống hồ băm 2 chứa đầy nước(B-2) -> máy bơm cốm hút hạt cốm -> qua hệ thống bơmhút cốm -> sàn rung -> hệ thống phân phối cốm -> thùng sấy mủ -> máy ép bành(E-K) ->lưu kho bảo quản

Trang 15

2.2.2 Các thiết bị của dây chuyền

Máy cắt thô(SC-1), máy cắt lát tinh(SC-2)

 Công dụng:

- Làm giảm kích thước của mủ nguyên liệu thành nhưng miếng nhỏ theo đúng kíchthước kỷ thuật

- Loại bỏ bớt các tạp chất còn lại trong mủ

 Mô tả thiết bị:

- Gồm 1 phễu chứa mủ bên trong

- Khung máy có 2 hàng dao và 1 trục xoắn được gắn bởi 1 hệ thống dao cắt bằngkim loại

- Hộp giảm tốc được kéo bởi một môtơ, hệ thống puly, dây curoa

Hình4: Máy cắt thô

Trang 17

 Mô tả thiết bị:

- quạt quậy và cánh quạt quậy được lắp đặt trên 1 khung vững chắc gắn trên hồquậy nguyên liệu

- Trục và cánh quạt quậy quay được nhờ mô tơ và hệ thống chuyền tải: Puli,dây cu roa, hộp giảm tốc

- Trục và cánh quạt quậy được làm bằng Inox để tránh ăn mòn hóa học và màimòn cơ học

Trang 18

Hình 6: Hồ trộn mủ

Máy băm(M-B)

 Công dụng:

- Làm giảm kích thước của mủ nguyên liệu nhỏ dần từ 2 – 3 cm

- Loại bỏ bớt các tạp chất còn lại trong mủ

 Mô tả thiết bị:

- Gồm 1 phểu chứa mủ bên trong

- Khung máy có 2 hàng dao và 1 trục xoắn được gắn bởi 1 hệ thống dao cắt,dao cắt có đường kính nhỏ hơn máy cắt thô, tinh; lưỡi dao được làm bằng kimloại

Trang 19

- Trục xoăn được kéo bởi một môtơ 75HP hệ thông puly, dây curoa

+ Có phễu chứa nguyên liệu được gắn trên khung máy

- Mặt trục cán được cắt bằng các rãnh nhỏ theo chiều xiên của trục và songsong nhau tạo cho mặt trục các hình thoi nhằm tăng độ bám dính và cắt xé tờmủ

Trang 20

- Hai trục cán có kích thước 360 -> 760 mm làm bằng gang hợp kim chịu được

sự ăn mòn hóa học và ăn mòn cơ học, lõi trục bằng thép chịu được sự uốn,xoắn Hai Trục cán được đỡ bằng 6 vòng bi lắp trên ổ đỡ và các trục đệm chotrục cán an toàn, trên 3 gối đỡ của trục nằm dưới có vít điều chỉnh khe hở củatrục cán và có bulon bắt chặt vào khung đỡ

- Tại dây chuyền chế biến mủ tạp NMCB gồm:

Trang 21

Hình 8: Máy cán 3 trục (C3TR)

Máy cán tờ(C-1,6)

 Công dụng:

- Làm giảm kích thước của mủ nguyên liệu và tờ mủ

- Ép bớt sêrum còn lại trong mủ

- Loại bỏ bớt các tạp chất trong mủ

 Mô tả thiết bị

- Máy cán bao gồm 1 cặp trục cán bằng hợp kim được lắp đặt trên 1 khungchắc chắn cố định và quay theo chiều đối ngược nhau

- Mặt trục cán được cắt bằng các rãnh nhỏ theo chiều xiên của trục và songsong nhau tạo cho mặt trục các hình thoi nhằm tăng độ bám dính và cắt xé tờmủ theo hệ thống dây chuyền có máy cán tạo tờ: C1 có rảnh 5 5mm đến máycán tạo tờ C6 có rãnh 2x2mm làm cho tờ mủ mỏng, mịn dần

- Hai trục cán có kích thước 360 -> 760 mm làm bằng hợp kim chịu được sự

ăn mòn hóa học và ăn mòn cơ học, lõi trục bằng thép chịu được sự uốn,xoắn Hai Trục cán được đỡ bằng 4 vòng bi lắp trên ổ đỡ và các trục đệm chotrục cán an toàn, trên 2 gối đỡ của trục nằm dưới có vít điều chỉnh khe hở củatrục cán và có bulon bắt chặt vào khung đỡ

- Tại dây chuyền chế biến mủ tạp NMCB bao gồm:

+ C1 Máy cán tạo tờ 1, đường kính trục 360 cm

+ C2 Máy cán tạo tờ 2, đường kính trục 360 cm

+ C3 Máy cán tạo tờ 3, đường kính trục 360 cm

+ C4 Máy cán tạo tờ4, đường kính trục 360 cm

+ C5 Máy cán tạo tờ 5, đường kính trục 360 cm

Trang 22

+ C6 Máy cán tạo tờ 6, đường kính trục 360 cm

- Trục cán truyền động nhờ vào mô tơ điện, hộp giảm tốc dạng bánh vít, trụcvít

- Bộ phận chuyền động là puli, dây curoa, cặp bánh nhông bằng gang hợp kim

- Loại bỏ hết các tạp chất còn lại trong mủ

 Mô tả thiết bị:

- Gồm 1 trục cán có rãnh quay trước 1 tấm kim loại làm con dao và trục tiếpliệu được gắn trên 1 khung đỡ cố định vững chắc đặt trên hồ băm cốm

Trang 23

- Trục cán được xẻ các rãnh nghiêng với trục 150 , rộng và sâu 5 x 10 mm Dao và trục cán được làm bằng hợp kim cứng chịu được sự mài mòn cơ học

và ăn mòn hóa học

- Dao có vít điều chỉnh gắn trên 1 khung máy để điểu chỉnh khe hở giữa dao vàtrục băm

- Trục cán và trục tiếp liệu chuyển động nhờ hệ thống mô tơ, dây curoa

- Tại dây chuyền chế biến mủ tạp NMCB gồm: 2 máy

+ CC1 = máy băm cắt cốm thô.

+ CC2 = máy băm cắt cốm tinh

Hình 10: Máy cán cắt mủ

Trang 24

Bơm hút cốm(BC)

- Bơm hút các hạt cốm từ hồ máy băm lên sàng rung và vào thùng sấy

- Rửa sạch các tạp chất còn lại trong mủ

 Mô tả thiết bị: Thiết bị gồm:

- Cánh quạt bơm hút, vỏ bơm hút được làm bằng gang hợp kim cứng chịu được

sự ăn mòn cơ học, hóa học

- Hệ thống ống hút đẩy hạt cốm , nước trả về bằng nhựa PVC cứng

- Cánh quạt bơm chuyển động nhờ vào hệ thống mô tơ, Puli, dây curoa, trụcbơm chyền tải

Hình 11: Bơm hút cốm

Trang 25

Sàng rung(SR)

 Công dụng:

- Rung chuyển cho các hạt cốm không dính vào nhau phân phối hạt cốm vàothùng sấy mủ

 Mô tả thiết bị:

- Thiết bị gồm 1 sàn rung bằng lưới treo phía trên 1 phểu phân phối hạt cốm,phía dưới lưới rung là hệ thống thu hồi nước trở về hồ băm

- Tất cả các bộ phận này được gắn trên 1 giá đỡ cố định vững chắc, phểu phânphối cốm di chuyển được vuông góc với lưới rung nhờ hệ thống vòng bi vàthanh trượt

- Lưới sàn rung phểu phân phối cốm, hệ thống thu hồi nước đều được làm bằngInox để tránh ăn mòn hóa học

- Sàn rung chuyển động được nhờ vào hệ thống mô tơ, puli, dây curoa và hộpgiảm tốc lệch tâm

Hình 12: Sàng rung phân phối cốm

Trang 26

 Mô tả thiết bị:

- Lò sấy gồm vỏ lò sấy chứa được 20 thùng đựng mủ, mỗi thùng đựng mủ gồm

- Lò sấy cơ bản được chia làm 3 phần: sấy ướt, sấy khô và làm nguội mủ Trên

2 phần sấy ướt và sấy khô có 2 đầu đốt sử dụng bằng đầu DO là đầu Đ1 vaĐ2

- Lò hoạt động sấy mủ được nhờ hệ thống luân chuyển quạt gió như sau:

- Q6 = Quạt hút hơi nước, khói

- Q7 = Quạt chính 1

- Q8 = Quạt chính 2

- Q9 = Quạt hút nhiệt trả về

Trang 27

- Q10 = Quạt nguội.

Máy ép bành(E-K)

 Công dụng:

- Ép các hộc cốm cao su thành các bành có kích thước và khối lượng đã định

 Mô tả thiết bị:

- Là máy ép thủy lực loại 100 tấn gồm:

- Hai hộc ép có kích thước 330 x 670 mm di chuyển trượt trên khung đế máyép

- Một bàn ép gắn vào pistong, xi lanh thủy lực gắn chắc chắn trên khung máyép

- Hai hộc ép di chuyển qua lại được nhờ hệ thống pis tông, xi lanh đẩy qua lại

Trang 28

- Phân biệt thời gian phơi ủ để xác định các thông số kỹ thuật cần thiết.

Thiết bị công cụ vật tư.

- Máy cán crep, xe nâng, vòi nước sạch

- Mặt bằng lưu trữ yêu cầu phải sạch sẽ không ẩm ướt, sau khi lưu trữ 5 – 7 ngày,cho vào nhà có mái che, không bị ánh nắng

Trang 29

Hồ sơ ghi nhận.

- Ghi sổ theo dõi khối lượng, chủng loại mủ từng ngày, thời gian cán crep, từng cụmngày; để thuận tiện cho việc theo dõi, có bảng ở đầu cụm mủ dễ quan sát

- Phiếu theo dõi quy trình chế biến cao su SVR, mẫu số: 01B/7.5.1/QMS

- Hồ sơ lưu lại nhà máy

Kiểm tra các thông số kỹ thuật

Mục đích: xác định các chỉ tiêu cần thiết làm cơ sở cho việc sản xuất đảm bảo tạosản phẩm dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam 3769: 2004

- Đối với mủ SVR 10 các chỉ tiêu cần thiết để kiểm tra về thời gian phơi ủ, đo độ Po,PRI (độ nhớt MONEY nếu có yêu cầu) đảm bảo đạt các chỉ tiêu cho phép để đưa vào sảnxuất

Công cụ thiết bị kiểm tra

Trang 30

- Dao, máy cán

- Lò sấy, phương pháp kiểm tra tại phòng QLCL

Thực hiện công đoạn:

- Lấy nhiều miếng mủ nhỏ sao cho đồng đều và khách quan, rửa sạch, cán qua 4 máycán 2 trục(số 3 -> số 6), mỗi máy 2 lần làm cho tờ mủ ngày càng mỏng lại để đảm bảo độchín tốt, mẫu được sấy qua lò sấy mủ tạp Ghi nhận mẫu kiểm tra

- Khi mẫu ra lò, loại bỏ những hạt mủ dính vào tờ mủ thử nghiệm, dùng túi PE góilại, ghi lại dữ liệu gửi phòng QLCL để đo xác định các thông số kỹ thuật

- Các thông số cho phép theo tiêu chuẩn thì tiến hành tổ chức chuẩn bị cho SX

- Dựa trên cơ sở kiểm tra để phối trộn nguyên liệu cho đồng đều

Hồ sơ ghi nhận:

- Sổ tay lưu, cơ sở cho phối trộn và so sánh kết quả sản phẩm

2.3.2Công đoạn tạo hạt- quậy rửa, lắng lọc tạp chất

Mục đích:

- Làm giảm kích thước khối mủ từ lúc phơi ủ đến trước công đoạn cán tạo tờ

- Loại bỏ tạp chất – tạo sự đồng đều nguyên liệu

Công cụ thiết bị vật tư sử dụng:

- Hồ tiếp liệu - Băng tải gầu 1, 2, 3

- Sàng rung tách nước 1, 2 - Máy cắt miếng

- Băng tải ngang 1 - Máy băm thô tạo hạt

Vận hành:

- Vệ sinh sạch sẽ khu vực thiết bị, công cụ sử dụng

Ngày đăng: 10/08/2015, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w