1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25

84 2,3K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói tuynel Quảng Yên - Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Tác giả Nguyễn Thị Giang
Người hướng dẫn Th.S. Hoàng Giang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Quảng Yên
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25

Trang 1

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài:

Thị trường kinh tế càng mở rộng trên đất nước Việt Nam cũng như toàn thế giớithì mọi người cũng có nhiều cơ hội để tìm kiếm thu nhập cho mình và cho tập thể.Mỗidoanh nghiệp – các đơn vị kinh tế cũng phải tìm cách để đứng vững cũng như giữvững uy tính và thương hiệu cho mình.Điều này không chỉ đơn giản như giải một bàitoán khó theo cách giải đơn thuần mà nó cần có cách giải thông minh, sáng tạo.Nguồnlực càng ngày càng cạn kiệt chúng ta không chỉ biết sử dụng khai thác nó mà còn phảibiết cách để tái tạo nó.Trong đó, nguồn nguyên vật liệu luôn là một dấu hỏi mà mỗinhà quản lý, nhà quản trị cần quan tâm và tìm kiếm làm sao để đảm bảo ổn định tìnhhình sản xuất kinh doanh

Nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí giá thành sản phẩm.Nếu không cócách quản lý cũng như kiểm tra thường xuyên thì khi nó sẽ thiếu hụt làm cho quá trìnhsản xuất bị gián đoạn hoặc sản phẩm kém chất lượng, không đủ tiêu chuẩn.Chỉ cầnmột biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng khá lớn tới chi phí giáthành sản phẩm, tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Một vấn đề lớn đó là nguyên vật liệu

có hạn, muốn tạo sản phẩm trở nên tốt hơn và đáp ứng được yêu cầu cũng như thị hiếucủa khách hàng mỗi doanh nghiệp cần phải biết tạo ra nhiều mẫu mã, sản phẩm đadạng hơn.Doanh nghiệp phải biết cách tiết kiệm, quản lý đúng đắn nguồn nguyên liệusao cho phù hợp với tình hình sản xuất.Nếu không đáp ứng đầy đủ thì doanh nghiệp sẽtrở nên thất bại trong kinh doanh vì không đáp ứng được các hợp đồng sẽ làm chocông ty mất đi khách hàng và uy tín của mình cũng đồng nghĩa với không tạo ra doanhthu, lợi nhuận

Đây cũng chính là điểm cạnh tranh trên thị trường hiện nay về mọi mặt trong đó

là nguyên vật liệu đầu vào chiếm phần lớn trong bài toán đảm bảo ổn định nguồnlực.Nhìn nhận được tầm quan trọng của nguyên vật liệu và để trau dồi kiến thức thực

tế cũng như ý muốn tìm hiểu về nguyên vật liệu và sự giúp đỡ của thầy Hoàng Giang,

em đã quyết định chọn đề tài “ kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói tuynenQuảng Yên – Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25” để hoàn thành bài chuyên đề tốtnghiệp của mình

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu:

Đề tài “ kế toán nguyên vật liệu ” có thể giúp cho em:

- Hệ thống hóa các lí thuyết về kế toán nguyên vật liệu, tổng hợp kiến thức em đãhọc được trên sách vở nhà trường đồng thời mở mang sự hiểu biết của mình về kế toánnguyên vật liệu

- Tìm hiểu thực trạng kế toán nguyên vật liệu hiện nay nói chung và nhà máygạch ngói tuynen Quảng Yên

- Đánh giá, nhận xét về thực trạng kế toán nói chung và kế toán nói riêng tại nhàmáy, đề xuất những ý kiến của riêng mình về hoàn thiện công tác kế toán tại nhà máy

3 Đối tượng nghiên cứu:

- Công tác kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch tuynen Quảng Yên – CN củaTổng công ty Sông Đà 25

4 Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: Nhà máy gạch ngói tuynen Quảng Yên

- Về thời gian: Quý 4 năm 2010

- Về nội dung: Kế toán nguyên vật liệu bao gồm có nguyên vật liệu chính là đất

và các loại nguyên vật liệu khác

5 Phương pháp nghiên cứu:

Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Chương 1: Những lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệpsản xuất

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch tuynenQuảng Yên

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tạinhà máy gạch tuynen Quảng Yên

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

Trang 3

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1:

NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN

VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất và sự cần thiết của tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trong doang nghiệp sản xuất kinh doanh.

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu:

1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinhdoanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất <theo 26 chuẩn mực kế toán

và kế toán tài chính, NXB lao động – xã hội>

1.1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu:

- Tham gia vào một chu kỳ sản xuất

- Thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vàogiá trị của sản phẩm được sản xuất ra

- Chiếm tỷ lệ khá lớn trong chi phí giá thành sản phẩm và là một bộ phận dự trữcủa doanh nghiệp

1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu và yêu cầu quản lí nguyên vật liệu

1.1.2.1 Vai trò của nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinhdoanh.Trên thực tế để sản xuất ra bất kỳ một sản phẩm nào thì doanh nghiệp đều phảicần đến nguyên vật liệu – đầu vào không thể thiếu.Chất lượng sản phẩm sản xuất raphụ thuộc vào chất lượng nguyên vật liệu đầu vào như thế nào ? Điều này là tất yếubởi vì nó ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm, uy tín doanh nghiệp, lợi nhuận và sựtồn tại của sản phẩm cũng như doanh nghiệp.Vì vậy việc phấn đấu tiết kiệm chi phí và

hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việc giảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợplý.Mặt khác, xét về vốn thì nguyên vật liệu là một thành phần quan trọng của vốn lưu

Trang 4

động trong các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ.Để nâng cao được hiệu quả sửdụng vốn sản xuất kinh doanh cần phải tăng tốc luân chuyển vốn lưu động và khôngthể tách rời việc dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm.

Như vậy, nguyên vật liệu có ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp

1.1.2.1 Yêu cầu quản lí nguyên vật liệu:

Quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm từ khâu thu mua đến khâu bảo toàn sửdụng, dự trữ là một vấn đề khó khăn và cần quan tâm của nhà quản lý doanh nghiệp

- Khâu thu mua: Phát sinh ngoài quá trình sản xuất của doanh nghiệp song nó liênquan trực tiếp.Thực hiện tốt khâu thu mua không những đảm bảo nguồn cung cấpthường xuyên, liên tục mà còn đảm bảo được số lượng, quy cách, giá cả của nguyênvật liệu giúp cho sản xuất hoàn thành kế hoạch đặt ra.Ngược lại, nếu thực hiện khôngtốt nó sẽ gây khó khăn cho quá trình sản xuất

- Khâu bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu cũng phải quan tâm, chú ý.Doanh nghiệpcần phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu đảm bảokhông thiếu hụt và tránh ứ đọng.Góp phần hạ thấp chi phí tồn kho, làm tăng vòng quaycủa vốn nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Khâu sử dụng: Nguyên vật liệu phải quản lý chặt chẽ sử dụng sao cho tiết kiệmtrên cơ sở xác định các định mức dự toán.Nhu vậy, doanh nghiệp mới có thể hạ thấpđược chi phí, từ đó hạ thấp được giá thành để tăng lợi nhuận

Quán triệt những yêu cầu quản lý nguyên vật liệu sẽ thực hiện tốt công tác kếtoán nguyên vật liệu

1.1.3 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc về kế toán nguyên vật liệu.

