Trong khoảng thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Nhiệt Điện BàRịa, được sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là các anhchị trong phòng Hóa Nghiệm, các anh chị nhân v
Trang 1ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Vũng Tàu, ngày …… tháng …… năm 2012
Xác nhận của đơn vị ( Ký tên, đóng dấu )
Trang 2ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1 Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
-
2 Kiến thức chuyên môn:
-
3 Nhận thức thực tế:
-
4 Đánh giá khác:
-
-5 Đánh giá kết quả thực tập:
Giảng viên hướng dẫn
LỜI CÁM ƠN
Trang 3Quá trình học tập tại trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, khoa Hóa Học –Công nghệ thực phẩm – Chuyên ngành Hóa Dầu đã giúp em tiếp cận đượcnhiều kiến thức bổ ích Không những thế Nhà trường còn tạo điều kiện chochúng em được tiếp cận với thực tế để khỏi bỡ ngỡ sau khi ra trường.Chúng em xin được gửi lời cảm ơn tới cô giáo ThS Tống Thị Minh Thu vì
đã hướng dẫn chúng em từng bước để tiếp cận được vấn đề, đã tận tình chỉcho chúng em rất nhiều, từ những kiến thức nhỏ nhất
Trong khoảng thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Nhiệt Điện BàRịa, được sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là các anhchị trong phòng Hóa Nghiệm, các anh chị nhân viên trong công ty và sự chỉbảo tận tình của các thầy cô, chúng em có điều kiện nắm bắt tổng quátchung về tình hình hoạt động của công ty và hoàn thành được bài báo cáothực tập của mình
Chúng em xin kính chúc quý công ty ngày càng phát triển vững mạnh vàđạt được những thành công to lớn trong hoạt động kinh doanh Chúng em xinkính chúc các anh chị, cô chú trong công ty ngày càng khỏe mạnh và hoànthành tốt công tác của mình
- ………., ngày … tháng……năm 2012
Nhóm SV thực hiện
Trang 4MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 6
6 Chương I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA 7
1.1 Vị trí địa lí 7
1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Nhiệt Điện Bà Rịa 7
1.2.1 Giai đoạn 1991-1995 7 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến tháng 10 năm 2007 8
1.2.3 Giai đoạn từ tháng 11/2007 đến nay 9
Chương II: TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN 13
2.1 Tổng quan về nguyên liệu 13
2.1.1 Khí đốt 13
2.1.2 Dầu DO 15
2.1.3 Nước 16
2.1.4 Không khí dùng đốt nhiên liệu 16
2.2 Quy trình sản xuất điện 20
2.3 Các thiết bị chính trong quy trình sản xuất điện 24
2.3.1 Máy nén gió.
24
2.3.2 Buồng đốt
25
2.3.3 Turbine khí
27
Trang 52.4.3 Xác định độ chớp nháy bằng máy đo cốc hở. 43
2.4.4 Xác định trị số Acid và Kiềm tổng (TAN- TBN) 43
2.4.5 Xác định hàm lượng nước bằng máy chuẩn độ dòng điện 44 2.4.6 Đo nhiệt lượng bằng máy DOCALORIMETER
PARR 1356 45
Chương III: CÁC SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA VÀ CÁCH XỬ LÝ TRONG
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY
46
Trang 63.4.1 Lực lượng 47
3.5 An toàn điện và hệ thống chống sét 49 3.6 Quy định đối với nhân viên, người học tập tại
tư liệu, số lượng của đơn vị thuộc phạm vi trách nhiệm được giao 50
3.6.4 Vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý 50
Chương IV : KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51
LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước, ngành điện lựcViệt Nam là một ngành có vị trí rất quan trọng: cung cấp năng lượng vàthúc đẩy quá trình sản xuất, kinh doanh của tất cả các ngành kinh tế kháctrong nền kinh tế quốc dân Sự phát triển của ngành điện lực cũng đánh giá
sự phát triển, tiến bộ của toàn xã hội Với những đặc trưng riêng của mình
là sản xuất và tiêu thụ phải đi đôi với nhau, do đó để đáp ứng tốt giữa cung
và cầu thì đòi hỏi ngành điện phải có sự phát triển hợp lý: vừa có khả năngđáp ứng những nhu cầu hiện tại vừa phải có sự chuẩn bị cho tương lai Nhàmáy Nhiệt điện Bà Rịa là một nhà máy có công suất lớn, qua 20 năm sảnxuất, nhà máy đã cung cấp cho lưới điện quốc gia hàng tỉ KWh điện vàcũng đang trong quá trình hiện đại hoá sản xuất từng khâu, từng khu vực
Trang 7của dây chuyền sản xuất điện, đã đóng góp một phần không nhỏ vào côngcuộc hiện đại hóa đất nước.
Chính vì vậy nên chúng em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu về quy trình sản xuất điện tại công ty Cổ phần Nhiệt Điện Bà Rịa.”
Nội dung bài báo cáo gồm các ý chính sau:
Mô tả sơ đồ hoạt động của nhà máy
Mô tả nguyên lý cấu tạo các thiết bị chính
Nguyên liệu sản xuất, đặc tính của nó và phương pháp kiểm tra
Những sự cố có thể xảy ra trong sản xuất và giải pháp phòng ngừa
Kết luận
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Bà Rịa, do sựhạn chế về mặt kiến thức, thời gian tiếp cận công việc nên báo cáo thực tậpcòn có nhiều thiếu sót, chúng em rất mong được sự chỉ dẫn và đóng góp ýkiến của các thầy cô cũng như ban lãnh đạo để báo cáo của chúng em đượchoàn thiện hơn
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA.
1.1 Vị trí địa lý:
Nhà máy điện Bà Rịa thuộc địa phận ấp Hương Giang, phường LongHương, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách Thành phố Hồ ChíMinh 90 km về phía Đông Nam và cách Thành phố Vũng Tàu 20 km vềphía Đông - Đông Bắc Nhà máy được xây dựng trên diện tích 12,5ha đượclắp đặt thiết bị khoa học kỹ thuật hiện đại, tự động hóa cao
1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Nhiệt-Điện Bà Rịa: 1.2.1 Giai đoạn 1991 - 1995:
Giai đoạn "sơ khai" của Công ty với mốc xuất phát là thời điểmTrạm phát điện turbine khí Bà Rịa được thành lập trực thuộc Nhà máy điện
Trang 8Speedtronic Mark 2 được chuyển vào từ An Lạc (Hải Phòng) với tổng côngsuất thiết kế 46,8 MW Hai tổ máy turbine khí F5 này lần lượt được vậnhành phát điện vào tháng 5/1992 và tháng 8/1992
Tháng 10/1992, Trạm phát điện turbine khí Bà Rịa được mở rộng và lắpthêm 2 tổ máy turbine khí F6 (công suất 37,5 MW/1 tổ), hệ điều khiểnSpeedtronic Mark 4, nâng tổng công suất thiết kế của Trạm lên 121, 8 MW.Hai tổ máy turbine khí F6 này lần lượt được vận hành phát điện vào tháng1/1993 Ở thời điểm này, có thể nói hệ thống máy móc, thiết bị của Trạmphát điện turbine khí Bà Rịa tương đối hiện đại, đặt ra những yêu cầu ngàycàng cao đối với đội ngũ CBCNV về trình độ và khả năng vươn lên làmchủ công nghệ Ngày 24/12/1992, Trạm phát điện turbine khí Bà Rịa đượcchuyển thành Nhà máy điện Bà Rịa trực thuộc Công ty Điện lực 2
Trang 9Hình 1.1: Thủ tướng Phan Văn Khải, Bộ trưởng Bộ Điện lực Thái
Phụng Nê, Giám đốc Công ty Điện lực 2 Bùi Văn Lưu dự Lễ khánh thành
tổ máy GT3, GT 4 năm 1993.
Được sự quan tâm và đầu tư thích đáng của ngành Điện, tháng9/1993, Nhà máy điện Bà Rịa được lắp thêm 3 tổ máy turbine khí F6 hệđiều khiển Speedtronic Mark 5, nâng tổng công suất thiết kế của Nhà máylên 234,3 MW Ba tổ máy turbine khí F6 này lần lượt được vận hành phátđiện vào tháng 1/1994
1.2.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến tháng 10 năm 2007:
Trên những nền tảng đã được xây dựng từ khi thành lập, trong giaiđoạn này, Công ty đã có nhiều bước tiến quan trọng và được đánh dấu bằngmốc thời điểm Nhà máy điện Bà Rịa chuyển trực thuộc Tổng công ty Điệnlực Việt Nam (EVN) vào tháng 4/1995 Từ tháng 5/1995, Nhà máy điện BàRịa bắt đầu nhận nguồn khí đốt đầu tiên từ thềm lục địa Việt Nam để vậnhành sản xuất điện Nhà máy có thể vận hành ở cả 3 chế độ: dầu, khí, hỗnhợp dầu và khí
Trang 10
Hình 1.2 : Thủ tướng Phan Văn Khải phát biểu tại Lễ khánh thành 3
tổ máy Turbine khí F6.
1.2.3 Giai đoạn từ tháng 11/2007 đến nay:
Căn cứ Quyết định số 3944/QĐ-BCN ngày 29 tháng 12 năm 2006của Bộ Công nghiệp về việc phê duyệt phương án và chuyển đổi Công tyNhiệt điện Bà Rịa thành Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa; căn cứ Côngvăn số: 1692/BCT-TCCB ngày 04 tháng 10 năm 2007 của Bộ Công thương
về việc Đại hội đồng cổ đông lần đầu Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa.Một bước ngoặt quan trọng đối với Công ty, vào ngày 23 tháng 10 năm
2007, tại Hội trường Công ty Nhiệt điên Bà Rịa đã tổ chức Đại hội đồng cổđông thành lập Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa Tại Đại hội đã bầu Hộiđồng Quản trị, Ban kiểm soát Cuộc họp lần thứ nhất Hội đồng Quản trị đãbầu ông Phạm Hữu Hạnh giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị và cử ÔngHuỳnh Lin giữ chức Giám đốc điều hành Đến với Công ty Nhiệt điện BàRịa hôm nay, khó có thể tưởng tượng được khung cảnh của Trạm phát điệnturbine khí Bà Rịa 15 năm về trước Nhiệt điện Bà Rịa đã trở thành Công ty
cổ phần với những con đường đầu tư phát triển rộng mở trước mắt, nhưng
có không ít khó khăn Song nếu nhìn lại 15 năm xây dựng và trưởng thànhcủa Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa, có thể nhận thấy sợi chỉ đỏ xuyênsuốt những quá trình này là sự quan tâm của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước,các Bộ ngành, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Công đoàn Điện lực ViệtNam đã tạo động lực quan trọng cho CBCNV của Công ty không ngừngvươn lên, tạo cơ hội cho tiềm năng, chất xám của người lao động được pháthuy cao độ Ghi nhận sự cống hiến và những thành tích đã đạt được củaCông ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa trong 15 năm qua, Đảng và Nhà nước
đã trao tặng tập thể CBCNV cùng các tổ chức, đoàn thể và bầu Hội đồngQuản trị, Ban kiểm soát Cuộc họp lần thứ nhất Hội đồng Quản trị đã bầuông Phạm Hữu Hạnh giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị và cử Ông
Trang 11Huỳnh Lin giữ chức Giám đốc điều hành Đến với Công ty Nhiệt điện BàRịa hôm nay, khó có thể tưởng tượng được khung cảnh của Trạm phát điệnturbine khí Bà Rịa 15 năm về trước Nhiệt điện Bà Rịa đã trở thành Công ty
cổ phần với những con đường đầu tư phát triển rộng mở trước mắt, nhưng
có không ít khó khăn Song nếu nhìn lại 15 năm xây dựng và trưởng thànhcủa Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa, có thể nhận thấy sợi chỉ đỏ xuyênsuốt những quá trình này là sự quan tâm của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước,các Bộ ngành, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Công đoàn Điện lực ViệtNam đã tạo động lực quan trọng cho CBCNV của Công ty không ngừngvươn lên, tạo cơ hội cho tiềm năng, chất xám của người lao động được pháthuy cao độ Ghi nhận sự cống hiến và những thành tích đã đạt được củaCông ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa trong 15 năm qua, Đảng và Nhà nước
đã trao tặng tập thể CBCNV cùng các tổ chức, đoàn thể và các cá nhântrong Công ty được tặng thưởng nhiều bằng khen của các cấp, các ngành;đặc biệt là vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Laođộng hạng Ba vào năm 2000, Huân chương Lao động hạng Nhì vào năm
2005 Vinh dự đón nhận những phần thưởng cao quý, song tập thể CBCNVCông ty Nhiệt điện Bà Rịa cũng nhận thức sâu sắc trách nhiệm nặng nề củamình trước nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Bộ Công nghiệp nay là Bộ Côngthương và Tập đòan giao Thời gian tới, Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa
sẽ phấn đấu để tiếp tục vượt qua mọi khó khăn, phát huy nguồn nội lựcthực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kế hoạch mà Đại hội đồng cổ đông thôngqua
Trang 12
Sơ đồ 1.1: Tổ chức công ty Cổ phần Nhiệt- Điện Bà Rị
Trang 13Khí đồng hành khi được tách khỏi dầu thô là hỗn hợp chủ yếu là khímethane (CH4) còn lại là khí etane (C2H6), propane (C3H8), butane (C4H10)
và pentane (C5H12) Ngoài ra còn những tạp chất không mong muốn nhưnước, hydrogen sulfide (H2S), CO2, Helium (He), Nitrogen (N2) và một sốtạp chất khác
b Đặc tính của khí đồng hành:
Ở Việt Nam, dầu thô được khai thác từ năm 1986 nhưng khí đồnghành vẫn bị đốt bỏ ngay tại mỏ cho đến năm 1997 Việc xử lý khí đồnghành với khối lượng lớn cần lượng máy móc đồ sộ mà điều kiện khai tháctrên biển không cho phép thực hiện Giải pháp triệt để là lắp đặt đường ống
và đưa số khí đó vào bờ Năm 1997, hệ thống xử lý khí đồng hành của ViệtNam bắt đầu vận hành, cung cấp khí hóa lỏng, dung môi pha xăng(condensate), khí tự nhiên cho các nhà máy điện, v.v Ngày nay, khí đồnghành là nguyên liệu chủ yếu sản xuất khí hóa lỏng và dung môi pha xăng;
là một phần nguyên liệu cung cấp cho các Nhà máy điện dùng Turbine khí
và các nhà máy đạm
Các thông số tiêu chuẩn kỹ thuật như sau:
Trang 14Bảng 2.1: Một số thông số kĩ thuật của khí đốt từ Nam Côn Sơn và Cửu
Long
tính
Kết quảNam Côn Sơn
Cửu Long
1
Thành phần
phát hiện
Không phát hiện
4 Giá trị nhiệt lượng MJ/sm3 40.86 42.33
c Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Mẫu kiểm tra tại các trung tâm thử mẫu có khả năng phân tích để đốichiếu so sánh với bảng hợp đồng chất lượng của Công ty cung cấp
2.1.2 Dầu Diesel Oil (DO):
a Thành phần:
Dầu DO dùng để chạy turbine khí là loại dầu có chất lượng cao, hàmlượng Lưu huỳnh thấp, được nhập từ các Công ty nhập khẩu Xăng dầu lớn
Trang 15có uy tín Dầu được chứa vào bồn chứa, được bơm vào hệ thống bơm chiadầu để phun cho 10 buồng đốt của turbine khí.
b Đặc tính của dầu DO:
Bảng 2.2 : Thông số kĩ thuật của dầu DO.
7 Nước và tạp chất cơ học theo phương
pháp ly tâm, %Wt
Max 0,05
8 Nhiệt độ chớp cháy cốc kín, oC Min 52
c Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Kiểm tra mẫu tại phòng thí nghiệm và gửi mẫu kiểm tra tại các trungtâm thử mẫu có khả năng phân tích để đối chiếu so sánh với bảng kết quảcủa Công ty cung cấp
Trang 16b Đặc tính của nước cung cấp cho lò hơi:
Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật của nước cung cấp cho lò hơi.
c Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Giám sát liên tục bởi các Monitor Online và kiểm tra mẫu tại phòngthí nghiệm
2.1.4 Ôxy không khí dùng đốt cháy nhiên liệu:
Nhiên liệu ôxy không khí sử dụng tiện lợi nhất vì khối lượng vậnchuyển khí ít nhất và được sử dụng trong các hệ thống mỏ đốt không bảotrì và đơn giản nhất Khí được đưa đến “vòi phun” thông qua một hệ thốngmáy nén phân phối từ ôxy không khí môi trường tự nhiên
a Tính toán hợp thức nhu cầu không khí cho quá trình đốt cháy dầu:
Quá trình đốt cháy cần không khí Khối lượng không khí cần thiếtđược tính theo phương pháp dưới đây:
Bước đầu tiên là xác định thành phần của dầu đốt Các thông sốdầu đốt điển hình rút ra từ các phân tích trong phòng thí nghiệm cho trongbảng dưới đây:
Bảng 2.4: Thành phần hóa học được phân tích từ dầu DO trong phòng thí
Trang 18Lượng không khí cần trên lý thuyết = (1412.45) / 100 = 14.12 kg/kg.
