Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o TRẦN THỊ BÍCH NGỌC LẠM PHÁT KỲ VỌNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o TRẦN THỊ BÍCH NGỌC LẠM PHÁT KỲ VỌNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ‘‘LẠM PHÁT KỲ VỌNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á VÀ VIỆT NAM’’ là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kết từ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, số liệu sử dụng là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa. Tác giả luận văn TRẦN THỊ BÍCH NGỌC MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC PHỤ LỤC TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 2 1.1. Lý do chọn đề tài 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 5 1.4. Bố cục của luận văn 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 6 2.1. Tổng quan lý thuyết về lạm phát và NPKC 6 2.2. Cách thức hình thành kỳ vọng trong NPKC: 8 2.3. Diễn biến lạm phát kỳ vọng theo mô hình NPKC ở Việt Nam giai đoạn từ Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 10 2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm theo mô hình NPKC ở các quốc gia Châu Á 11 2.5. Các nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam 13 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Mô hình nghiên cứu 17 3.2. Mẫu dữ liệu nghiên cứu 20 3.3. Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1. Xử lý dữ liệu ban đầu 21 3.3.2. Kiểm định nghiệm đơn vị ADF và PP trước khi xây dựng mô hình 23 3.3.3. Phương pháp ARIMA để tìm độ trễ của lạm phát trong mô hình 25 3.3.4. Phương pháp OLS để xây dựng mô hình cuối cùng 28 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1. Kết quả ước lượng của Việt Nam 31 4.1.1. Kiểm định nghiệm đơn vị ADF và PP 31 4.1.2. Ước lượng ARIMA tìm độ trễ của lạm phát 34 4.1.3. Ước lượng OLS tìm ra mô hình dự báo lạm phát kỳ vọng ở Việt Nam 38 4.1.4. Kiểm định đồng liên kết Engle-Granger 41 4.2. Kết quả ước lượng ở tám quốc gia Châu Á 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 49 5.1. Kết luận và hàm ý 49 5.2. Hạn chế của luận văn 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADF: Augmented Dickey-Fuller CPI: Chỉ số giá tiêu dùng FAO: Tổ chức lương nông thế giới FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FII: Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài FPI: Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào thị trường chứng khoán GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IFS: International Monetary Fund’s International Financial Statistics HP: Hodrick – Prescott NHNN: Ngân hàng nhà nước NKPC: Mô hình đường cong Phillips mới OECD: Organization for Economic Co-operation and Development PP: Phillips-Perron PPI: Chỉ số sản xuất công nghiệp WB: Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Dự báo mối quan hệ giữa các biến độc lập và lạm phát. Bảng 2: Tóm tắt hành vi của các hệ số AC và PAC trong mô hình MA, AR và ARMA Bảng 3: Các giá trị đặc trưng cho kiểm định DW = 0 Bảng 4: Kiểm định ADF đối với dữ liệu Việt Nam Bảng 5: Kiểm định PP đối với dữ liệu Việt Nam Bảng 6: Kết quả các tham số của mô hình ARIMA, AR(4) được ước lượng theo phần mềm Stata Bảng 7: Kết quả các tham số của mô hình ARIMA, MA(4) được ước lượng theo phần mềm Stata Bảng 8: Kết quả các tham số của mô hình ARIMA, AR(4) MA(4) được ước lượng theo phần mềm Stata Bảng 9: Kết quả các thông số kiểm định Bảng 10: Kết quả ước lượng mô hình lạm phát kỳ vọng ở Việt Nam Bảng 11: Kết quả kiểm định đồng liên kết theo phần mềm Stata Bảng 12: Phân loại các quốc gia theo IMF Bảng 13: Tóm tắt các biến có ý nghĩa trong mô hình dự báo lạm phát kỳ vọng ở Hàn Quốc và Singapore Bảng 14: Tóm tắt các biến có ý nghĩa trong mô hình dự báo lạm phát kỳ vọng ở các quốc gia còn lại Bảng 15: Chế độ Tỷ giá ở các quốc gia Châu Á DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Lạm phát kỳ vọng ngắn hạn ở các quốc gia Đông Nam Á Hình 2: Lạm phát thực tế và lạm phát kỳ vọng ở Việt Nam Hình 3: Số liệu dưới dạng ln của các biến của Việt Nam, 2001Q1 – 2013Q1 Hình 4: Đồ thị tương quan của dữ liệu sau khi biến đổi sai phân bằng phần mềm Stata DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diễn biến lạm phát thực tế và lạm phát kỳ vọng ở tám quôc gia Châu Á Phụ Lục 2: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Phụ Lục 3: Số liệu dưới dạng ln của các nước Phụ Lục 4: Các yếu tố xác định lạm phát kỳ vọng ở các nước 1 TÓM TẮT Bài nghiên cứu này theo đuổi cách thức xác định lạm phát trong tương lai ở tám quốc gia Châu Á – Hàn Quốc, Singapore, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Philippine, Indonesia và quan trọng là ở Việt Nam trong giai đoạn từ những năm 1991 đến đầu năm 2013, thông qua việc tìm hiểu các nhân tố gây ra lạm phát kỳ vọng ở các nước này bằng việc ước lượng theo mô hình đường cong Phillip mới (NKPC) từ các nhân tố vĩ mô chính như lạm phát trong quá khứ, chính sách tiền tệ, chi phí biên và các cú sốc sung. Các kết quả thực nghiệm cho thấy lạm phát trong quá khứ, đặc biệt là lạm phát trước đó một năm có ảnh hưởng rất lớn đến lạm phát hiện tại và là dự báo tốt nhất cho lạm phát kỳ vọng trong ngắn hạn. Một điểm thú vị khác là bài nghiên cứu còn tìm thấy mức ý nghĩa thống kê của biến giá lương thực thế giới ở sáu trên tám quốc gia – giá này được lấy từ tổ chức FAO. Điều này khác với các nghiên cứu trước đây và khẳng định rằng, giá lương thực thế giới vẫn có ảnh hưởng, tác động lên kỳ vọng và lạm phát sau đó ba tháng. Từ khóa: Lạm phát, lạm phát kỳ vọng, chính sách tiền tệ, khe hở sản lượng, khe hở cung tiền thực, mô hình ARIMA, kiểm định ADF, kiểm định PP, kiểm định đồng liên kết Enger-Granger 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Trong suốt hai thập kỷ gần đây, các nền kinh tế Châu Á mới nổi có tốc độ tăng trưởng rất cao và nhanh. Điều này đã và đang khiến các vấn đề liên quan đến việc kiểm soát lạm phát trở nên gay gắt và bức thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, muốn điều hành lạm phát một cách hiệu quả, Chính phủ mỗi quốc gia phải hiểu và nắm được các áp lực chính gây ra lạm phát trong chính quốc gia đó. Các áp lực này đã trở nên căng thẳng hơn từ sau năm 2008 – hậu quả của khủng hoảng tài chính toàn cầu – lạm phát gia tăng rất nhanh từ tháng 10/2009 – thời điểm các gói kích thích kinh tế của các nước trên thế giới được tung ra để cứu kinh tế. Từ đó, các yếu tố tiền tệ tích lũy từ các gói kích thích kinh tế cùng với giá lương thực và dầu mỏ tăng cao đã đẩy lạm phát tăng quá nhanh. Những yếu tố về kỳ vọng trong thời gian này trở nên mất kiểm soát khiến các nhà hoạch định chính sách không thể thành công với các chính sách tiền tệ của mình. Kỳ vọng về lạm phát là yếu tố rất quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách. Bởi việc neo thành công những kỳ vọng này sẽ tạo dựng niềm tin của dân chúng đối với ngân hàng trung ương, từ đó giúp chính sách tiền tệ phát huy tác dụng của mình, tạo ra một không gian tương đối cho các chính sách tiền tệ trở nên linh hoạt hơn trong ngắn hạn. Những kỳ vọng về lạm phát trong tương lai có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ra quyết định của các đại diện trong nền kinh tế. Bên cạnh yếu tố lạm phát kỳ vọng, các yếu tố liên quan đến chính sách tiền tệ như cung tiền và lãi suất cũng có vai trò quan trọng không kém trong việc hình thành lạm phát ở các quốc gia Châu Á, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á. . việc hình thành lạm phát ở các quốc gia Châu Á, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á. 3 Hình 1: Lạm phát kỳ vọng ngắn hạn ở các quốc gia Đông Nam Á (Nguồn: Economic. phát kỳ vọng ở các quốc gia còn lại Bảng 15: Chế độ Tỷ giá ở các quốc gia Châu Á DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Lạm phát kỳ vọng ngắn hạn ở các quốc gia Đông Nam Á Hình 2: Lạm phát. như sau: Lạm phát trong quá khứ ảnh hưởng như thế nào đến lạm phát hiện tại và việc hình thành lạm phát kỳ vọng ở các quốc gia Châu Á và Việt Nam ? Vai trò của chính sách tiền tệ qua hai