1.1.3.1 Khái niệm, nội dung của kế toán nguyên vật liệu:

Kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực trongquản lý, kiểm soát tài sản của doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng bộnhững nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từngđối tượng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tượng hư hỏng, mất mát, lãng phí và có thểtránh được tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật tư ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh

Trang 5

Mặt khác, kế toán nguyên vật liệu là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệpnắm được tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Kế toán nguyên vật liệu có tínhchính xác hợp lý, kịp thời, đầy đủ thì nhà quản lý mới nắm bắt được chính xác tìnhhình thu mua, dự trữ, xuất dùng, thực hiện kế hoạch nhập – xuất – tồn kho, giá cả thumua và tổng giá trị từ đó để ra biện pháp quản lý thích hợp.

1.1.3.2 Ý nghĩa của kế toán nguyên vật liệu:

Kế toán nguyên vật liệu cần phải thực hiện đầy đủ nghiêm chỉnh các yêu cầu đặt

ra, có như vậy mới càng ngày càng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ởdoanh nghiệp

1.1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu

là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ởdoanh nghiệp.Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nguyên vật liệu kếtoán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp nguyên vậtliệu trên các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp

- Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời giá trị vật chất xuất dùng cho các đốitượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện

và ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng sai mục đích, lãng phí

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiện kịpthời vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thuhồi vốn nhanh chóng và hạn chế những thiệt hại

- Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về vật liệutham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ và sử dụng vậtliệu

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu:

Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác nhau,được sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể được bảo quản dự trữ trên nhiều địaphương khác nhau

Trang 6

- Căn cứ vào công dụng chủ yếu vật liệu được chia thành 2 loại:

+ Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia vào quátrình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm

+ Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính

để nâng cao chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại vật liệuphục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại vật liệu lao động phục vụ chocông việc lao động của công nhân

+ Nhiên liệu: bao gồm các loại vật liệu được dùng để tạo ra năng lượng phục vụcho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất <nấuluyện, sấy ủi, hấp…>

+ Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng cho việc thay thế,sữa chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn.+ Các loại vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vậtliệu đã nêu trên như bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trìnhsản xuất và thanh lí tài sản

Một điểm cần chú ý ở cách phân loại này là có những trường hợp loại vật liệunào đó có thể là vật liệu phụ ở hoạt động này hoặc ở doanh nghiệp này nhưng lại là vậtliệu chính ở hoạt động khác hoặc ở doanh nghiệp khác

- Căn cứ vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu:

+ Vật liệu mua ngoài

+ Vật liệu tự sản xuất

+ Vật liệu có từ nguồn khác <được cấp, nhận vốn góp…>

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu:

1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu được đánh giá theo giá thực tế

Ngoài việc đánh giá theo giá thực tê, các doanh nghiệp còn sử dụng giá hạch toán

1.2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu:

* Tính giá vật liệu nhâp:

- Vật liệu mua ngoài:

Trang 7

Giá nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn + chi phí thu mua thực tế - Khoản giảmgiá được hưởng

- Vật liệu tự sản xuất: Giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật liệu

- Vật liệu thuê ngoài chế biến:

Giá nhập kho = Giá xuất vật liệu đem chế biến + Tiền thuê chế biến + Chi phívận chuyển, bốc dở vật liệu đi và về

- Vật liệu được cấp:

Giá nhập kho = giá do đơn vị cấp thông báo + chi phí vận chuyển, bốc dở

- Vật liệu nhận vốn góp: Giá nhập kho là giá do hội đồng định giá xác định <được sự chấp nhận của các bên có liên quan>

- Vật liệu được biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế được xác định theo thờigian trên thị trường

* Tính giá vật liệu xuất: Tính giá theo giá thực tế.Ngoài ra còn có các phươngpháp khác như sau:

- Phương pháp tính giá theo giá thực tế bình quân gia quyền

- Phương pháp thực tế đích danh

- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

- Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO)

1.3 Kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

1.3.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng

1.3.1.1 Tài khoản sử dụng

* Tài khoản 152 – Nguyên vật liệu

Kết cấu:

- Bên nợ: + Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho

+ Số tiền điều chỉnh tăng giá nguyên vật liệu khi đánh giá lại.+Trị giá nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê

- Bên có: + Trị giá vốn thực tế xuất kho

+ Số tiền giảm giá chiết khấu thương mại hàng mua+ Trị giá nguyên vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê - Số dư nợ: Phản ánh trịgiá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ kế toán

Trang 8

* Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường

Kết cấu:

- Bên nợ: + Phản ánh giá trị hàng mua đang đi đường

- Bên có: + Phản ánh giá trị hàng mua đi đường tháng trước, Tháng này đã vềnhập kho hàng đưa vào sử dụng ngay

* Tài khoản 611 – Mua hàng

Kết cấu:

- Bên nợ: + Giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kì theo kiểm kê

+ Giá trị thực tế của nguyên vật liệu mua vào trong kỳ

- Bên có:

+ Giá thực tế nguyên vật liệu tồn cuối kỳ khi kiểm kê

+ Giá trị thực tế của nguyên vật liệu trả lại người bán hoặc đượcngười bán giảm giá

+ Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất trong kỳ <ghi một lần vàocuối kỳ>

- Cuối kỳ: Không có số dư

- Tài khoản này được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 6111: Mua nguyên vật liệu theo dõi giá trị nguyên vật liệu

+ Tài khoản 6112: Mua hàng hóa dùng để phản ánh giá trị hàng hóa

1.3.1.2 Chứng từ sử dụng:

- Phiếu nhập kho

- Phiếu xuất kho

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

- Bảng phân bổ vật liệu sử dụng

1.3.2 Phương pháp kế toán nguyên vật liệu

1.3.2.1 Phương pháp kế toán ghi thẻ song song:

* Nguyên tắc : Ghi theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị

* Trình tụ ghi chép:

Trang 9

- Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh tình hình nhập – nhập –tồn về mặt số lượng.

