Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ___________________ Nguyễn Phương Duy HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ___________________ Nguyễn Phương Duy HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Trần Hoàng Ngân Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Đề tài "Hoàn thiện hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam" là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu đề cập trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Tp. Hổ Chí Minh, ngày tháng năm Học viên Nguyễn Phương Duy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, biểu đồ Mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1 1.1. Bảo hiểm tiền gửi 1 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 1 1.1.2. Bản chất bảo hiểm tiền gửi 2 1.1.3. Đặc điểm của Bảo hiểm tiền gửi 3 1.1.4. Các mô hình tổ chức của tổ chức bảo hiểm tiền gửi: 4 1.1.5. Các mô hình hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 5 1.1.6. Các nhân tố chủ yếu trong hệ thống bảo hiểm tiền gửi 6 1.1.7. Bảo hiểm tiền gửi trong mạng an toàn tài chính quốc gia 15 1.2. Vai trò của hoạt động bảo hiểm tiền gửi 16 1.2.1. Đối với người gửi tiền 16 1.2.2. Đối với ngân hàng 17 1.2.3. Đối với nền kinh tế 18 1.3. Vai trò bảo hiểm tiền gửi trong phát triển an toàn lành mạnh hệ thống TCTD Việt Nam 18 1.4. Lịch sử hình thành và phát triển Bảo hiểm tiền gửi trên thế giới 19 1.4.1. Lịch sử hình thành Bảo hiểm tiền gửi 19 1.4.2. Sự thay đổi cách nhìn về BHTG sau cuộc khủng khoảng năm 2008 20 1.4.3. Bộ nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống BHTG hiệu quả 21 1.5. Kinh nghiệm BHTG của một số nước trên thế giới và bài học về BHTG đối với Việt Nam 25 1.5.1. Bảo hiểm tiền gửi ở Mỹ 25 1.5.2. Bảo hiểm tiền gửi ở Nhật 26 1.5.3. Bảo hiểm tiền gửi ở Đài Loan 28 1.5.4. Kinh nghiệm BHTG Hungary: Về hoạt động truyền thông 28 1.5.5. Bài học về Bảo hiểm tiền gửi đối với Việt Nam 29 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 32 2.1. Giới thiệu về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 32 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 32 2.1.2. Tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 34 2.1.3. BHTGVN trong mạng an toàn TC quốc gia 37 2.2. Thực trạng hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 38 2.2.1. Những qui định hiện hành liên quan đến hoạt động BHTG 38 2.2.2. Tình hình hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 46 2.3. Hạn chế của hoạt động BHTG và nguyên nhân 57 2.3.1. Hạn chế 57 2.3.2. Nguyên nhân 60 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM 65 3.1. Định hướng phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 65 3.2. Các giải pháp 65 3.2.1. Về phía Nhà nước 65 3.2.2. Đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 75 3.2.3. Đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 85 3.2.4. Đối với người gửi tiền 87 Kết luận 88 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BH Bảo hiểm BHTG Bảo hiểm tiền gửi BTC Bộ Tài Chính CDIC Công ty BHTG Canada DICJ Công ty BHTG Nhật DIV Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam DN Doanh nghiệp EU Liên minh Châu Âu FDIC Tổng công ty BHTG Mỹ GDP Tổng thu nhập quốc nội GS Giám sát HDKD Hoạt động kinh doanh KD Kinh doanh IADI Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi thế giới NDIF Quỹ BHTG Quốc gia Hungary NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTDND RR Quỹ tín dụng nhân dân Rủi ro TC Tài chính TC-NH Tài chính - Ngân hàng TCTC Tổ chức tài chính TCTD Tổ chức tín dụng TCTG BHTG Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi TD Tín dụng TG Tiền gửi UBGS Ủy ban giám sát VN Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác nhau giữa BHTG với các loại bảo hiểm khác 3 Bảng 2.1 Qui định hiện hành liên quan đến hoạt động BHTG 38 Bảng 2.2 Tình hình các tổ chức tham gia BHTG giai đoạn 2010-2012 47 Bảng 2.3 Tình hình kiểm tra tại chỗ các TCTG BHTG giai đoạn 2005-2012 52 Bảng 2.4 Tỷ lệ quỹ BHTG mục tiêu giai đoạn 2000-2012 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Quan hệ bảo hiểm tiền gửi 2 Hình 1.2 Mô hình tổ chức mạng an toàn tài chính quốc gia 16 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHTG Việt Nam 35 Hình 2.2 Cơ cấu mạng an toàn tài chính quốc gia của Việt Nam 37 Hình 2.3 Biểu đồ số lượng các tổ chức tham gia BHTG giai đoạn 2000-2012 46 Hình 2.4 Biểu đồ kết quả thu phí BHTG giai đoạn 2000-2012 49 Hình 2.5 Biểu đồ tổng nguồn vốn BHTGVN giai đoạn 2000-2012 50 Hình 2.6 Biểu đồ hoạt động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong qua các năm 50 Hình 2.7 Các thành phần trong nghiệp vụ quan hệ công chúng 55 Hình 3.1 Mô hình chiến lược phát triển bền vững của BHTGVN 65 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang từng bước hội nhập kinh tế quốc tế. Nền kinh tế hội nhập sâu sắc, việc hoạch định chính sách và điều hành hệ thống tài chính ngân hàng cần chuẩn mực, hòa nhập và thống nhất với những chuẩn mực chung của thế giới. Tư duy thực hiện quản lý đòi hỏi sự thay thế các công cụ hành chính bằng các công cụ kinh tế. Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) ra đời và là một trong những công cụ kinh tế được sử dụng trong công tác quản lý. Tài chính-ngân hàng là lĩnh vực có nhiều thay đổi nên hoạt động BHTG cần nhanh chóng hoàn thiện để đáp ứng hơn với những yêu cầu mới của thị trường. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra vừa qua đã bộc lộ những yếu kém đặt ra vấn đề xem xét, nhìn nhận lại hệ thống và cách thức quản lý tài chính của thế giới cũng như của từng quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trong quá trình rà soát để hoàn thiện các hệ thống chính sách tài chính của mình, nhiều quốc gia nhận thấy sự cần thiết nâng cao vai trò của BHTG trong quá trình ổn định nền tài chính, phòng chống khủng hoảng. Ở Việt Nam cũng vậy, hoạt động BHTG cần được kiện toàn để tạo điều kiện duy trì sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hướng đến việc phân tích đánh giá được thực trạng trong công tác hoạt động của BHTG ở Việt Nam làm cơ sở đề xuất được phương hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động BHTG tại Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu trong đề tài tiếp cận việc sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cơ bản: (i) phương pháp phân tích và tổng hợp; (ii) phương pháp thống kê và so sánh, kết hợp với việc quy chiếu các văn bản quy phạm và thông lệ quốc tế. BHTG là lĩnh vực có quy mô lớn dẫn đến những khó khăn trong việc tiếp cận, thu thập số liệu; do đó, nghiên cứu sử dụng nguồn thông tin thứ cấp và kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động của bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam và các hoạt động của ngân hàng thương mại và người gửi tiền có liên quan. Nghiên cứu tiến hành xem xét kinh nghiệm của thế giới, công tác quản lý hoạt động BHTG và các nhân tố ảnh hưởng của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN). Nghiên cứu giới hạn ở các vấn đề có tính chất nguyên lý, chuẩn mực về quản lý và không vận dụng trực tiếp các mô hình toán học để giải quyết các vấn đề. Nghiên cứu tập trung vào những thay đổi trong cách nhìn nhận về bảo hiểm tiền gửi từ sau cuộc khủng hoảng thế giới năm 2008. Nghiên cứu có khảo sát sự thay đổi chính sách của các nước trên thế giới trong lĩnh vực này và chỉ tập trung các giải pháp cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả nghiên cứu Về mặt khoa học, kết quả của nghiên cứu hệ thống hóa có chọn lọc những lý luận cơ bản về quản lý hoạt động BHTG của cơ quan BHTG. Vể mặt thực tiễn, trên cơ sở đánh giá thực trạng, tham chiếu với một số quốc gia và vùng lãnh thổ, nghiên cứu đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động BHTG của BHTGVN. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở nước ngoài: BHTG ra đời từ năm 1934 nên đến nay đã có nhiều nghiên cứu được công bố. Các kết quả nghiên cứu đã làm rõ bản chất và sự cần thiết của BHTG, đồng thời làm rõ một số nội dung của hoạt động BHTG. Việc quản lý rủi ro trong hoạt động BHTG được đề cập trong nghiên cứu "Deposit insurance and crisis management" (Garcia, 2000). Hạn mức chi trả bảo hiểm đã được nghiên cứu bởi Bradley năm 2000 trong "A historical perspective on deposit insurance coverage" (Bradley, 2000) với xem xét trường hợp BHTG của Mỹ qua các giai đoạn. Phí BHTG được nghiên cứu "Does Croatia need risk-based deposit insurance premia?" (Galac, 2005) thực hiện các tính toán lợi ích đối với hệ thống tài chính Croatia dựa trên phí BHTG theo mức độ rủi ro. Mối quan hệ giữa BHTG và các cơ quan giám sát đối [...]