Cải tiến nâng cao chất lượng sử dụng hệ thống phanh ZIL 130

83 9 0
Cải tiến nâng cao chất lượng sử dụng hệ thống phanh ZIL 130

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CHUNG XE ZIL130 6 1.1. Giới thiệu chung về xe ZIL130 6 1.2. Phân tích kết cấu hệ thống phanh ZIL130 11 1.2.1. Máy nén khí 11 1.2.2. Bộ điều chỉnh áp suất 12 1.2.3. Tổng van phanh 13 1.2.4. Van an toàn 15 1.2.5. Bầu phanh 15 1.2.6. Cơ cấu phanh 16 CHƯƠNG 2: KIỂM NGHIỆM VÀ TÍNH BỀN HỆ THỐNG PHANH 19 2.1. Xác định mô men phanh tại các cơ cấu phanh 20 2.2. Kiểm nghiệp cơ cấu phanh 21 2.2.1. Tính góc xác định điểm đặt lực 22 2.2.2. Tính bán kính điểm đặt lực phanh 23 2.2.3. Bán kính r0 `23 2.3. Xác định lực cần thiết tác dụng lên phanh bằng phương pháp họa đồ 25 2.3.1. Họa đồ cơ cấu phanh trước 25 2.3.2. Họa đồ phanh cơ cấu phanh sau 26 2.4. Phanh êm dịu và ổn định của ôtô khi phanh (hiện tượng tự xiết) 28 2.5. Kiểm nghiệm các kích thước má phanh 29 2.5.1. Công ma sát riêng L 29 2.5.2. Áp suất trên bề mặt má phanh 30 2.5.3. Tính toán nhiệt phát ra trong quá trình phanh 32 2.6. Tính bền một số chi tiết 33 2.6.1. Tính bền trốnh phanh 33 2.6.2. Tính bền guốc phanh 34 2.6.3. Tính bền đường ống dẫn động phanh 44 2.6.4. Tính bền chốt phanh 45 CHƯƠNG 3: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN 47 3.1. Đặt vấn đề 47 3.2. Chọn phương án thiết kế 48 3.3. Thiết kế tính toán dẫn động phanh 51 3.3.1. Máy nén khí 51 3.3.2. Van phân phối khí 51 3.3.3. Van chia khí nén 55 3.3.4. Van điều chỉnh áp suất 56 3.3.5. Van an toàn 58 3.3.6. Bầu phanh 59 3.3.7. Bình chứa khí nén 62 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN KHAI THÁC HỆ THỐNG PHANH ZIL130 63 4.1. Phân tích kết cấu 63 4.2. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết 64 4.2.1. Nguyên công 1: Tiện mặt đầu, khoan tâm 64 4.2.2. Nguyên công 2: Tiện thô các đoạn trục f 21 và f 10 66 4.2.3. Nguyên công 3: Tiện tinh các đoạn trục f 21 và f 10 67 4.2.4. Nguyên công 4: Tiện vát mép và cắt rãnh 69 4.2.5. Nguyên công 5: Tiện định hình mặt cầu R = 5 71 4.2.6. Nguyên công 6: Tiện trụ trong f 21 72 4.2.7. Nguyên công 7: Kiểm tra 73 4.3. Hướng dẫn khai thác sử dụng hệ thống phanh xe ZIL130 73 4.3.1. Phanh tay 73 4.3.2. Phanh chân 74 4.3.3. Máy nén khí 75 4.3.4. Van điều chỉnh áp suất. 76 4.3.5. Van an toàn 77 4.3.6 Van phân phối 77 4.3.7. Bầu phanh 77 4.3.8. Hệ thống dẫn động phanh 77 4.3.9. Bảo dưỡng hệ thống phanh 79 4.3.10. Các hiện tượng hư hỏng của hệ thống phanh xe ZIL130. 79 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được ngành công nghiệp ôtô áp dụng đưa vào trong các sản phẩm của mình nhằm đáp ứng cao nhất những yêu cầu, đòi hỏi chất lượng ngày càng cao của xã hội. Hiện nay nước ta mật độ ôtô trên đường ngày càng lớn và yêu cầu tốc độ chuyển động cho phép ngày càng cao. Trong khi đó hạ tầng giao thông của ta còn yếu kém không theo kịp sự bùng nổ của các phương tiện giao thông đường bộ. Điều này đặt ra vấn đề cấp thiết hàng đầu về việc quản lý, sử dụng xe và an toàn giao thông trên đường. Theo số liệu thống kê sơ bộ của các nước, tai nạn giao thông do hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn nhất so với các lỗi kỹ thuật, chiếm khoảng 52 74%. Tai nạn giao thông không chỉ gây ra thiệt hại về người mà còn gây lãng phí lớn tài sản của Nhà nước và nhân dân. Ở nước ta bình quân mỗi năm có trên 20.000 vụ tai nạn giao thông làm chết hơn 10.000 người và hàng chục nghìn người bị thương. Bởi vậy các nhà thiết kế liên tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển để cải tiến, hoàn thiện hệ thống phanh. Tất cả đều hướng tới mục tiêu tăng hiệu quả phanh, tính ổn định hướng khi phanh, tăng độ tin cậy làm việc của hệ thống, đảm bảo an toàn chuyển động và tăng hiệu quả khai thác phương tiện. Trong Quân đội đang sử dụng nhiều loại phư¬ơng tiện vận tải có hệ thống phanh khí nén một dòng nh¬ư: ZIL130, ZIL131... Đây là những dòng xe cũ được Liên Xô trang bị, mặt khác vì kinh phí có hạn nên việc thay mới hoàn toàn các trang bị trên là không thể. Trong Quân đội vẫn sử dụng nhiều xe ZIL130 với hệ thống dẫn động điều khiển hệ thống phanh là loại một dòng, độ tin cậy thấp. Nghiên cứu, cải tiến hệ thống phanh khí nén cho xe ZIL130 là cần thiết, nhằm giải quyết các vấn đề sau: Phân tích lựa chọn sơ đồ dẫn động phanh nhằm giảm nhẹ cường độ làm việc cho người lái và có độ tin cậy cao. Lựa chọn và thiết kế cơ cấu phanh, dẫn động phanh nhằm đạt mômen phanh và lực phanh yêu cầu, đảm bảo cho xe khi chuyển động cũng như khi dừng xe. Thiết kế các cụm chi tiết trong hệ thống dẫn động phanh phù hợp. Vì vậy đồ án tốt nghiệp: “Cải tiến nâng cao chất lượng sử dụng hệ thống phanh ZIL130” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS.Vũ Quốc Bảo cùng các thầy giáo trong Bộ môn Ôtô quân sự Khoa Động lực đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp. Mặc dù đã rất nỗ lực nhưng chắc chắn đồ án sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót do hạn chế về mặt kiến thức và thời gian. Vì vậy, em rất kính mong được sự chỉ bảo của các thầy giáo, sự góp ý của đồng chí đồng đội để đồ án được hoàn thiện hơn Học viên thực hiện CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU CHUNG XE ZIL130 1.1. Giới thiệu chung về xe ZIL130 Xe ZIL130 do nhà máy chế tạo ô tô mang tên “Li Kha Trốp” sản xuất năm 1964. Xe được đưa vào Việt Nam sử dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự. Đây là loại xe vận tải 2 cầu chủ động (6 x 6), có tính năng cơ động cao, hoạt động tốt trên tất cả các loại địa hình. Xe có thể hoạt động tốt trong điều kiện khí hậu khác nhau, cụ thể hoạt động hiệu quả trong môi trường có nhiệt độ xung quanh trong phạm vi từ 40oC đến +50oC. Xe ZIL130 được sử dụng để kéo các rơmoóc có dẫn động khí nén, chở người, vận tải... Trên cơ sở xe ZIL130 và khung gầm, người ta chế tạo các sản phẩm khác (xe chở téc, xe cẩu, xe chở cỏc sản phẩm dầu mỏ, xe thùng, v.v...). Hướng dẫn về công dụng và yêu cầu công tác do nhà máy chế tạo các sản phẩm quy định. Hình dáng bên ngoài của xe ZIL130 được biểu diễn trên hình 1.1