- Bước 1: Căn cứ vào chứng từ: Phiếu nhập và phiếu xuất nguyên vật liệu thủ khothực hiện việc nhập - xuất nguyên vật liệu về hiện vật.Sau đó vào thẻ kho ở cột nhập

- Ở phòng kế toán: sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất,tồn của từng loại vật liệu cả về mặt số lượng lẫn giá trị

- Bước 1: Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập xuất vậtliệu được thủ kho chuyển lên, kế toán phải tiến hành kiểm tra, ghi giá và sau đó tínhthành tiền cho từng phiếu nhập và phiếu xuất

- Bước 2: Kế toán nguyên vật liệu vào sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu cho từngloại nguyên vật liệu cả về hiện vật lẫn giá trị

- Bước 3: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tính ra số tồn cả về hiện vật và giátrị cho từng loại nguyên vật liệu trên sổ chi tiết

Số tồn trên các sổ chi tiết phải khớp đúng với số tồn trên thẻ kho.Nếu có chênhlệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh.Kế toán nguyên vật liệu phải đối chiếu với kếtoán tổng hợp về giá trị, sau đó lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn trên cơ sở số liệu của

sổ chi tiết

* Nhận xét:

- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu

- Nhược điểm: Việc ghi chép còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng.Hạn chế chứcnăng kiểm tra của kế toán do cuối tháng mới tiến hành kiểm tra đối chiếu

Trang 10

* Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại nguyênvật liệu, khối lượng các nghiệp vụ nhập – xuất ít, không thường xuyên và trình độchuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

* Sơ đồ 1: sơ đồ kế toán ghi thẻ song song

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

* Nguyên tắc: Ghi theo chỉ tiêu số lượng và giá trị

* Trình tự ghi chép:

- Ở kho: Giống như phương pháp ghi thẻ song song

- Ở phòng kế toán: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đốichiếu luân chuyển

+ Bước 1: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được chứng từ thủ kho chuyểnđến kế toán nguyên vật liệu ghi đơn giá tính thành tiền

+ Bước 2: Kế toán nguyên vật liệu phân loại chứng từ phiếu nhập và phiếu xuấtnguyên vật liệu.Dựa trên cơ sở phiếu nhập, xuất nguyên vật liệu lập bảng kê nhập,bảng kê xuất nguyên vật liệu cả về hiện vật lẫn giá trị

+ Bước 3: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu lấy số liệu trên bảng kê nhập vàbảng kê xuất vào bảng đối chiếu luân chuyển, vào cột nhập cột xuất cho từng loạinguyên vật liệu

Chứng từ nhập

Thẻ

kho

Sổ chi tiết vật liệu

Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn

Chứng từ xuất

Trang 11

Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu lập kế hoạch đối chiếu với thủ kho về hiệnvật.Nếu có chênh lệch phải có nguyên nhân điều chỉnh.

* Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm do chỉ ghi một lần vàocuối tháng

* Nhược điểm: Công việc của kế toán vật tư thường dồn vào cuối tháng làm chocác báo cáo kế toán thường không kịp thời

* Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụnhập xuất không nhiều, không bố trí riêng cho nhân viên kế toán chi tiết nguyên vậtliệu, do vậy không có điều kiện theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày

Sơ đồ 2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

1.3.2.3 Phương pháp ghi sổ số dư:

* Nguyên tắc: Tại kho ghi chép theo chỉ tiêu số lượng, còn tại phòng kế toán theochỉ tiêu giá trị

- Ở kho: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập – xuất – tồn của từng loại nguyênvật liệu trên thẻ kho giống như phương pháp ghi thẻ song song nhưng cuối tháng thủkho lập sổ số dư trên cơ sở số liệu số tồn nguyên vật liệu trên thẻ kho, sau đó chuyển

sổ này cho kế toán nguyên vật liệu

- Ở phòng kế toán: Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp ghi sổ số dư.+ Bước 1: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được chứng từ do thủ kho đemđến ghi đơn giá tính thành tiền

Trang 12

+ Bước 2: Định kỳ 5 hoặc 10 ngày kế toán nguyên vật liệu tổng hợp giá trịnguyên vật liệu nhâp và xuất vào bảng kê lũy kế nhập xuất tồn.

+ Bước 3: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tính ra số tồn về giá trị cho từngloại nguyên vật liệu trên bảng kê lũy kế nhập – xuất – tồn

+ Bước 4: Cuối tháng sau khi nhận được sổ số dư do thủ kho chuyển đến kế toán tínhthành tiền cho từng loại nguyên vật liệu tồn kho và ghi vào sổ số dư vào cột giá trị

+ Bước 5: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tự tiến hành đối chiếu số liệu về giátrị sổ số dư và bảng lũy kế nhập – xuất – tồn, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân

và điều chỉnh

+ Bước 6: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp vềtổng giá trị nhập – xuất – tồn, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh

* Ưu điểm: Giảm khối lượng ghi chép hàng ngày

* Nhược điểm: Khó kiểm tra khi sai sót vì phòng kế toán chỉ theo mặt giá trị từngnhóm nguyên vật liệu

* Phạm vi áp dụng: Phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp vụkinh tế về nhập – xuất ra thường xuyên, nhiều chủng loại và xây dựng được hệ thốngdanh điểm nguyên vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập– xuất – tồn, yêu cầu về trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tương đối cao

Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư

Bảng kê lũy kế xuất

Bảng kê lũy kế nhập xuất tồn

Sổ số dư

Trang 13

Ghi chú chung của sơ đồ 1, 2, 3:

- Ghi ngày tháng:

- Ghi cuối tháng:

- Ghi đối chiếu:

1.3.3 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

1.3.3.1 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp

kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tìnhhình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nóiriêng một cách thường xuyên, liên tục.Phương pháp này được sử dụng phổ biến vì cóđược tính chính xác cao và cung cấp thông tin một cách kịp thời, cập nhật

Trang 14

Sơ đồ 4: Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai

thường xuyên < Thuế GTGT khấu trừ>

TK 411

Nhận cấp phát, khen thưởng TK 1381,642

Thiếu phát hiện khi kiểm kê

TK 642,3381

Xuất thuê ngoài

TK 128, 222

gia công TK 412 Nhận lại vốn

Đánh giá tăng

- Kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Trang 15

+ TK 152 – nguyên liệu, vật liệu: Theo dõi giá trị thực tế của toàn bộ nguyênvật liệu hiện có tăng giảm qua kho doanh nghiệp.

+ TK 151 – hàng mua đang đi đường: Dùng theo dõi giá trị nguyên vật liệu màdoanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua nhưng chưa về nhập kho

Ngoài ra trong quá trình kế toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liênquan khác như 113, 112, 111, 331…

- Trình tự hạch toán:

 Phương pháp kế toán nhập, xuất nguyên vật liệu:

o Phương pháp kế toán nhập nguyên vật liệu:

- Khi mua nguyên vật liệu, nguyên vật liệu về có chứng từ đi kèm:

- Trường hợp hóa đơn về nhưng hàng chưa về, kế toán chưa ghi sổ ngay mà lưuhóa đơn vào tập hồ sơ riêng.Nếu trong tháng hàng về nhập kho, kế toán ghi sổ giốngnhư trường hợp cả hàng và hóa đơn cùng về.Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về, kế toánghi sổ:

Nợ TK 151

Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 331Sang đầu tháng sau, khi hàng về nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152

Có TK 151

Trang 16

- Trường hợp DN mua hàng được hưởng chiết khấu thanh toán:

Nợ TK 111, 112, 331

Có TK 515

- Trường hợp hàng thừa hoặc thiếu so với hóa đơn:

+ Trường hợp hàng thừa so với hóa đơn:

Nhập kho toàn bộ (kể cả hàng thừa)

Nợ TK 152, 133

Có TK 111, 112, 331, 338(1)Khi xử lý giá trị hàng thừa:

Nợ TK 338(1)

Có TK 642,7 11, 331, 152+ Trường hợp hàng thiếu so với hóa đơn:

Nợ TK 152, 138(1), 133

Có TK 331, 111, 112Khi xử lý giá trị hàng thiếu:

o Phương pháp xuất nguyên vật liệu:

- Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu để phân bổ nguyên vật liệu vào TKchi phí phù hợp:

Trang 17

Nợ TK 222, 128, 228

Nợ TK 412

Có TK 152

- Bán nguyên vật liệu thừa, ứ đọng, chậm luân chuyển:

+ Thu tiền bán nguyên vật liệu:

Nợ TK 111, 112

Có TK 511, 3331+ Kết chuyển giá vốn của nguyên vật liệu đã tiêu thụ:

Nợ TK 632

Có TK 152

- Kiểm kê các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê nguyên vật liệu:

a.Trường hợp kiểm nhận thừa nguyên vật liệu:

Nhập toàn bộ hàng thì căn cứ vào chứng từ:

Nợ TK 152, 1331

Có TK 3381

Trang 18

Căn cứ vào các quy định xử lý:

+ Trả lại:

Nợ TK 3381

Có Tk 152+ Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa thi đơn vị bán phảiviết hóa đơn bổ sung:

Nợ TK 338(1), 133(1)

Có TK 331+ Nếu thừa không xác định được nguyên nhân thì ghi tăng thu nhậpkhác:

Nợ TK 3381

Có TK 711, 632+ Kế toán căn cứ vào hóa đơn:

Nợ TK 152

Có TK 133, 331+ Số hàng thừa coi như giữ hộ đơn vị bán:

Ghi đơn : Nợ TK 002 Ghi đơn : Có TK 002

b, Trường hợp kiểm nhận khi phát hiện thiếu:

+ Khi nhập kho căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:

Nợ TK 152, 138

Có TK 331+ Khi xác nhận nguyên nhân, căn cứ vào các quy định xử lý, kế toán ghitheo từng trường hợp:

Nếu do đơn vị bàn giao thiếu và phải giao tiếp số hàng thiếu, khi đơn vị bán đãgiao hàng, căn cứ vào các chứng từ:

Nợ TK 152

Có TK 1381

Trang 19

- Trường hợp kiểm kê kho nguyên vật liệu:

a, Trường hợp kiểm kê phát hiện thùa chưa rõ nguyên nhân:

+ Căn cứ vào biên bản kiểm kê:

Nợ TK 152

Có TK 3381+ Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi:

Nợ TK 3381

Có TK 711, 632

b, Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân:

+ Căn cứ vào biên bản kiểm kê:

Nợ TK 1381

Có TK 152+ Khi có qua trình xử lý:

Nếu hàng hóa thiếu hụt trong định mức cho phép:

Nợ TK 632

Có TK 1381 Nếu người chịu trách nhiệm phải bồi thường:

Nợ TK 111, 1388, 334

Có TK 1381 Nếu giá trị hàng thiếu hụt còn lại sau khi trừ đi phần đã được bồithường được phản ánh vào giá trị hàng bán

Nợ TK 632

Có TK 138(1)

1.3.3.2 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kì:

Theo phương thức này, giá trị vật tư xuất dùng được tính theo công thức:

Giá trị xuất kho = Giá trị tồn đầu kì – Giá trị nhập trong kỳ - Giá trị tồn cuối kỳCác TK 151, 152 chỉ phản ánh kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ vàcuối kỳ chứ không phản ánh biến động tăng, giảm nguyên vật liệu nên ở phương phápnày kế toán sử dụng TK 611

Trang 20

Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kì:

cấp, phát, tặng

Đánh giá tăng NVL Đánh giá giảm NVL

Trang 21

* Kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- TK 611: mua hàng : Dùng theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm nguyên vật liệutheo giá thực tế, từ đó xác định giá vật tư xuất dùng

- TK 152: nguyên vật liệu: Giá trị thực tế tồn kho của nguyên vật liệu

- TK 151: Hàng mua đi đường: dùng để phản ánh giá trị số hàng mua nhưng đang điđường hay gửi tại người bán

- Ngoài ra còn có các tài khoản khác như: 133, 331, 111, 112… có nội dung và kết cấunhư phương pháp kê khai thường xuyến

1.3.3.3 Đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu:

- Khi đánh giá lại nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc banđánh giá sau khi đánh giá phải lập đánh giá nguyên vật liệu.Chênh lệch đánh giá, đánhgiá ghi trên sổ kế toán được phản ánh vào TK 412 – chênh lệch đánh giá lại tàisản.Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:

- Nếu đánh giá tăng:

Trang 22

1.3.3.4 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho

* Mục đích lập dự phòng:

Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu thực chất là việc ghi nhận trước một khoảnchi phi chưa thực sự chi vào chi phí kinh doanh của niên độ để có nguồn tài chính bùđắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau đó các yếu tố khách quan làmgiảm giá vật tư

* Phương pháp kế toán:

- Tài khoản sử dụng dùng để theo dõi tình hình trích lập và hoàn nhập dự phònggiảm giá nguyên vật liệu và các loại hàng tồn kho khác là TK 159 – dự phòng giảm giáhàng tồn kho

- Kết cấu tài khoản 159:

+ Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

+ Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trích vào chi phí

+ Số dư bên có: Phản ánh số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có

- Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lượng hàng hóa, vật tư, hàng tồn kho và khả nănggiảm giá từng thứ của vật tư hàng hóa để xác định trích lập dự phòng tính vào chi phí:

Nợ TK 632

Có TK 159

- Ở cuối niên độ kế toán sau tiếp tục tính toán mức dự phòng cần lập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho cho năm tiếp theo.Sau đó sẽ so sánh số dự phòng đã lập cuối kỳ kếtoán của năm trước

- Nếu số dự phòng phải nộp năm nay, số dự phòng đã lập ở năm trước thì số chênhlệch lớn hơn được được trích lập bổ sung:

Trang 23

1.3.4 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng:

Ở các doanh nghiệp việc sử dụng loại sổ nào trong hạch toán nguyên vật liệu là tùythuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng.Theo chế độ kế toán hiệnhành có thể sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:

- Nhật kí chung

- Nhật kí chứng từ

- Chứng từ ghi sổ

- Nhật kí sổ cái

- Kế toán trên máy vi tính

Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự kế toán của nhật kí chung

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 24

Sơ đồ 7: Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:

Sơ đồ 8: Hình thức nhật kí – chứng từ

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc Thẻ sổ kế toán chi tiết

Báo cáo tài chính

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

tiết

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 25

Sơ đồ 9: Sơ đồ kế toán hình thức nhật ký sổ cái:

Sơ đồ 10: Sơ đồ kế toán hình thức kế toán trên máy vi tính

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày:

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

Nhật kí – sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợpchi tiết

Máy vi tính

Trang 26

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEN QUẢNG YÊN – CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ

25 THANH HÓA

2.1 Khái quát chung về nhà máy gạch TUYNEN Quảng Yên

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp:

Nhà máy gạch tuynen Quảng Yên – Công ty Sông Đà 25, có tiền thân từ xínghiệp gạch ngói Quảng Yên, được thành lập theo quyết định 322TC/UBTH ngày28/3/1977.Tù khi thành lập đến nay, quá trình phát triển của nhà máy có thể chia làm 3giai đoạn:

* Giai đoạn 1: Từ 1977 – 1990

Đây là thời kì đầu thành lập với nhiệm vụ sản xuất gạch ngói các loại bằng đấtsét nung.Những năm 70, xí nghiệp đã có dây chuyền cơ giới hóa sớm nhất tỉnh là hầmsấy tuynen và lò nung hốp man, nhưng lúc bấy giờ điện chưa đáp ứng được yêu cầumặc dù xí nghiệp đã mua sắm máy phát điện dự phòng.Vì vậy xí nghiệp không duy trìsản xuất trên dây truyền nung trong lò đứng.Do vậy, những năm 80 xí nghiệp có nhiềubước thăng trầm tưởng như không duy trì được sản xuất Công suất sản xuất 7 – 10(triệu viên/năm).Là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc quản lý của cơ sở Xây DựngThanh Hóa

* Giai đoạn 2: Từ 1991 – 2000

Thực hiện nghị quyết 388/HĐBT ngày 20/11/1991 về việc thành lập lại doanhnghiệp nhà nước Bộ trưởng bộ Xây Dựng thông báo cho ủy ban nhân dân tỉnh ThanhHóa đã ký quyết định thành lập lại doanh nghiệp nhà nước cho xí nghiệp gạch ngóiQuảng Yên tại thông báo số 144/TB – DNNN, ngày 16/10/1991.Ủy ban nhân dân tỉnhThanh Hóa ký quyết định thành lập lại doanh nghiệp nhà nước theo số 1428/TC –UBTH, ngày 21/11/1992.Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất các loại gạch ngóibằng đất sét nung, hạch toán độc lập và có đầy đủ tư cách pháp nhân.Công suất sảnxuất là 10 – 15 (triệu viên/năm).Trực thuộc quản lý của sở xây dựng Thanh Hóa

Trang 27

* Giai đoạn 3: Từ 2000 – nay

Thực hiện chính sách chuyển đổi doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước banhành, ngày 25/6/2001 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ký quyết định số1544QĐ/UBTH, sát nhập xí nghiệp gạch Quảng Yên vào công ty xây dựng số 2 –Thanh Hóa với tổng số vốn là 2281(triệu đồng), trong đó vốn lưu động là 983(triệuđồng), vốn cố định là 1298(triệu đồng).Công ty xây dựng số 2 nay là công ty Sông Đà

25 – thuộc tổng công ty Sông Đà.Đây là bước thay đổi đáng kể, doanh nghiệp đã đầu

tư mở rộng sản xuất bằng dây chuyền hiện đại và nung sản phẩm trong lò nung tuynenvới công suất lên tới 22 – 25 (triệu viên/năm).Dây chuyền mới đưa vào hoạt động từtháng 10/2002, với tổng số vốn là 11441(triệu đồng)

Công ty trở thành doanh nghiệp cổ phần hóa theo quyết định của nhà nước

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

2.1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

Quy trình công nghệ sản xuất tại nhà máy gạch tuynen Quảng Yên – công tySông Đà 25 là quy trình công nghệ sản xuất liên tục , phức tạp qua nhiều giaiđoạn.Quy trình sản xuất gạch tuynen được chia thành 4 công đoạn:

* Công đoạn 1: công đoạn tạo hình:

Nguyên liệu chính (đất) cùng với than được đưa vào sản xuất theo định mứcnhất định để cho ra sản phẩm là các loại gạch chưa nung

Bước 1: Đất, than trộn lẫn theo tỷ lệ nhất định

Bước 2: Tưới nước

Bước 3: Đưa vào máy tạo hình ra sản phẩm dở dang là gạch chưa nung

* Công đoạn 2: Công đoạn phơi đảo

Gạch chưa nung được chuyển cho bộ phận phơi đảo với nhiệm vụ làm khogạch

* Công đoạn 3: Công đoạn xếp gòong

Bộ phận xếp gofoong nhận gạch khô và thực hiện xếp gạch lên gòong để chuẩn

bị nung

* Công đoạn 4: Công đoạn sấy nung

Trang 28

Ra lò phân loại, nhập kho.Giai đoạn này tiến hành sau khi gạch được xếp lêngòong, thời gian sấy nung là 45 phút/gòong.Trung bình 28 gòong/ngày.Sản phẩm ra lòphân loại theo chất lượng A1, A2, C theo hình dáng bên ngoài và phẩm cấp đồng thờinhập kho, phế phẩm không nhập kho.

Sơ đồ 11: trình sản xuất tại nhà máy gạch tuynen Quảng Yên

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác kế toán của nhà máy:

2.1.3.1 Thuận lợi:

Thứ nhất: Hiện nay việc áp dụng khoa học công nghệ và nhà máy đang dần mởrộng cũng như cổ phần hóa theo quyết định của Thủ tướng, chính phủ đã giúp cho nhàmáy đổi mới quy trình làm việc của mình một cách hiệu quả

Thứ hai: Cán bộ công nhân viên có nhiều kinh nghiệm hơn và có trình độ caohơn

Thứ ba: Đó là sự đồng lòng cũng như sự quản lý sát sao của toàn bộ cán bộcông nhân viên là cho nhà máy vượt qua mọi khó khăn

Sấy nung

Phânloại,nhậpkhoĐiện, than

Trang 29

2.1.3.2 Khó khăn:

Thứ nhất: Sự ảnh hưởng của nền kinh tế thay đổi một cách chóng mặt và khủnghoảng nền kinh tế thế giới đòi hỏi nhà máy cần phải có chiến lược kinh doanh đúngđắn và mới mẻ để sản phẩm của nhà máy càng bán được nhiều hơn, có uy tín hơn trênthị trường

Thứ hai: Nhà máy còn cần nhiều vốn hơn để đầu tư vào các thiết bị văn phòngnhư máy vi tính, hệ thống mạng, internet…, nâng cấp cơ sở, nhất là về tài sản cố định

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý:

Sơ đồ 12: tổ chức bộ máy quản lí

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận các phòng ban:

Tại nhà máy, thực hiện chế độ khoán rất chặt chẽ từ khâu quản lý lao động,quản lý kế hoạch, quản lý chất lượng sản phẩm, theo định mức đã được xây dựngsẵn.Nhà máy đã thực hiện việc khoán mở rộng, phổ biến đến từng phòng ban, người

Phòng cơ điện

Phòng bảo vệ

Tổ sấy nung

Tổ xuống gòong

Tổ bốc xếp sản phẩm

Tổ nghiề

n than

Tổ bơm gòong

Trang 30

lao động để mọi người thực hiện.Đồng thời có thưởng phạt rõ ràng nếu thực hiện tốthay vi phạm quy định.

* Giám đốc: Là người có thẩm quyền cao nhất ở nhà máy, đưa ra các quyếtđịnh trọng yếu và có trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

* Phó giám đốc: Có nhiệm vụ quản lý sản xuất về mọi vấn đề có liện quan đến

kỹ thuật trong trong quá trình sản xuất, trực tiếp theo dõi phòng điều hành Và thaymặt giám đốc khi giám đốc vắng mặt

* Phòng tổ chức hành chính: Quản lý về tổ chức hành chính, các vấn đề liênquan tới quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong nhà máy, lưu giữ hồ

sơ, lí lịch và các quyết định.Thực hiện các chính sách của Đảng và nhà nước, kiêmthống kê hiện trường và làm quyết toán tiền lương

* Phòng sản xuất kinh doanh: Là phòng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,tìm kiếm thị trường, công tác Maketting và làm quyết toán tiền lương

* Phòng tài chính – kế toán: Nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về cácchính sách, chế độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo quy định tài chính kế toánhiện hành.Phản ánh trung thực, kịp thời tình hình tài chính của nhà máy, tổ chức giámsát phân tích các hoạt động kinh tế, từ đó giúp giám đốc nắm bắt được tình hình cụ thểcủa nhà máy để đưa ra quyết định tài chính, hợp lý, hiệu quả.Tổ chức hạch toán vàcung cấp số liệu cho các phòng ban chức năng phục vụ cho công tác quản lý doanhnghiệp

* Mối quan hệ của phòng kế toán – tài chính với các phòng ban chức năngtrong doanh nghiệp

- Đối với phòng tổ chức hành chính: hàng tháng phòng tổ chức hành chính nhậnphiếu nhập sản phẩm ở phòng kế toán – tài chính và các chứng từ khác ở phòng sảnxuất kinh doanh để lên quyết toán lương cho các phân xưởng phòng ban.Sau đó gửi vềphòng kế toán – tài chính để kiểm tra sự hợp lý của chứng từ để làm thủ tục thanh toántiền lương, kế toán tổng hợp căn cứ lập bảng phân bổ tiền lương

- Đối với phòng sản xuất kinh doanh: Đưa hợp đồng khai thác đất cho phòng kếtoán tài chính cử người cùng phòng sản xuất kinh doanh lập hội đồng nghiệm thu, căn

Trang 31

cứ vào số liệu nghiệm thu phòng kế toán tài chính lập biên bản thông báo chi bên khaithác đất đồng thời cấp hóa đơn và làm thủ tục nhập kho đất và thanh toán

- Mọi giao dịch với các tổ chức như nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, vay ngân hàngnộp thuế doanh nghiệp đều thông qua công ty Sông Đà 25

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy:

2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy:

Sơ đồ 13 : tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy

+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm điều hành chung về công tác kế toán nhàmáy, là kế toán tổng hợp, kiêm kế toán công nợ và tiến hành các hoạt động kinh tế tạinhà máy để đưa ra ý kiến tham mưu cho ban giám đốc.Tổng hợp số liệu để lập báo cáotài chính, nhằm cung cấp thông tin tài chính của nhà máy cho giám đốc, các đối tượngliên quan và nộp lên công ty Sông Đà 25

+ Kế toán thanh toán, kiêm kế toán tài sản cố định:

Theo dõi tình hình thu, chi tồn quỹ theo đúng chế độ của Bộ Tài Chính quyđịnh, kiểm tra đầy đủ, tính pháp lí và phù hợp của chứng từ gốc khi tiến hành làm thủtục thu, chi.Đồng thời hằng ngày vào sổ quỹ và báo cáo tồn quỹ cho trưởng phòng kếtoán và ban giám đốc.Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, vào bảng kê số 1, nhật kíchứng từ số 1

Kế toán trưởng <kiêm kế toán tổng hợp, kế toán

nợ và thu hồi công nợ>

Kế toán vật tư, CCDC

Thủ kho

Thủ quỹ

Trang 32

Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ tại doanh nghiệp, tính đúng, đủ tiền khấuhao tài sản cố định và lên bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, lập báo cáo kiểm kê TSCĐhàng quý, 6 tháng và cả năm.Kiểm tra theo dõi những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng

để đè xuất thanh lý hoặc nhượng bán

+ Kế toán vật tư, CCDC:

Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật tư, hạch toán các nghiệp vụphát sinh, vào sổ chi tiết hạch toán các vật liệu hàng ngày và lập bảng phân bổ nguyênliệu, vật liệu, CCDC, tổng hợp báo cáo bằng văn bản, cung cấp các tài liệu liên quancho kế toán tổng hợp

+ Kế toán bán hàng kiêm đối chiếu công nợ và thu hồi công nợ:

Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho sản phẩm, viết hóa đơn giá trị gia tăngkèm theo phiếu xuất kho hằng ngày và các chứng từ có liên quan, mở sổ theo dõi từngkhách nợ, đối chiếu công nợ và cuối quý phải có biên bản xác nhận công nợ củakhách, chịu trách nhiệm về số sản phẩm xuất bán không thu được tiền, 10 ngày tậphợp chứng từ, viết hóa đơn, vào bảng kê có TK 511 bảng kê có tài khoản 3331 hàngtháng để cung cấp cho kế toán tổng hợp

+ Thủ kho: Gồm có thủ kho vật tư và thủ kho sản phẩm

Thủ kho vật tư: Kiểm tra theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn các loại vật tư theođúng số lượng, chất lượng chủng loại, đối chiếu sổ sách với kế toán vật tư

Thủ kho sản phẩm: hướng dãn khách hàng lấy hàng đúng quy trình, số lượng,chủng loại, phẩm cấp hàng, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đúng số lượng và chấtlượng, có vấn đề báo cáo kịp thời để có biện pháp xử lý, tự chịu trách nhiệm về thiếuhụt sản phẩm

+ Thủ quỹ: Cập nhật quỹ hằng ngày, thu, chi tiền đầy đủ, kịp thời và đúng đốitượng, tự chịu trách nhiệm về thiếu hụt quỹ, kiểm tra chứng từ hợp pháp trước khi chitiền

2.1.5.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ:

Tổ chức vận dụng chứng từ được vận dụng phù hợp với đặc điểm hoạt độngkinh doanh của nhà máy.Kế toán phản ánh đúng, chính xác đầy đủ các yếu tố trênchứng từ kế toán.Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán khoa học, hợp lí, được sắp

Trang 33

xếp theo đúng nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian, đóng chứng từ hàng tháng vàlưu giữ an toàn.