... như sau: Chương 1 Cơ sở lý luận về bảo hiểm tiền gửi Chương 2 Thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam Chương 3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi Kể từ khi hoạt động BHTG xuất hiện đến nay đã có rất nhiều khái niệm về hoạt động này: - Từ điển kinh tế OxFord... BHTG phải chi trả tiền cho người gửi tiền tại các tổ chức này, trong trường hợp các tổ chức này mất khả năng thanh toán và bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chấm dứt hoạt động Tổ chức BHTG Nộp phí Chi trả Cam kết Người gửi tiền Gửi tiền Tổ chức tham gia BHTG Hình 1.1 Quan hệ bảo hiểm tiền gửi 1.1.2 Bản chất bảo hiểm tiền gửi Hoạt động BHTG là hoạt động cung cấp dịch vụ BHTG cho người gửi tiền Dịch vụ BHTG... TC hoạt động hiệu quả thì cũng phải đảm bảo rằng hoạt động của BHTG cũng phải hiệu quả Hoạt động BHTG hiệu quả không chỉ đảm bảo tổ chức BHTG thực hiện tốt các nhiệm vụ, chức năng của mình mà còn cần có sự phối hợp chặt chẽ với các yếu tố khác trong mạng an toàn TC 1.2 Vai trò của hoạt động bảo hiểm tiền gửi 1.2.1 Đối với người gửi tiền Hoạt động BHTG bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người gửi. .. thống bảo hiểm tiền gửi 1.1.6.1 Năng lực tài chính của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Tổ chức BHTG phải có năng lực TC đủ mạnh để chủ động triển khai các nghiệp vụ như cho vay hỗ trợ TCTG BHTG, tiếp nhận xử lý và đảm bảo chi trả cho người gửi tiền khi TCTG BHTG phá sản để tạo lòng tin cho người gửi tiền, tránh tình trạng rút tiền ồ ạt của người gửi tiền khi nghi ngờ các NH phá sản Nguồn vốn hoạt động của... BHTG và người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm - Tổ chức bảo hiểm tiền gửi: Là đối tác nhận đóng góp tài chính từ các TCTG BHTG và có trách nhiệm thực hiện chi trả tiền gửi được BH đến người gửi tiền thuộc đối tượng được BH tại TCTG BHTG khi tổ chức đó chấm dứt hoạt động và mất khả năng thanh toán - Người gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm: người gửi tiền không phải đóng góp tài chính cho tổ chức... xét đến bối cảnh mới đang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới Các tác động của cuộc khủng hoảng khiến nhiều nước phải thay đổi chính sách đến niềm tin của người gửi tiền Việc ban hành Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 tác động và đặt ra nhiều vấn đề nghiên cứu để hoàn thiện hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, các danh mục chữ... đối động rủi ro và đóng phí BH, trong khi đó tượng thực hiện hoạt động rủi ro và cũng người gửi tiền được BH là đối tượng được chi trả BH 4 1.1.4 Các mô hình tổ chức của tổ chức bảo hiểm tiền gửi: 1.1.4.1 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực hiện hoạt động BHTG Mô hình này được hiểu là hoạt động BHTG sẽ được thực hiện bởi một DN đang kinh doanh trong lĩnh vực BH Doanh nghiệp này duy trì hoạt động. .. và được gộp lại cho mục đích BHTG Phí bảo hiểm tiền gửi Phí bảo hiểm TG là khoản tiền mà tổ chức tham gia BHTG phải nộp cho tổ chức BHTG để BH cho TG của người gửi tiền tại TCTG BHTG Việc tổ chức BHTG thu phí từ các TCTG BHTG mà không thu phí người gửi tiền dựa trên thực tế TCTG BHTG là đối tượng trực tiếp thực hiện hoạt động rủi ro chứ không phải là người gửi tiền điều này cũng góp phần tạo nên sự... chính sách công nhằm mục tiêu bảo vệ người gửi tiền và góp phần đảm bảo an toàn hoạt động NH mà rộng hơn là hệ thống tài chính Vì vậy, BHTG khác với các loại BH khác ở một số đặc điểm cơ bản trình bày trong bảng 1.1 Bảng 1.1 Sự khác nhau giữa BHTG với các loại bảo hiểm khác Bảo hiểm tiền gửi Bắt buộc cung cấp cho KH là người gửi tiền, mà không cần sự đồng ý của KH Người gửi tiền được BH mà không phải... gửi tiền tại tổ chức đó” - Luật BHTG việt Nam số 06/2012/QH13: “BHTG là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được BHTG trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi TCTG BHTG lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản” Như vậy, cam kết công khai này được thể hiện dưới hình thức một hợp dồng BH gồm có ba đối tượng: tổ chức BHTG, tổ chức tham ga BHTG và người gửi tiền thuộc . bảo hiểm tiền gửi Chương 2 Thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam Chương 3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG. SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1 1.1. Bảo hiểm tiền gửi 1 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 1 1.1.2. Bản chất bảo hiểm tiền gửi 2 1.1.3. Đặc điểm của Bảo hiểm tiền gửi 3 1.1.4 của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 32 2.1.2. Tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 34 2.1.3. BHTGVN trong mạng an toàn TC quốc gia 37 2.2. Thực trạng hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Việt