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CHUNG XE ZIL-130 1.1 Giới thiệu chung xe ZIL-130 .6 1.2 Phân tích kết cấu hệ thống phanh ZIL-130 11 1.2.1 Máy nén khí .11 1.2.2 Bộ điều chỉnh áp suất 12 1.2.3 Tổng van phanh .13 1.2.4 Van an toàn 15 1.2.5 Bầu phanh 15 1.2.6 Cơ cấu phanh 16 CHƯƠNG 2: KIỂM NGHIỆM VÀ TÍNH BỀN HỆ THỐNG PHANH 19 2.1 Xác định mô men phanh cấu phanh .20 2.2 Kiểm nghiệp cấu phanh .21 2.2.1 Tính góc xác định điểm đặt lực .22 2.2.2 Tính bán kính điểm đặt lực phanh 23 2.2.3 Bán kính r0 `23 2.3 Xác định lực cần thiết tác dụng lên phanh phương pháp họa đồ 25 2.3.1 Họa đồ cấu phanh trước 25 2.3.2 Họa đồ phanh cấu phanh sau 26 2.4 Phanh êm dịu ổn định ôtô phanh (hiện tượng tự xiết) 28 2.5 Kiểm nghiệm kích thước má phanh 29 2.5.1 Công ma sát riêng L 29 2.5.2 Áp suất bề mặt má phanh 30 2.5.3 Tính tốn nhiệt phát trình phanh 32 2.6 Tính bền số chi tiết 33 2.6.1 Tính bền trốnh phanh 33 2.6.2 Tính bền guốc phanh .34 2.6.3 Tính bền đường ống dẫn động phanh 44 2.6.4 Tính bền chốt phanh 45 CHƯƠNG 3: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN 47 3.1 Đặt vấn đề .47 3.2 Chọn phương án thiết kế 48 3.3 Thiết kế tính tốn dẫn động phanh 51 3.3.1 Máy nén khí .51 3.3.2 Van phân phối khí 51 3.3.3 Van chia khí nén 55 3.3.4 Van điều chỉnh áp suất .56 3.3.5 Van an toàn 58 3.3.6 Bầu phanh 59 3.3.7 Bình chứa khí nén 62 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN KHAI THÁC HỆ THỐNG PHANH ZIL-130 63 4.1 Phân tích kết cấu .63 4.2 Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết .64 4.2.1 Nguyên công 1: Tiện mặt đầu, khoan tâm .64 4.2.2 Nguyên công 2: Tiện thô đoạn trục f 21 f 10 .66 4.2.3 Nguyên công 3: Tiện tinh đoạn trục f 21 f 10 67 4.2.4 Nguyên công 4: Tiện vát mép cắt rãnh .69 4.2.5 Ngun cơng 5: Tiện định hình mặt cầu R = 71 4.2.6 Nguyên công 6: Tiện trụ f 21 72 4.2.7 Nguyên công 7: Kiểm tra 73 4.3 Hướng dẫn khai thác sử dụng hệ thống phanh xe ZIL-130 73 4.3.1 Phanh tay 73 4.3.2 Phanh chân 74 4.3.3 Máy nén khí .75 4.3.4 Van điều chỉnh áp suất .76 4.3.5 Van an toàn 77 4.3.6 Van phân phối 77 4.3.7 Bầu phanh 77 4.3.8 Hệ thống dẫn động phanh 77 4.3.9 Bảo dưỡng hệ thống phanh 79 4.3.10 Các tượng hư hỏng hệ thống phanh xe ZIL-130 .79 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày phát triển, tiến khoa học kỹ thuật ngành công nghiệp ôtô áp dụng đưa vào sản phẩm nhằm đáp ứng cao yêu cầu, đòi hỏi chất lượng ngày cao xã hội Hiện nước ta mật độ ôtô đường ngày lớn yêu cầu tốc độ chuyển động cho phép ngày cao Trong hạ tầng giao thơng ta cịn yếu không theo kịp bùng nổ phương tiện giao thông đường Điều đặt vấn đề cấp thiết hàng đầu việc quản lý, sử dụng xe an tồn giao thơng đường Theo số liệu thống kê sơ nước, tai nạn giao thông hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn so với lỗi kỹ thuật, chiếm khoảng 52 -74% Tai nạn giao thông không gây thiệt hại người mà cịn gây lãng phí lớn tài sản Nhà nước nhân dân Ở nước ta bình qn năm có 20.000 vụ tai nạn giao thông làm chết 10.000 người hàng chục nghìn người bị thương Bởi nhà thiết kế liên tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển để cải tiến, hoàn thiện hệ thống phanh Tất hướng tới mục tiêu tăng hiệu phanh, tính ổn định hướng phanh, tăng độ tin cậy làm việc hệ thống, đảm bảo an toàn chuyển động tăng hiệu khai thác phương tiện Trong Quân đội sử dụng nhiều loại phương tiện vận tải có hệ thống phanh khí nén dịng như: ZIL-130, ZIL-131 Đây dòng xe cũ Liên Xơ trang bị, mặt khác kinh phí có hạn nên việc thay hồn tồn trang bị Trong Quân đội sử dụng nhiều xe ZIL-130 với hệ thống dẫn động điều khiển hệ thống phanh loại dòng, độ tin cậy thấp Nghiên cứu, cải tiến hệ thống phanh khí nén cho xe ZIL-130 cần thiết, nhằm giải vấn đề sau: - Phân tích lựa chọn sơ đồ dẫn động phanh nhằm giảm nhẹ cường độ làm việc cho người lái có độ tin cậy cao - Lựa chọn thiết kế cấu phanh, dẫn động phanh nhằm đạt mômen phanh lực phanh yêu cầu, đảm bảo cho xe chuyển động dừng xe - Thiết kế cụm chi tiết hệ thống dẫn động phanh phù hợp Vì đồ án tốt nghiệp: “Cải tiến nâng cao chất lượng sử dụng hệ thống phanh ZIL-130” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS.Vũ Quốc Bảo thầy giáo Bộ mơn Ơtơ qn - Khoa Động lực tận tình giúp đỡ trình thực Đồ án tốt nghiệp Mặc dù nỗ lực chắn đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế mặt kiến thức thời gian Vì vậy, em kính mong bảo thầy giáo, góp ý đồng chí đồng đội để đồ án hoàn thiện Học viên thực CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHUNG XE ZIL-130 1.1 Giới thiệu chung xe ZIL-130 Xe ZIL-130 nhà máy chế