Vì vậy, trong ví dụ này, 1 kg dầu đốt cần 14.12 kg không khí
a Tính toán nồng độ CO 2 trên lý thuyết trong khí lò:
Cần tính nồng độ CO2 trong khói lò để sử dụng số liệu này trong tínhtoán mức khí dư trong khói lò Để quá trình cháy của dầu đốt hoàn tất, cần
sử dụng một lượng khí dư nhất định Tuy nhiên nếu nhiều khí dư quá sẽdẫn đến tổn thất nhiệt và nếu ít khí dư quá thì quá trình cháy sẽ không hoàntất Lượng CO2 trong khói lò có thể được tính toán như sau:
Nitơ trong khói lò = 1412.45 – 324.87 = 1087.58 kg
Trên lý thuyết, % CO2 trong khói lò khô theo thể tích có thể được tính như sau: Mol của CO2 trong khí lò = 314.97 / 44 = 7.16 mol
Mol của N2 trong khí lò = 1087.58 / 28 = 8.84 mol
Mol của SO2 trong khí lò = 1/64 = 0.016 mol
Thành phần % CO2 theo thể tích trên lý thuyết là:
% 6 15 016 0 84 38 16 7
100 16 7 100
b Tính toán thành phần khí lò với khí dư:
Bước tiếp theo là đo % CO2 thực sự có trong khói lò Trong phép tính dưới đây, người ta giả định là nồng độ CO2 đo được trong khói lò là 10%
CO Tt
Trang 19Khối lượng không khí cần thiết để đốt cháy 100kg nhiên liệu trên lý
thuyết = 1412,45 kg
Tổng khối lượng không khí cần thiết với 55% khí dư là:
Khối lương không khí = 1412.45 x 1.55 = 2189.30 kg
Khối lượng khí dư = (thực tế – lý thuyết) = 2189.30 – 1412.45 = 776.85
N2 = 1685.75 kg (1087.58 trong không khí + 598.17 trong khí dư)
c Tính toán % CO 2 trên lý thuyết trong khói lò theo thể tích:
Bây giờ chúng ta đã có thành phần theo khối lượng, chúng ta có thể
tính toán các thành phần này dựa trên thể tích như sau:
Mol của CO2 trong khí lò = 314.97 / 44 = 7.160
Mol của SO2 trong khí lò = 1/64 = 0.016
Mol của O2 trong khí lò = 178.68 / 32 = 5.580
Mol của N2 trong khí lò = 1685.75 / 28 = 60.20
Thành phần % CO2 trên lý thuyết theo thể tích = (Mol CO2 x 100) /Tổng
Mol
%CO2 = (7.6 x 100) / (7.16 + 0.016 + 5.58 + 60.20) = 10%
% O2 trên lý thuyết theo thể tích = (5.58 x 100) / 72.956= 7.5%
2.2 Quy trình sản xuất điện:
Không khí
150C, 21% O2
Dầu đốt hoặc khí đốt
Không khí nén
250 ÷ 15000C 6÷ 30 bar
Khí thải 5500C 15% O2
Trang 20Sơ đồ 2.1: Chu trình đơn của máy phát điện kéo bằng turbine khí
Turbine là khối sinh công, tại đây không khí tiến hành giãn nở sinhcông: nội năng biến thành cơ năng trong đó áp suất, nhiệt độ và vận tốckhông khí giảm xuống (khoảng 800 ÷ 10000C) biến thành năng lượng cơ
Khí nóng 800÷ 10000C 5.5 ÷ 29 bar
Trang 21học dưới dạng mômen tạo chuyển động quay cho trục turbine Turbinequay sẽ truyền mô men quay máy nén cho động cơ tiếp tục làm việc Phầnkhí sau khi đi qua turbine sẽ thoát ra ngoài (5500C) Động cơ điện nhận mômen quay từ tubine sau khi qua bộ giảm tốc (4) sẽ tạo ra điện.
Sơ đồ 2.2 : Hoạt động của nhà máy.
1 Không khí đầu vào
Trang 22Phần khí nóng thoát ra ở đuôi turbine khí (4) (khoảng 5500C) dùng đểcấp nhiệt cho lò hơi (6) đun nước tạo thành hơi để kéo turbine hơi (10) hoạtđộng, kéo máy phát điện sinh ra điện.
Và để có nước cung cấp cho lò hơi (6) thì nước được bơm từ bìnhnước ngưng (12) qua bộ gia nhiệt nước trong lò hơi (6) rồi đến bộ khử khí(7), tại đó khí O2 và CO2 được loại bỏ Nước sau khi được khử khí đưaxuống bồn nước cấp (8) Tại đây các bọt khí chưa được tách ra sẽ tiếp tụcđược tách ra Sau đó nước cấp được đưa vào bộ tiết nhiệt và bộ sinh hơitrong lò hơi (6) để tạo thành hơi Hơi vừa tạo thành được đưa vào bao hơi(9) để tách nước và hơi Phần nước được đưa ra ngoài còn phần hơi tiếp tụcđược đưa vào bộ hóa hơi siêu nhiệt để hơi được xử lý đến khô rồi đưa vàochạy turbine hơi (10) kéo máy phát điện
Hơi thoát ra ở đuôi turbine hơi (10) được bơm về dàn ngưng khôngkhí cuỡng bức (11) tạo thành nước cuối cùng Phần nuớc này được bơmvào bình nước ngưng (12) Trong quá trình hoạt động sẽ có sự mất mát
Trang 23nước của hệ thống nên bồn nước dự trữ (13) sẽ dự trữ nước để cung cấpcho bình nước ngưng (12) khi cần thiết để tiếp tục chu trình tuần hoàn kín.
2.3 Các thiết bị chính trong quy trình sản xuất điện:
- Áp suất hút: khí trời (1.004 bar)
- Nhiệt độ hút: nhiệt độ không khí môi trường
- Áp suất thoát: 11.8 bar
Trang 24- Lưu lượng gió: 493 tấn/h
Nguyên lý hoạt động:
Máy nén gió có tất cả 17 tầng cánh, 4 tầng cánh đầu loại DCA (DoubleCircular Arc) nhằm nhận được lượng gió vào cao nhất Để tránh sự xungđộng và mất ổn định trong máy nén khi khởi động và mang tải, hệ thốngđược thiết kế 2 cấp xả LP/HP được đặt ở tầng số 6 và số 11 của máy nén.Một máy nén có một rotor (1), nó giống như một cái quạt có các cánh viềnxung quanh kế tiếp các bộ cánh tĩnh, được gọi là stator (2) Mỗi một cặprotor và stator được gọi là một tầng Các cánh của stator rất cần thiết đểđảm bảo hiệu suất hợp lý của máy nén, nếu không có các cánh này khí cóthể quay cùng với cánh của rotor và giảm nhiều hiệu suất
Máy nén gió có nhiệm vụ nén không khí ở điều kiện môi trường tựnhiên cung cấp không khí cho buồng đốt Không khí được hút vào bêntrong vỏ thông qua cửa nạp và đi vào buồng khí ở giữa các cánh quạt củarotor (1) Máy nén sử dụng hệ thống cánh quạt trong rotor (1) để nén dònglưu khí, cánh quạt của stator (2) cố định nằm phía dưới của mỗi rotor lạiđẩy trực tiếp dòng khí vào những hệ thống cánh quạt của rotor tiếp theo.Vùng không gian đường đi không khí ngày càng giảm dần thông qua máynén khí để tăng sức nén
Trang 25 Khí thiên nhiên (Gas).
Hỗn hợp: Dầu DO – Khí thiên nhiên
- Số buồng đốt có gằn bu-gi mồi lửa: 02 (buồng 1, 10)
- Số buồng đốt có gắn bộ phát hiện lửa: 04 (buồng 2, 3, 7, 8)
- 10 buồng đốt được nối với nhau bằng 10 ống truyền lửa
Nguyên tắc hoạt động:
Trang 26Một phần nhỏ dòng khí này được thổi vào buồng đốt qua các lỗ (6, 7)
có tác dụng như không khí đốt cấp 2 để tăng cường quá trình cháy, đồngthời làm mát vách trước buồng đốt Dòng không khí sơ cấp (3) (khoảng30%) được tạo xoáy nhờ các cánh (8) đặt trước buồng lửa (9) Chế độ xoáyrối mạnh gây ra sự giảm áp suất tĩnh trong tâm buồng đốt và tăng áp ngoàichu vi Kết quả là sinh ra dòng hồi lưu khí nóng (10) có bổ sung một phầnkhông khí từ ngoài được ép vào qua các lỗ (11) Dòng hồi lưu nóng nàygiúp tăng cường sự hoà trộn và gia nhiệt hỗn hợp cháy tốt hơn Cơ chế vừa