2.1.5.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản:

Nhà máy tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐ kế toán ngày 01/11/1995 của bộ trưởng bộ Tài Chính.Hệ thống tài khoản kếtoán nhà máy áp dụng tương đối phù hợp vói yêu cầu quản lý, đáp ứng được công táckiểm tra giám sát tình hình tài chính của nhà máy

2.1.5.4 Hình thức sổ sách và tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách:

- Hình thức sổ sách nhà máy áp dụng theo hình thức kế toán nhật kí – chứngtừ.Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh theo bên có tài khoản kết hợp với việc ghi chép theo thứ tự thời gian, theo

hệ thống hóa giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngàyvới việc lập báo cáo cuối kỳ.Sổ sách gồm có:

+ Sổ chi tiết các tài khoản

+ Sổ cái các TK

+ Nhật kí – chứng từ số 1,2,5,7

+ Bảng kê số

+ Báo cáo nhập – xuất – tồn

- Trên đà phát triển công nghệ thông tin kết hợp với yêu cầu thực tế đó là doyêu cầu quản lí nhanh chóng, chính xác và đầy đủ, nhà máy đã áp dụng phần mềm kếtoán có tên là SONGDA ACCOUNTING SYSTEM (viết tắt là SAS) được tổng công

ty Sông Đà đặt hàng viết riêng do trung tâm UNESCO PT CNTT thiết kế.Phần mềmđược thiết kế theo hình thức nhật kí – chứng từ

Trang 34

SƠ ĐỒ 14 : hạch toán nguyên vật liệu tại nhà máy theo hình thức nhật kí chứng

từ:

Ghi chú:

- Ghi ngày tháng:

- Ghi cuối tháng:

- Ghi đối chiếu:

2.1.5.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán:

Hệ thống báo cáo tại nhà máy đó là:

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

2.1.5.6 Tổ chức vận dụng chế độ tài chính:

- Tùy thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế nên nhà máy áp dụng chế

độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/03/2006

- Niên độ kế toán áp dụng bắt đầu từ 1/1 đến ngày 31/12

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152

Sổ cái tài khoản 152

Sổ thẻ kế toán chi tiết NVL

Chứng từ kế toán:

Hóa đơn bán hàngPhiếu nhập, xuất khoBảng phân bổ NVL

Trang 35

- Đơn vị tiền tệ sử dụng là Đồng Việt Nam (VND).

- Phương pháp kế toán xác định hàng tồn kho cuối kỳ là phương pháp kê khaithường xuyên

- Phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ

2.2 Thực trạng và công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp gạch Tuynen Quảng Yên.

2.2.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu tại nhà máy thường đất là nguyên vật liệu chính, nguyên vậtliệu phụ và các loại nhiên liệu, nguyên vật liệu khác.Nguyên vật liệu mà nhà máy sửdụng đều có tính chất đó là dễ hư hỏng theo điều kiện của môi trường, cần có sự bảoquản một cách cẩn thận.Ví dụ:

+ Đất: tuy rằng dễ kiếm, dễ khai thác trong tự nhiên nhưng không đơn giản nhưvậy.Đất có nhiều loại và đất cần cho sản xuất gạch cần loại đất sét cứng, tốt vàdẻo.Chính vì vậy mà nó không được để bị ướt trở nên nhão, loãng.Như vậy khi đemloại đất bị mưa, ướt, loãng, nhão vào tạo hình sẽ không làm ra viên gạch đẹp và khinung nó dễ bị hư hỏng

+ Than cám: Than cũng là thành phần chiếm tỷ trọng không nhỏ trong sảnphẩm.Để than luôn luôn phục vụ tốt nhất cho sản xuất, nhà máy cần có sự bảo quản ởnơi thoáng mát và khô ráo

+ Ngoài ra các loại nhiên liệu như dầu cũng là những thứ dễ cháy

 Nói chung là nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất gạch luôn cần phảiđảm bảo ở điều kiện tốt nhất, an toàn và không bị nước.Nếu không sẽ không cho rađược nhiều sản phẩm có chất lượng cao

2.2.2 Phân loại nguyên vật liệu:

2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu tại nhà máy được phân loại như sau:

- Nguyên vật liệu chính là đất sét,

- Nhiên liệu như than cám, dầu diezen, dầu DP, dầu công nghiệp…

- Phụ tùng thay thế như phụ tùng máy ủi…

- Nguyên vật liệu phụ khác như Dây cudoa, lập lá, que hàn…

Trang 36

2.2.2.2 Cách mã hóa nguyên vật liệu:

Vì ngày nay công nghệ khoa học đã phát triển như vũ bão nên nhà máy cũng đãthay đổi công nghệ cho mình bằng việc áp dụng phần mềm kế toán SONGDAACCOUNTING SYSTEM do tổng công ty Sông Đà thiết kế riêng.Chính vì vậy màviệc quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy không còn là vấn đề khó khăn nữa.Việc quản

lí thông qua việc mã hóa tên các nguyên vật liệu và kho chứa cũng được dễ dàng vàkiểm tra thông tin một cách nhanh chóng và tổng quát nhất

Việc mã hóa như sau:

Thứ nhât: Cấp 1 thường được mã hóa bằng 3 kí tự bằng chữ cái hoa, tùy từngmục đích hoặc việc khai báo của người kế toán sao cho phù hợp và không bị trùng lặp

Thứ hai: Cấp 2 thường được mã hóa bằng 3 kí tự bằng số theo thứ tự từ 001 tớihết loại nguyên vật liệu

- Nguyên vật liệu chính là đất sét được kí hiệu bằng 3 kí tự chữ là VLC

- Nhiên liệu được kí hiệu là NLC và sau đó mở chi tiết cho từng loại bằng kíhiệu 3 chữ số, bắt đầu từ 001 cho tới hết.Ví dụ:

+ Than cám: NLC001+ Dầu DP: NLC002+ Dầu diezen : NLC003…

- Phụ tùng thay thế.Ví dụ như phụ tùng máy ủi: MUI.Chi tiết là:

+ Lá xích DDT75+TI170: MUI001+ Bầu lọc nhiên liệu: MUI002+ Phớt 35*32: MUI003…

- Các loại nguyên vật liệu phụ: Ví dụ như dây cudoa: DCD

+ Dây croa C94: DCD001+ Dây croa B95*300: DCD003+ Dây croa C80: DCD004

 Tùy theo điều kiện và tình hình hoạt động của nhà máy để người kế toán khaibáo cho các nguyên vật liệu.Để từ đó giúp ích cho ban quản lý nhà máy một cách tốtnhât, nhanh nhất về cung cấp thông tin kịp thời.Việc mã hóa nguyên vật liệu khôngphải là một việc dễ làm.Nhìn thì rất dễ nhưng là sao để các mã nguyên vật liệu không

Trang 37

bị trùng nhau và khi chúng ta nhìn vào chúng ta có thể đọc tên nguyên vật liệu đó.Điềuquan trọng hơn nữa đó là phải ngắn gọn.