tạo ô tô mang tên “Li Kha Trốp” sản xuất năm 1964 Xe đưa vào Việt Nam sử dụng nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực quân Đây loại xe vận tải cầu chủ động (6 x 6), có tính động cao, hoạt động tốt tất loại địa hình Xe hoạt động tốt điều kiện khí hậu khác nhau, cụ thể hoạt động hiệu mơi trường có nhiệt độ xung quanh phạm vi từ -40oC đến +50oC Xe ZIL-130 sử dụng để kéo rơmc có dẫn động khí nén, chở người, vận tải Trên sở xe ZIL-130 khung gầm, người ta chế tạo sản phẩm khác (xe chở téc, xe cẩu, xe chở cỏc sản phẩm dầu mỏ, xe thùng, v.v ) Hướng dẫn công dụng yêu cầu công tác nhà máy chế tạo sản phẩm quy định Hình dáng bên ngồi xe ZIL-130 biểu diễn hình 1.1: Hình 1.1 Hình dáng bên ngồi xe ZIL-130 Động cơ: - Xe ZIL-130 động xăng, kỳ, xilanh, bố trí hình chữ V, góc nhị diện 90o, dung tích làm việc 6,0 lít, cơng suất lớn 150 ml (tương đương 110,4 kW) số vịng quay 3200 v/ph, mơmen xoắn lớn 41 KGm (tương đương 402,21 Nm) số vòng quay 1800-2000 v/ph - Thứ tự làm việc xilanh là: 1-5-4-2-6-3-7-8 Hệ thống truyền lực: - Ly hợp ma sát khô, đĩa, lị xo ép bố trí xung quanh, dẫn động khí - Hộp số loại khí, ba trục, năm cấp, có đồng tốc qn tính hoàn toàn số II,III,IV V Tỉ số truyền tay số là: i1=7,44; i2=4,1; i3=2,29; i4=1,47; i5=1,0; iL=7,09 - Trục đăng: Kiểu hở, cấu tạo đăng kiểu ống gồm có trục, khớp chữ thập dùng ổ bi kim - Cầu xe: Cầu chủ động, vỏ cầu liền gồm vỏ bán trục ép vào phần đúc, vỏ cầu gia cơng có khoảng hở đậy kín nắp để dễ dàng tháo lắp Cầu trước cầu chủ động dẫn hướng, có cam quay hình thang lái Trên địn hình thang lái vặn hàn vào thân cam quay bulơng để hạn chế góc quay vòng bánh xe dẫn hướng Bán trục cầu chủ động trước có khớp đăng đồng tốc kiểu bi - Truyền lực chính: Truyền lực kép bố trí trung tâm, có cặp bánh trụ, tỉ số truyền lực io=7,339 Hệ thống lái: - Dẫn động lái khí, có trợ lực thủy lực, cấu lái dạng vít-đai ốc-thanh cung Hệ thống phanh: - Hệ thống phanh chính: Phanh dẫn động khí nén, cấu phanh kiểu tang trống với guốc phanh bố trí tất bánh xe - Phanh tay: Tang trống, dẫn động khí Hệ thống treo: - Treo trước: Nhíp dọc nửa elip, giảm chấn thủy lực tác dụng hai chiều - Treo cầu sau: Treo cân phụ thuộc, nhíp đặt dọc + nhíp phụ Phần vận hành: - Khung: Khung dập tán, kiểu dầm dọc, dầm ngang - Thiết bị kéo: Phía trước có cấu kéo cứng, phía sau có cấu kéo – mc tác dụng hai chiều Bố trí giá lốp dự phịng: Lốp dự phòng đặt đứng sau buồng lái Như xe ZIL-130 có khả hoạt động tốt điều kiện đặc biệt, có cơng suất cao Đặc tính kỹ thuật xe ZIL-130 Các kích thước xe ZIL-130 thể hình 1.2: Hình 1.1 Các kích thước xe ZIL-130 Một số thông số kỹ thuật xe ZIL-130 bảng 1.1 Thông số kỹ thuật xe ZIL-130 Bảng 1.1 Chiều dài toàn bộ, mm 6675 Chiều rộng, mm 2500 Chiều cao đến ca bin, mm 2400 Chiều dài sở, mm 3800 Kích thước thùng xe, mm 3752 x 2326 x 575 1800/1790 Tâm vết bánh xe trước/sau, mm Khoảng sáng gầm xe trước/sau, mm 340/270 Chiều cao sàn xe, mm 1450 Tải trọng, KG 5000 Trọng lượng xe không tải, KG 4300 - Cầu trước, KG 2120 - Cầu sau, KG 2180 Trọng lượng toàn bộ, KG 9525 - Cầu trước, KG 2575 - Cầu sau , KG 6950 Trọng lượng móc kéo, KG 8000 Bán kính quay vịng, m -1 Vận tốc lớn nhất, Km.h 90 -1 Quãng đường phanh V=50 Km.h , m 27 -1 Tiêu hao nhiên liệu V=40 Km.h , 28 l/100Km Hệ thống điện 12 V Bình điện 6CT - 90 Máy phát điện Γ 250 - I I1 Khởi động CT130 - A1 Động đốt Xăng,4 kì, xi lanh, bố trí chữ V6 - Dung tích cơng tác, l 100 x 95 - D X S, mm 6,5 - Tỷ số nén 150 - Công suất Nemax, ml 3200 số vòng quay neN, V/ph 41 - Mơ men xoắn Memax, KGm 1800-2000 số vịng quay neM, V/ph Ly hợp Ma sát khơ, đĩa lị xo ép bố trí chung quanh Dẫn động khí Hộp số Cơ khí,5 cấp, có đồng tốc số II,III,IV,V Tỷ số truyền ihs 7,44 - 4,10 - 2,29 -1,47 - 1,00 ; L: 7,09 Truyền lực i0 Kép, gồm cặp bánh côn cặp bánh trụ, 6,32 Cơ cấu lái Vít đai ốc - cung Tỷ số truyền 20 Dẫn động lái Cơ khí có trợ lực thủy lực Hệ thống phanh - Phanh công tác Tang trống, loại guốc tất bánh xe, dẫn đơng khí nén - Phanh dừng Tang trống,dẫn động khí Hệ thống treo - Trước Nhíp dọc nửa elip, giảm chấn thuỷ lực tác dụng hai chiều - Sau Nhíp đặt dọc nửa elip + nhíp phụ Số lượng bánh xe 6+1 Kích thước lốp 9,00-20 Dung tích nạp nhiên liệu vật liệu sử dụng: 10 - Thùng xăng ( A-76) , l - Nước làm mát động cơ, l - Dầu bôi trơn động (AC-8), l - Bầu lọc khơng khí (AC-8) , l - Trợ lực lái (TAΠ- 15B), l - Hộp số (TAΠ- 15B), l - Cầu chủ động (TAΠ- 15B), l - Giảm chấn thuỷ lực (AY) , l Khối lượng cum bản: + Động với ly hợp, Kg + Hộp số, Kg + Các đăng, Kg + Cầu trước, Kg + Cầu sau, Kg + Khung + vỏ xe, Kg + Ca bin + Bánh xe + lốp, Kg + Két nước, Kg 170 29 8,5 0,63 2,75 5,1 4,5 x 0,41 500 120 34 260 500 377 + 654 310 98 18 69 - Chiều sâu cắt: t = 0,25 mm - Lượng chạy dao: s = 0,15 mm/vòng - Vận tốc cắt: vb= 150 m/p Các hệ số hiệu chỉnh: k1= 0,8; k2= 0,75; k3=1 - Vận tốc tính tốn là: vt=vb k1 k2 k3 = 150 0,8.0,75.1= 90 m/p - Số vịng quay trục là: nt= 1000vt 1000.90  1432v / p  D 3.14.21  Chọn theo máy có nm= 1435 v/p -Tốc độ cắt thực tế là: Vtt= D.nm 3.14.21.1435  90,2v / p 1000 1000 + Bảng thông số chế độ cắt: Tiện tinh đoạn trục Bước 1K62 T15K6 0,25 Máy Dao t(mm) 0,15 1432 s(mm/p) v(m/p) n(v/p) 4.2.4 Nguyên công 4: Tiện vát mép cắt rãnh 0.15 9.5 3.5 90,2 + 2.5x45 - n S1 S2 Hình 4.5 Sơ đồ ngun cơng 70 + Định vị: Mũi tâm cố định khống chế bậc tự Mũi tâm di động khống chế bậc tự + Kẹp chặt: Chi tiết kẹp chặt + Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất 4,5kW + Chọn dao: Dao tiện T15K6 Bước : Tiện rãnh Chọn chế độ cắt sau: Tính với dao đường kính lớn - Chiều sâu cắt: t = 2mm - Lượng chạy dao: s = 0,08 mm/vòng - Vận tốc cắt: v = 23 m/p - Số vịng quay trục n=680 v/p Bước : Vát mép Chọn chế độ cắt sau: - Chiều sâu cắt: t =1 x 450 - Lượng chạy dao: s = Tay - Vận tốc cắt: v=23 m/p - Số vịng quay trục n= 680 v/p + Bảng thông số chế độ cắt Vát mép Tiện rãnh Bước 1K62 1K62 Máy T15K6 T15K6 Dao x 450 t(mm) Tay 0.08 s(mm/p) 23 23 v(m/p) 680 680 n(v/p) 71 4.2.5 Nguyên công 5: Tiện định hình mặt cầu R = Hình 4.6 Sơ đồ nguyên công + Định vị: Mâm cặp chấu tự định tâm khống chế bậc tự + Kẹp chặt: Chi tiết kẹp chặt mâm cặp chấu + Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất 7,5 Kw + Chọn dao: Dao tiện T15K6 + Lượng dư gia cơng: zb=1,5 mm Tra bảng ta có chế độ cắt sau: - Chiều sâu cắt: t = 1,75 mm - Lượng chạy dao: s = 0,4 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: vb = 125 (m/p) Các hệ số hiệu chỉnh: k1= 0,8; k2 = 0,75;k3 = - Vận tốc tính tốn là: vt=vb k1 k2 k3 = 125 0.8 0.75 =75(m/p) - Số vòng quay trục nt = 1000vt 1000.75  1326.9v / p  D 3.14.18 - Tốc độ cắt thực tế là:  Chọn theo máy có nm= 1327(v/p) 72 vtt= D.nm 3.14.18.1327  75v / p 1000 1000 + Bảng thông số chế độ cắt Tiện mặt cầu r =5 1K62 T15K6 1.75 0.4 75 1327 Bước Máy t(mm) s(mm/p) v(m/p) n(v/p) Dao 4.2.6 Nguyên công 6: Tiện trụ 21 18 S Rz40 0.15 + S2 - 105 Hình 4.7 Sơ đồ nguyên công + Định vi: Mâm cặp chấu tự định tâm hạn chế bậc tự + Kẹp chặt: Chi tiết kẹp chặt mâm cặp chấu + Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất 7.5kW + Chọn dao: Dao tiện T15K6 + Lượng dư gia công: zb= mm + Tra bảng ta có chế độ cắt sau: - Chiều sâu cắt: t = 2,5 mm - Lượng chạy dao: s = 0.9 mm/vòng - Vận tốc cắt: vb= 108 m/p Các hệ số hiệu chỉnh: k1 = 0,8; k2= 0,75; k3=1 - Vận tốc tính tốn là: vt=vb k1 k2 k3 = 108 0,8 0,75.1 = 64,8 m/p 73 - Số vịng quay trục là: nt=  1000vt 1000.64,8  982v / p  D 3.14.21 Chọn theo máy có nm = 982 v/p - Tốc độ cắt thực tế là: vtt= D.nm 3.14.21.982  65.3v / p 1000 1000 - Tiện mặt đầu giống nguyên công Tiện mặt cầu Bước 1K62 Máy T15K6 Dao 2,5 t(mm ) 0,9 s(mm/v) 65,3 v( m/p) 982 n(v/p ) 4.2.7 Ngun cơng 7: Kiểm tra Hình 4.8 Sơ đồ nguyên công 4.3 Hướng dẫn khai thác sử dụng hệ thống phanh xe ZIL-130 4.3.1 Phanh tay Thường xuyên kiểm tra, làm sạch, kiểm tra độ bắt chặt kiểm tra điều chỉnh khe hở má phanh tang trống Khi tăng độ mòn ma sát làm tăng hành trình tự Hành trình tự quy hãm, theo quy định từ 26 Việc điều chỉnh tiến hành theo bước sau: Tháo có ren, kéo dẫn động Đẩy tay phanh tận phía trước Chiều dài kéo với cua điều chỉnh cho lắp vào kéo từ 2 hãm mà phanh ăn đẩy phanh tay phía trước tang phanh quay tự khơng sát vào ma sát Nếu kéo mà phanh khơng ăn phải chuyển chốt đầu kéo sang lỗ tuỳ theo lỗ điều chỉnh sau thực lại bước 1,2, đạt yêu cầu 74 Trong q trình sử dụng ma sát mịn cịn < 0,5 mm cần phải thay thế, giữ nguyên ma sát khỏi bị dầu mỡ bám vào - Quy trình tháo: Tháo chốt, đệm, chốt giữ với đệm, sau đồng thời tháo guốc phanh dùng tay ấn nhẹ lò xo Khi lắp làm ngược lại 4.3.2 Phanh chân Thường xuyên kiểm tra khe hở tang phanh bề mặt tiếp xúc má phanh Trong trình sử dụng má phanh bị mòn, nên khe hở lớn, ta phải điều chỉnh lại khe hở Điều chỉnh phận: Điều chỉnh q trình sử dụng khơng phải thay đổi vị trí guốc phanh, việc thay trục vít điều chỉnh, để đảm bảo hành trình trục bầu phanh nằm khoảng 1525 mm Để điều chỉnh toàn bộ: Trong sử dụng phải thay đổi vị trí guốc phanh tháo sửa chữa Tiến hành theo bước sau: Nới lỏng đai ốc siết chặt guốc phanh làm cam lệch tâm gần sau xoay trục cho đầu hai trục trùng Nới lỏng đai ốc bu lông kẹp chặt giá cam quay