Hệ thống EGNOS và cách thức hệ thống hỗ trợ nâng cao chất lượng định vị
Trang 1Hệ thống EGNOS
và cách thức hệ thống hỗ trợ nâng cao chất lượng định vị
Nhóm 6
Trang 3I Giới thiệu chung
• EGNOS = European Geostationary Navigation
Overlay Service
• Là hệ thống nâng cao chất lượng định vị, hỗ trợ cho hệ thống GPS, GLONASS và Galileo
Trang 4II Lịch sử phát triển
• 12/1994: Liên minh Châu Âu phê duyệt chương trình EGNOS
• 1995: ESA (European Space Agency) bắt đầu giai đoạn định nghĩa hệ thống
• 1998: Sự kí kết dự án giữa 3 bên ESA, EC (European Commission) và Eurocontrol (the European Organization for the Safety of Air navigation)
Sự thỏa thuận kí kết giữa ESA và 7 nước cung cấp dịch vụ định vị
• 1999: Bắt đầu giai đoạn phát triển hệ thống
• 2000: Người dùng nhận được các tin hiệu thử nghiệm đầu tiên của EGNOS
• 2005: Hệ thống bắt đầu được sử dụng rộng rãi như một hệ thống nâng cao chất lượng định vị cho các chuyến bay dân dụng
• 2009: ESA chuyển giao quyền sở hữu hệ thống cho EC
Trang 7• RIMS (Ranging and Integrity Stations )
• 40 trạm rải rác trên lãnh thổ các nước châu Âu
• Ngoài ra cũng có một số trạm ở Canada, Nam Phi
Trang 8• MCC (Mission Control Centers)
– 4 trung tâm: Anh, Đức, Tây Ban Nha, Ý– Bộ não của của hệ thống EGNOS
Trang 9• NLES (Navigation Land Earth Station) - 6 trạm
– Tiếp nhận các bản tin EGNOS từ Trạm điều khiển MCC – Truyền các bản tin này đến các vệ tinh địa tĩnh
Trang 10Phân vùng Không gian
• 3 vệ tinh địa tĩnh bao phủ các vùng khác nhau
• Tiếp nhận các bản tin EGNOS
• Gửi cho người dùng
– AOR-E (Atlantic Ocean Region-East)
– ARTEMIS
– IND-W (Indian Ocean Region West)
Trang 11Phân vùng Không gian
• Vệ tinh ARTEMIS
– Advanced Relay and Technology Mission Satellite
– Là vệ tinh hiện đại nhất từng được thiết kế, chế tạo bởi ESA
– Là thành phần chính trong nhiều dự án vũ trụ, trong
đó có EGNOS
Trang 12Phân vùng Người dùng
Trang 13IV Nguyên tắc hoạt động
•B1: Thu thập dữ liệu từ các vệ tinh GPS
•B2: Tính toán, ước lượng các giá trị sai số, tạo ra
các bản tin EGNOS
•B3: Các vệ tinh địa tĩnh gửi bản tin EGNOS tới
người dùng
Trang 14IV Nguyên tắc hoạt động
Trang 16• Các loại bản tin (0-63)
– Đóng vai trò quan trọng trong việc sửa lỗi, nâng cao chất lượng định vị
• Bản tin loại 26 chứa
– Các dữ liệu để tính toán sai số tầng điện li
– Tham số GIVEi để ước lượng độ chính xác của sai số
Trang 17• Điểm xuyên tầng điện li (Ionosphere Pierce Points)
– Giao điểm của tầng điện li với phương chiếu thẳng từ người dùng tới vệ tinh
• Điểm điện li (Ionosphere Grid Points)
– Máy thu biết trước tọa độ Đánh giá trước độ trễ tầng điện li Giả khoảng cách
– Tập hợp IGP Lưới điện li
Trang 18• Sau khi nhận được bản tin loại 26 , thiết bị
của người dùng sẽ
- Ước lượng điểm xuyên tầng điện li
- Nội suy độ trễ tính theo phương thẳng đứng dựa vào các
điểm điện li xung quanh
- Đưa độ trễ này vào việc tính toán, ước lượng lại khoảng
cách
Trang 19• Ngoài ra, còn có các bản tin sửa sai khác
• 2-5: Sửa lỗi nhanh
Trang 20• Bản tin loại 6: đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu
Trang 21• Cải thiện đáng kể chất lượng định vị
– Giảm sai số
– Nâng cao sự ổn định
• Hạn chế
– Độ chính xác trong các môi trường
– Giảm tính sẵn sàng khi gặp biến động mạnh trên tầng điện li
Kiểu Sai số GPS EGNOS Sai số trong quá trình đồng bộ đồng hồ 1 m 0,5 m
Sai số tầng đối lưu 0,25 m 0,25 m
Sai số tầng điện ly 2 m 0,3 m
Tạp âm tại bộ thu 0,5 m 0,5 m
Hiệu ứng đa đường 0,2 m 0,2 m
Sai số UERE 2,31 m 0,83 m
HDOP ( Horizontal Dilution Of Precision ) 1,1 m 1,1 m
Trang 22References
• User Guide for EGNOS application developers
• EGNOS: European satellite navigation system (N.de Ledinghen , J.Auroy)
• http://www.essp-sas.eu/
• http://en.wikipedia.org/wiki/European_Geost ationary_Navigation_Overlay_Service