2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu

2.2.3.1 Xác định giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho:

Nhà máy gạch tuynen Quảng Yên sản xuất gạch thì nguyên vật liệu chính là đấtsét.Thường thì do nhà máy không có điều kiện để khai thác cũng như có thể sản xuất

ra nên phải làm hợp đồng với bên khai thác đất vận chuyển bằng ô tô về bãi chứa.Sau

đó dùng máy ủi để đưa đất vào dây chuyền sản xuất

Chính vì vậy mà giá nguyên vật liệu mua vào nhà máy áp dụng theo giá thựcthế ghi trên hóa đơn

-> Nhà máy áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giátrị nguyên vật liệu mà công ty theo dõi là giá không có thuế

- giảm giá hàngbán(nếu có)+ Trong đó chi phí thu mua là chi phí vận chuyển từ nơi khai thác về bãi chứa

Trang 38

Bảng quy đổi sản phẩm gạch quy chuẩn

- Nguyên vật liệu là than:

+ Do đặc điểm than được đưa vào dây chuyền sản xuất và lò nung liên tục mặtkhác nhà máy hiện nay chưa có đầy đủ thiết bị để theo dõi thường xuyên tình hìnhxuất than hằng ngày.Chính vì vậy phương pháp tính giá than xuất ra là phương phápbình quân gia quyền.Cuối kì kế toán kiểm kê khối lượng than tồn cuối kì từ đó xácđịnh khối lượng than xuất kho trong kỳ theo công thức:

M than xuất trong

kỳ =

Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Tồn cuối kỳ

+ Căn cứ vào đơn giá tính cho 1 tấn than kt xd giá than xuất trong kỳ

Trị giá than xuất trong

kỳ =

Khối lượng than xuất x đơn giá bình quân

Đơn giá bình quân =

Trị giá than thực tế đầu kì + Trị giá than nhập trong kì

Số lượng tồn đầu kì + số lượng nhập trong kì

- Quy trình xác định trị giá than xuất kho căn cứ vào hóa đơn GTGT của bên bán,

kế toán lập bảng tổng hợp nhập than vào cuối kì sau đó tiến hành xác định giá trị thanxuất trong kì, lập phiếu xuất kho

Trang 39

2.2.4 Thủ tục nhập nhập, xuất kho:

2.2.4.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu khi về đến công ty phải làm thủ tục nhập kho.Trước khi nhậpkho nguyên vật liệu, công ty tiến hành kiểm tra xác định số lượng, chủng loại , chấtlượng, quy cách.Sau đó kế toán vật liệu căn cứ vào hóa đơn của người bán và biên bảnkiểm nghiệm để lập phiếu nhập kho gồm 3 liên

- Người giao hàng mang phiếu nhập kho đến kho để nhập nguyên vật liêu

- Nhập kho xong thủ kho và người giao hàng ký vào phiếu.Thủ kho giữ liên 2 làcăn cứ ghi thẻ kho.Định kỳ thủ kho chuyển phiếu nhập kho nguyên vật liệu đã kí lênphòng kế toán để kế toán ghi sổ chi tiết vật tư.Cuối tháng đối chiếu với thẻ kho về mặt

số lượng để lập bảng tổng hợp chi tiết.Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết dùng để kiểmtra với số liệu trên sổ cái TK 152

Lưu đồ luân chuyển chứng từ tại nhà máy:Giai đoạn 1: hàng về kho

2

Biên bản kiểm nghiệm

Lập phiếu nhập kho

32

Phiếu nhập kho

1A

1

Kí, xác nhận KH

32

Phiếu nhập kho

1

B - 2

Trang 40

Giai đoạn 2: Cuối tháng hoặc cuối quý

Giai đoạn 3: Thanh toán:

Lập phiếu chi

2

Phiếu chi

1Ghi sổ

Phiếu nhập

kho

2

Phiếu nhập kho

2

Ghi thẻ khoThẻ kho

hợp nhập–xuất – tồnThẻ kho

Phiếu nhập kho

2

Ngày đăng: 15/04/2013, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Lý thuyết kế toán tài chính. Trường đại học kinh tế Huế.GVC Phan Đình Ngân, TH.S Hồ Phan Minh Đức Khác
3.Nguyên lí kế toán.Trường đại học kinh tế Huế Khác
4.Kế toán chi phí của nhà xuất bản Thống kê năm 2002.TH.S Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm.Hiệu đính T.S Võ Văn Nhị Khác
5.Kế toán tài chính.Trường đại học tài chính kế toán.NXB tài chính – Hà Nội – 1997.Tác giả Ngô Thế Chi, Ngô Đình Độ Khác
6.Kế toán máy của Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng.Trường đại học Kinh tế Huế 7.Tổ chức kế toán của Th.S Hoàng Giang.Trường đại học kinh tế Huế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Sơ đồ 1: sơ đồ kế toán ghi thẻ song song - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 1 sơ đồ kế toán ghi thẻ song song (Trang 10)
Sơ đồ 2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 11)
Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư (Trang 12)
Sơ đồ 4: Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai  thường xuyên. &lt; Thuế GTGT khấu trừ&gt; - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. &lt; Thuế GTGT khấu trừ&gt; (Trang 14)
Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự kế toán của nhật kí chung - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 6 Sơ đồ trình tự kế toán của nhật kí chung (Trang 23)
Sơ đồ 7: Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ: - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 7 Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ: (Trang 24)
Sơ đồ 8: Hình thức nhật kí – chứng từ - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 8 Hình thức nhật kí – chứng từ (Trang 24)
Bảng tổng hợp - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Bảng t ổng hợp (Trang 24)
Sơ đồ 9: Sơ đồ kế toán hình thức nhật ký sổ cái: - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 9 Sơ đồ kế toán hình thức nhật ký sổ cái: (Trang 25)
Sơ đồ 10: Sơ đồ kế toán hình thức kế toán trên máy vi tính - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 10 Sơ đồ kế toán hình thức kế toán trên máy vi tính (Trang 25)
Sơ đồ 11: trình sản xuất tại nhà máy gạch tuynen Quảng Yên - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 11 trình sản xuất tại nhà máy gạch tuynen Quảng Yên (Trang 28)
Sơ đồ 12: tổ chức bộ máy quản lí - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 12 tổ chức bộ máy quản lí (Trang 29)
Sơ đồ 13 : tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Sơ đồ 13 tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy (Trang 31)
SƠ ĐỒ 14 : hạch toán nguyên vật liệu tại nhà máy theo hình thức nhật kí chứng  từ: - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
SƠ ĐỒ 14 hạch toán nguyên vật liệu tại nhà máy theo hình thức nhật kí chứng từ: (Trang 34)
Bảng quy đổi sản phẩm gạch quy chuẩn - Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói Tuynel Quảng Yên-Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25
Bảng quy đổi sản phẩm gạch quy chuẩn (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w