Giảm áp suất khí nén vào bầu phanh xuống cịn 11,5 KG/cm2 Khi khơng có khí nén phải tháo chốt bầu phanh ấn lên đòn điều chỉnh theo hướng tác động cần bầu phanh, phanh ép guốc phanh tỳ vào tang trống Xoay trục lệch tâm cho đảm bảo độ đồng tâm guốc phanh, đảm bảo tiếp xúc với tang phanh Độ tiếp xúc kiểm tra thước qua cửa kiểm tra tang phanh, kiểm tra vị trí cách đầu má phanh 2030 mm, thước 0,1 mm Không cho lọt qua tất chiều rộng má phanh Vẫn cấp khí nén vào bầu phanh (khi khơng có khí nén khơng hạ địn điều chỉnh) giữ trục guốc phanh khơng xoay, vặn chặt đai ốc trục lệch tâm đai ốc bu lông kẹp chặt giá cam phanh vào đĩa phanh Thơi khơng cấp khí nén Xoay trục vít điều chỉnh địn điều chỉnh cho hành trình trục bầu phanh khoảng từ 15 25 mm, bảo đảm phanh nhả phanh, cần bầu phanh di chuyển nhẹ nhàng, linh hoạt 75 Kiểm tra tình trạng khơng đạp phanh phải quay tự không chạm vào má phanh Giá trị cho phép chỉnh phanh độ dơ đào 0,4 mm, trục guốc phanh 0,2 mm Thường xuyên kiểm tra làm bắt chặt hệ thống phanh + Độ bắt chặt đĩa bảo vệ guốc phanh vớt mặt bích cầu xe + Siết chặt ốc bắt trục guốc phanh ốc bắt giá trục đào + Độ dày má phanh - Nếu khoảng cách từ bề mặt má phanh đến đỉnh đinh tán cịn nhỏ 0.5 mm cần phải thay má phanh - Cần tránh dầu mỡ dính, bám vào má phanh, có dầu mỡ bám vào dù có làm khơng đảm bảo tính chất má phanh ban đầu - Nếu hai má phanh bên trái bên phải cần thay phải tiến hành thay hai (cả bên trái bên phải) + Nếu guốc phanh khơng xoay tự trục tháo guốc phanh ra, làm giấy ráp, bôi lớp mỡ (hoặc dầu đặc) sau lắp guốc phanh phải lau dầu + Trục đào phải quay trơn tự do, khơng bó kẹt + Bàn đạp phanh phải hồi vị tốt, khơng cần phải kiểm tra lò xo hồi khớp dẫn động có bị bó kẹt khơng tất vị trí dẫn động phải tự 4.3.3 Máy nén khí Cần phải kiểm tra siết chặt ốc bắt máy nén khí vào động cơ, bắt puli, độ căng dây đai, ốc, bắt chặt máy nén khí với tất mối ghép khác Ốc mặt máy xiết theo hai lượt kết thúc lực siết vào khoảng 1,21,7 KG/m Sau 80.000100.000 km cần phải tháo đỉnh pít tơng, van, van trượt, đế van, van khơng khí để làm kiểm tra độ kín khít van, làm việc giảm tải Nếu van khơng khí tếp xúc không tốt với đế bị vỡ, sứt mẻ v.v… cần phải thay mới, thay phải kiểm tra độ tiếp xúc van Cần phải kiểm tra độ kín trục trượt giảm tải Nếu thay vòng găng phải tuân thủ theo thứ tự sau: 76 Khởi động động tới áp suất hệ thống đạt 7,37,7 KG/cm2 Tắt động Tháo đường ống dẫn cao su liên hệ máy nén khí với bầu lọc khơng khí Khi đường nối giảm tải nối với máy nén khí bị hở nghe thấy tiếng ồn lớn đồng hồ báo áp suất thấp Giảm áp suất khơng khí hệ thống 66,4 KG/cm2, van trượt tự hạ xuống Tháo đường ống không khí lấy lị xo, địn cân sau tháo dẫn động đẩy van nạp tháo van trượt cách dẫn dịng khí vào theo chiều ngang hệ thống giảm tải đỉnh bơm Thay vịng làm kín cao su van trượt trước lắp van trượt đệm làm kín phải bơi lớp dầu động Dấu hiệu máy nén khí hỏng xuất tiếng kêu lớn, có tiếng gõ, tăng lượng dầu bình báo hiệu vịng găng bị mịn phớt làm kín cuối trục khuỷu, vòng bi (bạc) đầu truyền tắc đường ống dẫn máy nén khí Dây dẫn động máy nén khí phải đảm bảo độ căng tác dụng lực KG vào dây độ võng 58 mm Độ căng dây đai điều chỉnh cách dịch chuyển máy nén khí , để điều chỉnh cần phải tháo ốc bắt phần đế máy nén khí với giá, đinh ốc điều chỉnh để tăng, giảm độ căng dây đai, sau siết chặt lại hãm đế điều chỉnh 4.3.4 Van điều chỉnh áp suất Van điều chỉnh áp suất thường có hư hỏng nhỏ Có thay đổi áp suất hệ thống hỏng điều áp hay mịn vịng đệm làm kín van trượt giảm tải Nếu sau khắc phục độ kín khít mà áp suất hệ thống không đảm bảo tiêu chuẩn cần tháo điều áp Rửa chi tiết xăng dầu hoả, sấy khơ sau lắp điều chỉnh Rỗ, sứt mẻ bề mặt bi cầu đế van khơng cho phép Thứ tự điều chỉnh van điều chỉnh áp suất: Sau áp suất làm việc máy nén khí 66,4 KG/cm2, siết chóp vào áp suất tăng nới áp suất giảm Chụp giữ cố định Thay đổi đệm để tới áp suất 7,37,7 KG/cm2 cách tăng đệm giảm áp suất, giảm đệm áp suất tăng lên 77 4.3.5 Van an toàn Yêu cầu van phải khơng rị , để khắc phục rị người ta tiến hành tháo rửa xăng (hoặc dầu hoả) sấy khô, bề mặt van phải tượng rỗ, sứt mẻ …v.v Có thể kiểm tra hoạt động van an toàn hệ thống dẫn động cách ấn vào núm van van xả khí Khi bng tay khơng khí phải ngừng xả Điều chứng tỏ van làm việc bình thường Những hư hỏng khơng khắc phục phải tiến hành thay van khác 4.3.6 Van phân phối Thường xuyên kiểm tra độ kín khít, kiểm tra làm việc van phân phối làm chúng khỏi dầu mỡ Cần phải làm chóp bảo vệ cao su độ bắt chặt nắp van phân phối làm bụi bẩn bám vào bề mặt làm việc chúng để tránh dẫn đến hư hỏng chi tiết, cần lọc khơng khí đưa vào tạp chất nước, dầu, mỡ đồng thời không cho dầu mỡ bám vào chi tiết cao su, không bị hư hỏng Cần phải kiểm tra độ kín khít van phân phối dị khơng khí qua van nạp, van xả Sau 50.000 70.000 km cần phải tháo rời chi tiết, rửa bề mặt làm việc chúng dầu hoả lau khơ dẻ mềm, sau bơi lớp mỡ mỏng lên bề mặt làm việc Sau tiến hành lắp van phân phối kiểm tra hành trình làm việc chi tiết 4.3.7 Bầu phanh Để tiến hành kiểm tra: Khi hệ thống có áp suất, ta đặt bàn đạp phanh lực, khí nén xuống bầu phanh kiểm tra độ kín khít vị trí xung quanh lắp ghép bầu phanh, lỗ trục bầu phanh, lỗ bầu phanh vị trí nối ống dẫn với bầu phanh Để khắc phục độ rị rỉ khơng khí bầu phanh cần siết tất ốc bắt nắp bầu phanh thật đều, rò khơng khí cần phải thay bát phanh Trong trường hợp vỏ nắp bầu phanh bị méo phải thay 4.3.8 Hệ thống dẫn động phanh Trước cho xe hoạt động áp suất hệ thống không nhỏ 4,5 KG/cm2, thời gian xe hoạt động khoảng 7 KG/ cm2.Tránh trường hợp sử dụng phanh nhiều để áp suất hệ thống xuống mức quy định Cấm tượng tắt động xuống dốc dài 78 Áp suất lớn 7,7 KG/cm2 báo hiệu hỏng van điều áp hay hệ thống giảm tải, áp suất lớn 10 KG/cm ngồi dấu hiệu hỏng hóc cịn báo hiệu hỏng van an tồn, trường hợp phải nhanh chóng khắc phục Khi đạp phanh (trong trường hợp động không làm việc) áp suất bình giảm xuống áp suất buồng phanh (báo hiệu đồng hồ) cần phải áp suất bình Nếu giữ bàn đạp phanh áp suất báo giảm chậm, kim đồng hồ chuyển động khó nhận thấy, áp suất hệ thống tiếp tục giảm trường hợp báo hiệu hệ thống phanh bị hở, sau nhả bàn đạp phanh đột ngột, thời gian giảm áp suất buồng phanh không kéo dài đến giây Khi bàn đạp phanh vị trí tự động không làm việc, độ giảm áp suất hệ thống không vượt 0,5 kG/ cm thời gian 30 phút Nếu áp suất giảm nhanh chứng tỏ khơng khí hệ thống rị rỉ nhiều, cần phải tiến hành khắc phục Vị trí rị rỉ lớn kiểm tra cách nghe, cịn vị trí rị rỉ nhỏ kiểm tra nước xà phịng bơi lên chỗ nghi ngờ, khơng khí rị qua khớp nối cần phải siết lại Kiểm tra đường ống dẫn bầu cách đánh tay lái hết sang phải, sang trái Nếu đường ống chạm vào bánh xe phải tháo ốc bắt điều chỉnh góc bắt cho khơng chạm vào bánh xe, sau siết ốc lại Để đảm bảo cho hệ thống phanh hoạt động bình thường, kiểm tra kỹ thuật cần phải xả cặn bình Trong trường hợp độ ẩm khí trời cao cần phải xả cặn sau lần xe hoạt động, lượng dầu có cặn chứng tỏ máy nén khí xuống cấp Về mùa rét vùng lạnh cần phải thường xun xả cặn gây tượng đóng băng hệ thống Áp suất đường dẫn động phanh cần điều chỉnh theo bước sau: - Khi động làm việc chế độ không tải cần tạo cho áp suất hệ thống từ 7,3  7,7 KG/cm2 (theo đồng hồ báo phía trên), đồng hồ phía báo (áp suất bầu phanh) Sau đạp bàn đạp phanh sát sàn, lực đạp 20 30 KG, áp suất khơng khí buồng phanh cần phải áp suất bình hơi, kim bình kim bảng đồng hồ phải có số giống Khi đạp hết bàn đạp phải cách sàn 10- 30 mm Nếu bàn đạp chạm vào sàn không thơng số quy định phải điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh cách thay đổi chiều dài kéo, cần nối trung gian 79 cua Nếu dẫn động tổng phanh điều chỉnh hành trình tự bàn đạp 4060 mm 4.3.9 Bảo dưỡng hệ thống phanh Bảo dưỡng thường xuyên - Kiểm tra độ kín khít khả làm việc hệ thống phanh, kể xe đứng chạy đường Kiểm tra độ bắt chặt trục guốc phanh, bầu phanh Bơm mỡ vào trục đào, trục vít vơ tận, cần điều chỉnh - Xả cặn bình chứa, làm hệ thống phanh (bên ngoài) Bảo dưỡng - Ngồi cơng việc bảo dưỡng thường xun - Kiểm tra dây đai dẫn động máy nén khí, hành trình tự phanh, chốt hãm trục bầu phanh, chi tiết dẫn động phanh, phận mâm phanh với guốc phanh, phanh tay Kiểm tra điều chỉnh khe hở tang trống ma sát Bảo dưỡng - Kiểm tra cần điều chỉnh dẫn động van phân phối, làm việc van an toàn chất lượng làm việc van điều chỉnh áp suất - Tình trạng tang trống, bắt chặt bệ (giá trục đào trục guốc phanh) - Kiểm tra hành trình cơng tác, độ dơ bàn đạp phanh - Kiểm tra ốc bắt tang trống moayơ - Bôi mỡ chi tiết hệ thống dẫn động phanh (phanh tay, phanh chân) Qua 10.000 12.000 km xe chạy tiến hành bảo dưỡng Các chi tiết không bảo đảm phải thay Qua 40.000 50.000 km xe chạy phải tháo máy nén khí, làm piston, xupap, lị xo khơng để bụi bẩn bám vào, dùng khí nén thổi rãnh vịng găng Kiểm tra tình trạng làm việc chi tiết giảm tải 4.3.10 Các tượng hư hỏng hệ thống phanh xe ZIL-130 Tổng hợp lại hệ thống phanh xe ZIL-130 có số tượng hư hỏng sau: 80 Một số hư hỏng hệ thống phanh xe ZIL-131 Bảng 4.2 TT Hư hỏng Nguyên nhân Không đủ áp suất hỏng van phanh, máy nén khí Rị rỉ khí nén hệ thống dẫn động phanh Điều chỉnh sai dẫn Bàn đạp động phanh phanh nhẹ Má phanh mịn q giới hạn Khơng đủ áp suất điều chỉnh sai van điều áp Điều chỉnh má phanh không đúng, khe hở lớn Má phanh mặt tang trống bị cháy, trơ, chai cứng Chỉnh má phanh không đúng, tiếp xúc Hiệu Không đủ áp suất điều chỉnh phanh giảm sai van điều áp Không đủ áp suất hỏng tổng van, máy nén Không đủ áp suất rị rỉ khí nén hệ thống Bầu phanh bánh xe hỏng Hành trình trục bầu phanh bánh xe điều chỉnh không Mất ổn định Sự tiếp xúc không tốt má chuyển phanh tang phanh số động thẳng bánh xe phanh Khe hở má phanh-tang phanh bánh xe điều chỉnh không Phanh cú Má phanh mòn mức tiếng kờu Tang phanh hỏng Kẹt mỏ Điều chỉnh sai khe khở phanh sau má phanh Biện pháp khắc phục Sửa thay tổng van, máy nén khí Kiểm tra, sửa chữa Kiểm tra, điều chỉnh lại Thay má phanh Điều chỉnh lại Điều chỉnh lại Rà lại thay má phanh, tang trống Kiểm tra, điều chỉnh lại Kiểm tra điều chỉnh lại Kiểm tra, sửa chữa tổng van, máy nén Kiểm tra, sửa chữa Sửa chữa thay Kiểm tra điều chỉnh lại Rà lại má phanh, thay má phanh mới, làm bề mặt má phanh Điều chỉnh lại Thay má phanh Thay Điều chỉnh lại 81 TT Hư hỏng nhả phanh Phanh bị rung dật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Bầu phanh cấu phanh bánh Sửa chữa thay xe bị hỏng Tắc đường ống dẫn Kiểm tra thông rửa lại đường ống Van phân phối hỏng Sửa chữa thay Gẫy hỏng lò xo hồi vị Kiểm tra, thay lò xo hồi vị Bó kẹt khâu khớp dẫn động Kiểm tra, sửa chữa Điều chỉnh cần dẫn động Điều chỉnh lại sai làm hành trình tự bàn đạp phanh Tang phanh bị đảo Kiểm tra, sửa chữa Bề mặt tang phanh bị cào xước Sửa chữa, rà lại tang phanh Lò xo hồi vị guốc phanh bị gẫy Kiểm tra, thay lò xo Ổ bi moay bị rơ Sửa chữa, thay Gối tựa guốc phanh bị mòn Kiểm tra, sửa chữa 82 KẾT LUẬN CHUNG Sau phân tích ưu khuyết điểm hệ thống phanh xe ZIL130 yêu cầu nhằm nâng cao độ an toàn cho xe chuyển động Em phân tích đề phương án cải tiến hệ thống phanh cho xe ZIL-130 Nội dung thiết kế cụ thể bao gồm phần sau: - Nghiên cứu chung xe ZIL-130 - Tính tốn kiểm nghiệm tính bền số chi tiết hệ thống phanh - Đặt vấn đề lựa chọn phương án thiết kế - Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết hướng dẫn khai thác hệ thống phanh ZIL-130 Trong phần tính tốn thiết kế hệ thống phanh em dựa vào tài liệu tham khảo thông số tham khảo ngồi thực tế để tính tốn Nhưng tính tốn mang tính kiểm nghiệm thơng số kết cấu hình học chủ yếu Với nội dung thiết kế hệ thống phanh xe ZIL-130 đáp ứng yêu cầu hệ thống phanh nâng cao tính an tồn cho xe chuyển động Bên cạnh vấn đề đạt được, thời gian có hạn đồ án em cịn có nhiều hạn chế cịn nhiều vấn đề chưa đề cập đến đồ án là: - Kết cấu cụm tương đối nhỏ gọn, q trình tính tốn số chi tiết cịn thừa bền nhiều nên điều chỉnh lại cho phù hợp Do thời gian có hạn nên vấn đề em chưa điều chỉnh - Để tăng tính hiệu cho hệ thống làm việc, tăng tính hiệu phanh ta cần thiết kế thêm cụm điều hòa lực phanh chống hãm cứng phanh Thiết kế thêm tự điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh để tránh tượng bó phanh … Đồ án em hoàn thành cịn nhiều thiếu sót em mong bảo thầy giáo để em rút kinh nghiệm hiểu biết Đồ án em thực với giúp đỡ thầy giáo Bộ mơn ƠTƠ đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo Vũ Quốc Bảo Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đức Lập Hướng dẫn thiết kế môn học “Kết cấu tính tốn tơ qn sự” HVKTQS - 1998 Vũ Đức Lập Cấu tạo ôtô quân sự; tập 1,2 HVKTQS - 2000 Dương Đình Khuyển Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ôtô-máy kéo ĐHBK - 1995 Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phan Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng Lý thuyết ôtô-máy kéo Nhà xuất KHKT - 2000 Nguyễn Hữu Cẩn, Trương Minh Chấp, Dương Đình Khuyển, Trần Khang Giáo trình Tính Tốn Thiết Kế Ơtơ-Máy kéo ĐHBK - 1978 Trần Văn Địch Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2,3 Nhà xuất KHKT - 2007 ... Thiết kế cụm chi tiết hệ thống dẫn động phanh phù hợp Vì đồ án tốt nghiệp: ? ?Cải tiến nâng cao chất lượng sử dụng hệ thống phanh ZIL- 130? ?? cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao 5 Em xin chân thành... thiết cải tiến hệ thống phanh tập trung vào việc xử lí hệ thống dẫn động phanh Với xe ZIL- 130 loại xe có hệ thống phanh khí nén nên thân tồn cường hố phanh, ta thiết kế cải tiến dẫn động phanh. .. cần thiết Do trình sử dụng chủ yếu hệ thống phanh chân, hệ thống phanh tay hoạt động độc lập, sử dụng phanh dừng, giữ xe Bên cạnh hệ thống phanh tay đơn giản hư hỏng Nên để nâng cao độ tin cậy cho

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:09

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • NGHIÊN CỨU CHUNG XE ZIL-130

    • 1.1. Giới thiệu chung về xe ZIL-130

    • 1.2. Phân tích kết cấu hệ thống phanh ZIL-130

      • 1.2.1. Máy nén khí

      • 1.2.2. Bộ điều chỉnh áp suất

      • 1.2.3. Tổng van phanh

      • 1.2.4. Van an toàn

      • 1.2.5. Bầu phanh

      • 1.2.6. Cơ cấu phanh

      • CHƯƠNG 2

      • KIỂM NGHIỆM VÀ TÍNH BỀN HỆ THỐNG PHANH

        • 2.1. Xác định mô men phanh tại các cơ cấu phanh

        • 2.2. Kiểm nghiệp cơ cấu phanh

          • 2.2.1. Tính góc xác định điểm đặt lực

          • 2.2.2. Tính bán kính điểm đặt lực phanh

          • 2.2.3. Bán kính r0

          • 2.3. Xác định lực cần thiết tác dụng lên phanh bằng phương pháp họa đồ

            • 2.3.1. Họa đồ cơ cấu phanh trước

            • 2.3.2. Họa đồ phanh cơ cấu phanh sau

            • 2.4. Phanh êm dịu và ổn định của ôtô khi phanh (hiện tượng tự xiết)

            • 2.5. Kiểm nghiệm các kích thước má phanh

              • 2.5.1. Công ma sát riêng L

              • 2.5.2. Áp suất trên bề mặt má phanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan