QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM.PDF

110 958 3
QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ LINH QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ LINH QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯI HƯNG DN KHOA HC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ Thành ph H Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam oan lun văn thc sĩ kinh t này là do chính tôi nghiên cu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác. Học viên Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 1 1.1 Thanh khoản của ngân hàng thương mại 1 1.1.1 Khái niệm thanh khoản 1 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng 1 1.2 Rủi ro thanh khoản ngân hàng 4 1.2.1 Khái niệm rủi ro thanh khoản 4 1.2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro thanh khoản 4 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản 5 1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 5 1.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 7 1.3 Quản trị thanh khoản thanh khoản ngân hàng 9 1.3.1 Định nghĩa quản trị thanh khoản 9 1.3.2 Mục tiêu của quản trị thanh khoản 9 1.3.3 Sự cần thiết quản trị thanh khoản 10 1.3.4 Quy trình quản trị thanh khoản 11 1.3.5 Quy tắc quản trị thanh khoản 12 1.3.6 Các chiến lược quản trị thanh khoản 13 1.3.6.1 Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản nợ 13 1.3.6.2 Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản có 14 1.3.6.3 Chiến lược quản trị thanh khoản cân bằng 14 1.4 Các phương pháp quản trị thanh khoản 14 iii 1.4.1 Phương pháp nguồn và sử dụng thanh khoản 14 1.4.2 Phương pháp cung cầu thanh khoản 15 1.4.3 Phương pháp khe hở tài trợ 16 1.4.4 Phương pháp chỉ số tài chính 18 1.4.5 Phương pháp cấu trúc nguồn vốn 19 1.4.6 Phương pháp thang đến hạn 20 1.5 Bài học kinh nghiệm quản lý thanh khoản tại Đài Loan 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 28 2.1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô tác động đến tình hình thanh khoản của các ngân hàng 28 2.1.1 Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007 28 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 28 2.2 Thực tế quản trị thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 38 2.3 Đánh giá về hoạt động quản trị thanh khoản tại các NHTM cổ phần Việt Nam 39 2.3.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt (H 1 ) 40 2.3.2 Chỉ số chứng khoán có tính lỏng cao trên tổng tài sản (H 2 ) 42 2.3.3 Chỉ số dư nợ trên tổng tài sản (H 3 ) hay năng lực cho vay 45 2.3.4 Chỉ số cấp tín dụng trên tiền gửi của khách hàng (H 4 ) 47 2.3.5 Chỉ số tiền gửi và cho vay TCTD trên tiền gửi và vay từ TCTD (H 5 ) hay chỉ số trạng thái ròng 51 2.3.6 Quản trị thanh khoản theo phương pháp thang đáo hạn 53 2.4 Trường hợp Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu (GP. Bank) 54 2.4.1 Tình hình quản trị thanh khoản 54 2.4.2 Các chỉ số của GP Bank 61 iv 2.5 Kết quả đạt được và hạn chế trong việc quản trị thanh khoản của các NHTM cổ phần Việt Nam 62 2.5.1 Kết quả đạt được 62 2.5.2 Hạn chế trong việc quản trị thanh khoản 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 65 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 66 3.1 Các giải pháp chính – đối với các ngân hàng 66 3.1.1 Đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết 66 3.1.2 Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa từng nhóm khoản mục tài sản có và nợ tương ứng 67 3.1.3 Đặc biệt quan tâm đến việc quản trị thanh khoản ngân hàng trong việc quản trị tài sản nợ 68 3.1.4 Hoàn thiện mô hình quản trị thanh khoản 69 3.1.5 Xây dựng mô hình đánh giá và thử nghiệm khả năng chi trả, thanh khoản (stress testing) 71 3.1.6 Tăng cường công tác dự báo các biến động kinh tế vĩ mô 73 3.1.7 Phát triển hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt 74 3.1.8 Nâng cao nhận thức của nhân viên ngân hàng về rủi ro thanh khoản 75 3.2 Các giải pháp hỗ trợ - đối với Ngân hàng Nhà nước 75 3.2.1 Nâng cao năng lực quản lý và tính độc lập của NHNN 75 3.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác giám sát hoạt động của NHTM 77 3.2.3 Xây dựng luật về an toàn trong hoạt động và chế tài nghiêm khắc các TCTD vi phạm quy định quản lý của NHNN 79 3.2.4 Ổn định chính sách vĩ mô 79 3.2.5 Phân loại ngân hàng định kỳ để có chính sách phù hợp 80 3.2.6 Phát triển thị trường tiền tệ, thị trường tài chính làm tăng tính thanh khoản cho các công cụ tài chính 81 v 3.2.7 Các đề xuất khác 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC T VIT TT DTBB: Dự trữ bắt buộc CSTT: Chính sách tiền tệ NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương NHNN: Ngân hàng nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng HO: Hội sở DV KH: Dịch vụ khách hàng vii DANH MC BNG BIU Bảng 1.1: Trạng thái thanh khoản ròng (net liquidity statement) 15 Bảng 1.2: Ví dụ về xác định trạng thái thanh khoản ròng theo phương pháp thang đến hạn 21 Bảng 2.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt (H 1 ) giai đoạn 2007-2012 40 Bảng 2.2 Chỉ số chứng khoán thanh khoản trên tổng tài sản (H 2 ) giai đoạn 2007- 2012 42 Bảng 2.3 Tỷ lệ nắm giữ chứng khoán chính phủ so với tổng tài sản có giai đoạn 2007-2012 44 Bảng 2.4 Chỉ số dư nợ trên tổng tài sản (H 3 ) giai đoạn 2007-2012 45 Bảng 2.5 Chỉ số cấp tín dụng trên tiền gửi của khách hàng (H 4 ) giai đoạn 2007-2012 47 Bảng 2.6 Tỷ số thành phần biến động giai đoạn 2007-2012 49 Bảng 2.7 Chỉ số tiền gửi và cho vay TCTD trên tiền gửi và vay từ TCTD (H 5 ) giai đoạn 2007 – 2012 52 Bảng 2.8: Các chỉ số phản ánh thanh khoản của GP.Bank từ năm 2008 – 2012 61 Bảng 2.9: Các tỷ lệ an toàn của GP.Bank từ năm 2008 – 2012 62 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của GP.Bank từ năm 2008 – 2012 62 viii DANH MC HÌNH V Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, giá cả, tổng phương tiện thanh toán giai đoạn 2005 – 2012 38 Hình 2.2: Cơ cấu bộ máy quản trị thanh khoản tại các NHTM cổ phần hiện nay 39 Hình 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng tính đến 30/09/ 2012 47 Hình 2.4 : Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của các nhóm TCTD 50 Hình 3.1: Cơ cấu bộ máy quản trị thanh khoản 70 [...]... Quản trị thanh khoản tại các NHTM cổ phần Việt Nam” nhằm đưa ra các đóng góp cho sự phát triển ổn định chung của hệ thống NHTM cổ phần Việt Nam 1 Mục tiêu của đề tài Từ thực tế quản lý tài sản và nguồn vốn của các NHTM cổ phần còn hạn chế nên đề tài: Quản trị thanh khoản tại các NHTM cổ phần Việt Nam” được thực hiện cho thấy cách thức quản trị thanh khoản và đưa ra các nguyên nhân gây ra rủi ro thanh. .. tổng cung thanh khoản = tổng cầu thanh khoản, ngân hàng đủ thanh khoản − Nếu NLPt > 0 tổng cung thanh khoản > tổng cầu thanh khoản, ngân hàng thặng dư thanh khoản, ngân hàng sẽ đầu tư phần thanh khoản thặng dư vào các tài sản sinh lời cho đến khi cần để trang trải nhu cầu tiền sau này − Nếu NLPt < 0 tổng cung thanh khoản < tổng cầu thanh khoản, ngân hàng thâm hụt thanh khoản và phải tìm cách huy động... rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng, bao gồm các yếu tố bên trong hoạt động quản trị thanh khoản nội bộ của ngân hàng và các yếu tố kinh tế vĩ mô gây ra ảnh hưởng đến thanh khoản ngân hàng Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản ngân hàng 2 Tính cấp thiết của đề tài x Trong thời gian qua, đã xuất hiện những căng thẳng về thanh khoản trong hệ thống các NHTM cổ phần, khi... tác quản trị thanh khoản của chính các ngân hàng, cũng như đề xuất các thay đổi cần thiết trong chính sách quản lý của NHNN để hệ thống NHTM cổ phần phát triển vững chắc và lớn mạnh hơn 6 Bố cục của đề tài Đề tài gồm có ba chương: Chương 1 đưa ra các vấn đề cơ bản của quản trị thanh khoản, các nguyên tắc, quy trình, chiến lược, phương pháp quản trị thanh khoản và kinh nghiệm quản trị thanh khoản ở ngân. .. ngân hàng nước ngoài Chương 2 nêu lên tình hình thực tế quản trị thanh khoản tại các NHTM cổ phần Việt Nam với việc sử dụng số liệu từ năm 2007 đến năm 2012, trong đó có phân tích tình hình cụ thể tại Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu Từ đó cho thấy các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản trong giai đoạn này Chương 3 đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị thanh khoản cho các NHTM cổ phần Việt. .. có thanh khoản tốt, lãi suất cho vay sẽ cao Nếu như ngân hàng bị mất thanh khoản dẫn đến phá sản thì tài sản ký thác tại ngân hàng của người gửi tiền và các nhà đầu tư sẽ bị mất 1.3.3 Sự cần thiết quản trị thanh khoản Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của nhà quản trị ngân hàng là đảm bảo khả năng thanh khoản một cách thường xuyên, liên tục và đầy đủ, vì các lý do sau: − Có sự đánh đổi giữa thanh khoản. .. cả hệ thống ngân hàng Nếu các ngân hàng coi nhẹ việc quản trị thanh khoản có thể trở tay không kịp và sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán Nhà quản trị ngân hàng cần lưu ý rằng, ngân hàng có thể bị đóng cửa nếu như không tăng đủ và kịp thời nguồn thanh khoản, cho dù khả năng thanh toán cuối cùng là tốt Điều này hàm ý không thể thờ ơ với quản trị thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng Vì vậy,... thanh khoản Quản trị thanh khoản là hoạt động quản trị tài sản và nguồn vốn của ngân hàng nhằm quản lý có hiệu quả tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và danh mục cấu trúc của nguồn vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu thanh toán, rút tiền của khách hàng một cách nhanh chóng, cũng như nhu cầu vay mới của khách hàng Quản trị thanh khoản là việc quản trị hai bên bảng cân đối kế toán của ngân hàng (tài sản,... Việt Nam, nhất là những nước có quan hệ kinh tế, đồng tiền lớn thì sự tác động đến nền kinh tế, đến -9- thanh khoản của ngân hàng càng lớn Như việc vay ngoại tệ của nước ngoài, khi nền kinh tế của quốc gia đó trở nên khó khăn thì các khoản tín dụng sẽ bị cắt giảm làm cho nguồn cung thanh khoản của ngân hàng bị sụt giảm 1.3 Quản trị thanh khoản thanh khoản ngân hàng 1.3.1 Định nghĩa quản trị thanh khoản. .. hàng chưa sử dụng đòi hỏi ngân hàng phải đáp ứng trong thời gian ngắn Mặt khác ngân hàng cũng có những hạn mức tín -4- dụng với các ngân hàng đại lý là nguồn cung thanh khoản của ngân hàng Tuy nhiên sự ổn định của hạn mức tín dụng này phụ thuộc vào tình hình tài chính và trạng thái vốn của ngân hàng 1.2 Rủi ro thanh khoản ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là khả năng ngân . VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 1 1.1 Thanh khoản của ngân hàng thương mại 1 1.1.1 Khái niệm thanh khoản 1 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng 1 1.2 Rủi ro thanh khoản ngân hàng. khoản thanh khoản ngân hàng 9 1.3.1 Định nghĩa quản trị thanh khoản 9 1.3.2 Mục tiêu của quản trị thanh khoản 9 1.3.3 Sự cần thiết quản trị thanh khoản 10 1.3.4 Quy trình quản trị thanh khoản. và nguồn vốn của các NHTM cổ phần còn hạn chế nên đề tài: Quản trị thanh khoản tại các NHTM cổ phần Việt Nam được thực hiện cho thấy cách thức quản trị thanh khoản và đưa ra các nguyên nhân

Ngày đăng: 09/08/2015, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan