Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

84 336 0
Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Mục lục lời mở đầu .2 Chơng I: Lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 4 I.Hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng 4 II.Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .16 III.Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 22 IV.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 24 ChơngII:Tình hình hoạt động kinh doanhhiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc(FONEXIM)- Bộ thơng mại 29 I.Đặc điểm kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc 29 II.Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc 41 III.Hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc 49 IV. Đánh giá chung qua nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc .58 ChơngIII: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thực phẩm miền bắc .62 I.Xu hớng sản xuất kinh doanh của Công ty .62 II.Biện pháp nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu của Công ty thực phẩm Miền Bắc 65 III. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nội địa tại Công ty thực phẩm miền bắc .70 IV.Kiến nghị về phía nhà nớc .78 Kết luận 81 tài liệu tham khảo 82 Nhận xét của giáo viên hớng dẫn .83 Hà nội ngày 10 tháng 6 năm 2002 .83 PGS-TS. Đặng Đình Đào .83 sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 1 Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp lời mở đầu Sự đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc luôn là mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta. Trong hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ trơng biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp Nhà nớc, đã vừa làm vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm, có sự đổi mới đúng hớng với bớc đi thích hợp. Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng,Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đã có Nghị quyết 05-NQ/TW "Về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh nhà nớc". Đây là lần đầu tiên ban chấp hành TW Đảng ra một nghị quyết toàn diện về doanh nghiệp Nhà nớc, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Nhà nớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh góp phần quan trọng vào đẩy nhanh tốc độ phát triển, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đáp ứng tốt các nhu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc . Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp nhà nớc thành lập từ tháng 10-1996 với thời gian hoạt động hơn 5 năm, với việc xuất phát từ một doanh nghiệp nhỏ bé trực thuộc Bộ Thơng mại Công ty vẫn còn nhiều khó khăn: tiền vốn ít, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, lao động thừa nhiều, trình độ hạn chế nh ng Công ty đã cố gắng tổ chức lại sản xuất-kinh doanh, cải tạo nâng cấp trang thiết bị, đầu t mới cho sản xuất, mở rộng thị trờng cho nên b ớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Qua thời gian thực tập tại Công ty thực phẩm miền Bắc, em nhận thấy rằng vấn đề "Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh" là vấn đề đợc Công ty rất quan tâm. Mặc dù Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp, song do những nguyên nhân chủ quan và khách quan nên vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhCông ty còn một số tồn tại cần khắc phục. Và với sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên của Công ty ở phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế hoạch, một số phòng ban khác và đặc biệt là với sự giúp đỡ tận tình hớng dẫn của thầy giáo PGS-TS. Đặng Đình Đào và thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Hải Đạt em chọn đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 2 Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp thực phẩm miền Bắc (FONEXIM)- Bộ Thơng mại làm luận văn tập tốt nghiệp cho mình tại Công ty. Nội dung luận văn gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chơng II: Tình hình hoạt động kinh doanhhiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FONEXIM)- Bộ Thơng mại. Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FONEXIM)- Bộ Thơng mại. sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 3 Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Chơng I: Lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. I.Hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. 1.Kinh doanh và yêu cầu hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. 1.1Khái niệm về kinh doanh. Theo lý thuyết quản trị kinh doanh thì: kinh doanh là hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trờng. Theo luật doanh nghiệp Việt Nam (Quốc hội thông qua ngày 12-6-1999) thì: +Hoạt động kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu dùng sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng vì mục tiêu sinh lời. +Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Nh vậy có nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau về kinh doanh nhng kinh doanh đợc phân biệt với các hoạt động khác bởi các hoạt động chủ yếu sau: -Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện đợc gọi là chủ thể kinh doanh. Chủ thể kinh doanh có thể là các cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp. -Kinh doanh phải gắn với thị trờng: không có thị trờng thì không có kinh doanh vì thị trờng là nơi chuyển đổi sản phẩm và tiền tệ của cả hai bên mua và bán, nhằm đáp ứng các yêu cầu của cả hai bên theo luật định từ đó hình thành nên giá cả và số lợng sản phẩm cần có. -Kinh doanh phải gắn liền với sự vận động của đồng vốn: chủ thể kinh doanh không chỉ có vốn mà còn phải biết cách làm cho đồng vốn của mình quay vòng không ngừng. Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lột trong công thức t bản của C.Mac có thể xem công thức T-H-T là công thức của kinh doanh: chủ thể kinh doanh dùng vốn của mình (T) mua t liệu sản xuất (H) để sản xuất sau đó theo nhu cầu thị trờng bán cho khách hàng thu về số tiền lớn hơn (T) sau đó tiếp tục từ đầu. Vậy mục đích chủ yếu của kinh doanh là T-T >0 . 1.2.Yêu cầu hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 4 Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Để hiểu đợc hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng ta phải hiểu đ- ợc thị trờng là gì. Theo nghĩa cơ bản nhất thì thị trờng là nơi diễn ra các hành vi mua bán trao đổi hàng hoá và cùng với nó là xuất hiện tiền tệ. Bản chất của thị trờng không chỉ là lĩnh vực trao đổi hàng hoá mà còn là lĩnh vực lu thông, nh Mac nói lu thông là quá trình tổng hợp của quá trình trao đổi hàng hoá và tích luỹ tiền tệ, trong trao đổi sự thay thế trực tiếp sản phẩm này với sản phẩm khác không tách rời nhau, còn quá trình tích luỹ tiền tệ chỉ diễn ra khi các hành vi mua bán tách rời nhau về không gian, thời gian và cá nhân mua bán. Ngày nay hoạt động thơng mại đợc tự do buôn bán, lựa chọn bạn hàng, mua bán ở mọi lúc mọi nơi. Nó chịu sự chi phối điều tiết của thị trờng, của các quy luật thị trờng. Sự gia tăng của thị trờng tức là sự phát triển của mọi hình thức kinh doanh buôn bán, đối tợng tham gia dẫn đến thị tr ờng sôi động và giàu có hơn. Do đặc điểm và qui luật của mình mà thị trờng đã chuyển từ ngời mua sang ngời bán. Các đơn vị thơng nghiệp không còn giữ vị trí độc quyền trên thị trờng nh trớc đây mà bên cạnh họ xuất hiện nhiều ngời bán, do vậy để kinh doanh hàng hoá đảm bảo có lãi thì ngời bán phải làm sao thu hút đợc khách hàng bằng giá cả và chất lợng hàng hoá của mình trên cơ sở bù đắp đợc chi phí và có lãi. Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào đều có nghĩa là việc tập hợp các phơng tiện, con ngời đa nó vào hoạt động để tạo ra tiền cho doanh nghiệp vì mọi doanh nghiệp mọi lúc mọi thời điểm đều có nhiều nhu cầu, để thoả mãn các nhu cầu đó cần phải phân loại các nhu cầu, tức là phải lựa chọn cho mình mục tiêu nào quan trọng nhất, mục tiêu nào là thứ yếu nhất, lâu dài nhất. Việc lựa chọn mục tiêu thờng đợc biểu diễn theo hình kim tự tháp, gọi là tháp mục tiêu. Đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực lu thông, phân phối hàng hoá bao giờ cũng có năm mục tiêu cơ bản. Do đó tháp mục tiêu của doanh nghiệp thơng mại có hình sau. sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 5 Khách hàng Chất lợng Đổi mới Cạnh tranh Lợi nhuận Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu cơ bản trên và thành công trên thơng tr- ờng, trong kinh doanh các doanh nghiệp thơng mại thờng quán triệt sáu nguyên tắc cơ bản sau. 1.Phải sản xuất kinh doanh những sản phẩm hàng hoá có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của thị trờng. 2.Trong kinh doanh phải luôn nghĩ tới khách hàng, thu hút khách hàng sau đó mới tính đến cạnh tranh. 3. Làm lợi cho mình đồng thời làm lợi cho khách hàng. 4. Tìm kiếm thị trờng đang lên và chiếm lĩnh thị trờng đó một cách nhanh chóng. 5.Nắm đợc nhu cầu của khách hàng và tìm cách đáp ứng mọi nhu cầu đó. 6. Đầu t tài năng và nguồn lực để tạo ra nhiều giá trị sản phẩm cho doanh nghiệp nh trình độ quản lí, nghiệp vụ 2.Quan niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanhdoanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất với chi phí ít nhất. Nó không chỉ là thớc đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Hiện nay còn có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh doanh. Điều này do điều kiện lịch sử và góc độ nghiên cứu khác nhau về vấn đề kinh doanh. 2.1. Quan điểm thứ nhất Trớc đây, ngời ta coi hiệu quả là kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh tế, là doanh thu trong tiêu thụ hàng hoá. Trong bản dự thảo phơng pháp tính hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của Viện nghiên cứu khoa học thuộc Uỷ ban kế hoạch nhà nớc Liên xô ( cũ ) đã xem hiệu quả kinh tế là tốc độ tăng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hội. Nh vậy, ở đây hiệu quả đợc đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhịp độ tăng của các chỉ tiêu đó. Ngày nay, các quan điểm này không còn phù hợp. Kết quả sản xuất có thể tăng lên do tăng chi phí, mở rộng sản xuất các nguồn sản xuất. Nếu cùng sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 6 Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp một kết quả sản xuất mà có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng có cùng hiệu quả. 2.2. Theo quan điểm thứ hai. Hiệu quả là quan điểm đợc trình bày trong giáo trình kinh tế học của P. Samueleson và W. Nordhaus (Viện quan hệ quốc tế Bộ Ngoại giao xuất bản, bản dịch tiếng Việt năm 1991). Các tác giả viết Hiệu quả là một mối quan tâm trung tâm của kinh tế học.Hiệu quả nghĩa là không có lãng phí. Trong ví dụ đơn giản súng chọi bơ, nền kinh tế hoạt động có hiệu quả khi nó không thể sản xuất một mặt Hàng không có số lợng nhiều hơn mà không sản xuất một mặt hàng khác với số lợng ít hơn, khi nó nằm trên giới hạn khả năng sản xuất. Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó. Giới hạn khả năng sản xuất đợc đặc trng bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng (Potetial Gross National Product), là mức tổng sản phẩm quốc dân cao nhất có thể đạt đợc trong một tình hình công nghệ và dân số ổn định, đôi khi còn gọi là sản lợng trong tình hình có nhiều công ăn việc làm. Ngày nay ngời ta thờng cho là tình hình đó tơng đơng với mức sản lợng tơng ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp mà xã hội không thể tránh khỏi, là mức tối thiểu cần có do nhiều nguyên nhân mang tính tự nhiên, khách quan. Ví dụ nh thôi việc để chuyển chỗ ở đi nơi khác, thôi việc nhằm chờ đợi một chỗ làm việc với mức lơng cao hơn . Kinh tế càng phát triển mức sống càng cao thì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên càng cao do có nhiều ngời tự nguyện thất nghiệp. Tỷ lệ tổng sản phẩm quốc dân thực tế và tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng là chỉ tiêu hiệu quả. Chỉ tiêu tuyệt đối chênh lệch giữa sản lợng tiềm năng và sản lợng thực tế là phần sản lợng tiềm năng mà xã hội không sử dụng đợc, bị lãng phí. sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 7 Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Theo quan điểm này, hiệu quả thể hiện ở sự so sánh mức thực tế và mức tối đa về sản lợng, tỷ lệ so sánh đó càng gần 1, càng có hiệu quả. Tỷ lệ đó bằng 1 khi hai mức đó bằng nhau, sản xuất xã hội nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó. Có những năm tỷ lệ đó lớn hơn 1, nền kinh tế quá nóng. Phơng pháp tính trên cơ sở quan điểm này cho ta một cái nhìn ở tầm vĩ mô, tổng quát về trình độ sử dụng tiềm năng của xã hội. Phơng pháp tính cũng đơn giản nếu xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ thất nghiệp thực tế. Tuy nhiên, vẫn có thể đặt ra những câu hỏi. Khái niệm sản lợng tiềm năng, giới hạn khả năng sản xuất là khá rõ ràng. Khi đã ở giới hạn, xã hội muốn tăng thì phải giảm súng và ngợc lại. Nhng bớc tiếp theo là điều khó hiểu. Sản lợng tiềm năng chỉ phụ thuộc vào lao động tiềm năng, là lợng lao động ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Còn vốn cố định và tài nguyên thì sao. Mức độ khai thác chúng có thể ảnh hởng tới sản lợng tiềm năng không, chúng cũng có vai trò nhất định trong kinh tế. Sản lợng tiềm năng phải ứng cả với một tỷ lệ huy động tài sản cố định nào đó thì mới hợp lý. Về thực tiễn tính toán thống kê ở nớc ta, vẫn cha thể tính chính xác đợc tỷ lệ thất nghiệp hiện nay và những năm tới. Và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nớc ta hiện nay bao nhiêu là hợp lý. Do vậy, điều kiện thực tế nớc ta cha cho phép vận dụng quan điểm này. Hơn nữa, có thể phơng pháp này chỉ tính đợc ở phạm vi toàn nền kinh tế hoặc các vùng. Còn ngành thì tính sao, ở phạm vi ngành không thể có khái niệm thất nghiệp tự nhiên đợc. Sản lợng tiềm năngphạm vi ngành cũng có thể xác định đợc nhng không phải tính trên cơ sở tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Nh vậy, ph- ơng pháp này chỉ thuận lợi ở phạm vi toàn nền kinh tế mà không áp dụng đợc cho phạm vi ngành, không tạo ra đợc mối liên hệ giữa hiệu quả toàn bộhiệu quả bộ phận. Khi đó chúng ta sẽ không phân tích đợc vai trò của các bộ phận, các ngành trong hiệu quả chung nền kinh tế quốc dân. Tóm lại, quan điểm này rất độc đáo và có ý nghĩa về mặt nhận thức phạm trù hiệu quả, nhng về lý luận và thực tiễn còn phải tìm hiểu thêm và thực tế cha thể áp dụng ở nớc ta. sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 8 Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp 2.3. Quan điểm thứ ba. Coi hiệu quả là mức độ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tính cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của nền sản xuất xã hội. Quan điểm này có u điểm là đã bám sát mục tiêu của nền sản xuất XHCN là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Song, khó khăn ở đây lại là phơng tiện đo lờng thể hiện t tởng định hớng đó. Đời sống nhân dân nói chung và mức sống nói riêng, rất đa dạng, rất phong phú, nhiều hình nhiều vẻ, phản ánh trong các chỉ tiêu thống kê mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao mức sống là điều kiện khó khăn. Quỹ tiêu dùng là một bộ phận thu nhập quốc gia, bộ phận quốc gia còn lại là quỹ tích luỹ. Chọn quỹ tiêu dùng để phản ánh hiệu quả là cha thấy đầy đủ vai trò của quỹ tích luỹ là nhằm phats triển sản xuất, là để có tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai. Không thể đa quỹ tiêu dùng lên tối đa mà lại không tuân theo một tỷ lệ thích hợp giữa quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng, kết hợp một cách tốt nhất lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài. ở đây, cần phân biệt hiệu quả và vai trò tác dụng của nó. Hiệu quả nói chung hay hiệu quả nền kinh tế nói riêng có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao mức sống nhân dân. Nó là phơng tiện để đi đến thoả mãn mục tiêu cao hơn là không ngừng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng và sự phát triển của mọi thành viên trong xã hội. Bản thân hiệu quả không phải là mục tiêu mà chỉ là phơng tiện, phải xác định nó ở dạng công cụ chứ không phải ở tác dụng của nó. Nói theo ngôn ngữ của lý thuyết mục tiêu, mỗi hệ thống đều có một mục tiêu ngoài (mục tiêu cuối cùng) cần đạt tới nhng việc đạt tới nó phải thông qua mục tiêu trong là mục tiêu trực tiếp của hệ thống. Mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân của hệ thống kinh tế chỉ có thể thực hiện đợc khi đạt tới mục tiêu trong sản xuất thu nhập quốc gia với chi phí hợp lý tốt nhất và sự thực hiện mục tiêu trong trực tiếp đó mới phản ánh hiệu quả . Vì vậy, hiệu quả của hệ thống kinh tế phải đo lờng một cách trực tiếp bởi sự đáp ứng mục tiêu trong cuả hệ thống. sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 9 Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp 2.4.Quan điểm thứ t. Cho rằng hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là mức độ hữu ích của sản phẩm đợc sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó chứ không phải giá trị. Theo quan điểm này, mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội phụ thuộc vào các tác dụng vật chất cụ thể chứ không phải giá trị trừu tợng nào đó. Tạp chí kinh tế và phơng pháp toán của Viện toán kinh tế Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô (cũ) đã đăng nhiều bài ủng hộ quan điểm này. Họ tiếp cận tính hữu ích của sản phẩm bằng các hàm số và các đại lợng do tốc độ tiêu dùng của các dạng của cải. Yếu tố thời gian cũng đợc xét tới, so với những của cải mới làm ra thì những của cải lâu năm bị giảm tính hữu ích đi nhiều. Nhợc điểm của cách tiếp cận này là không thể xác định đợc tính hữu ích ở dạng tổng thể gộp lớn. Loanh quanh thế nào rồi họ cũng đi đến thớc đo giá trị, không ở dạng trực tiếp thì cũng ở dạng trung gian đo lờng mức hữu ích của sản phẩm. Hầu hết các nhà kinh tế ở các n- ớc đều công nhận rằng cùng lắm chỉ có thể đặt vấn đề về sự u việt của rạng của cải này hơn dạng của cải khác chứ không thể đo lờng tính hữu ích của chúng bằng một đơn vị đo nào cả. 2.5. Quan điểm thứ năm. Cho rằng hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu so sánh biểu hiện mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lợng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội, của nền kinh tế quốc dân. Ưu điểm của quan điểm này là đã gắn kết quả với chi phí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí. Nhợc điểm của quan điểm này là cha rõ ràng và thiếu tính khả thi ở phơng diện xác định và tính toán. Cụ thể là, chỉ tiêu so sánh biểu hiện mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích vì rằng muốn biết mức độtiết kiệm thì phải có hai phơng án để so sánh. Điều đó chỉ có trong lĩnh vực kế hoạch chọn các phơng án sản xuất hoặc dự án đầu t. Trong thống kê, mỗi đối tợng trong một phạm vi thời gian và không gian cụ thể, chỉ có một kết quả và một chi phí tơng ứng, làm sao biết đợc mức độ tiết kiệm. Chỗ không rõ ràng ở đây là không phân biệt giữa kế hoạch và thống kê, giữa t- sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A 10 [...]... động kinh doanhhiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc( FONEXIM )- Bộ thơng mại I.Đặc điểm kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc 1.Khái quát chung về Công ty Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp nhà nớc thành lập từ tháng 10/1996 Là một doanh nghiệp non trẻ trực thuộc Bộ Thơng mại nhng ngay từ đầu Công ty dã tiến hành kinh doanh trên cả ba lĩnh vực đó là kinh doanh. .. Năm 199 1- Công ty rau quả sát nhập với Công ty thực phẩm công nghệ miền Bắc thành Công ty thực phẩm miền Bắc- có tên giao dịch quốc tế là FONEXIMtrực thuộc Tổng Công ty thực phẩm Tháng 8/199 6- Bộ Thơng mại quyết định xắp xếp lại tổ chức sát nhập các đơn vị phía Bắc: Bộ thƯơng Mại Công ty thực phẩm miền Bắc Công ty bánh kẹo Hữu Nghị Trại chăn nuôi Vũ Th - TBình Công ty thực phẩm xuất khẩu-Hà Nam Xí... giữa kết quả thu đợc của phơng án đó với chi phí bỏ ra khi thực hiện những nhiệm vụ kinh tế cụ thể Trong trờng hợp này, hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra 4.2 Hiệu quả kinh doanhhiệu quả kinh tế xã hội + Hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả tài chính là hiệu quả thu đợc từ hoạt động của từng doanh nghiệp Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả kinh doanh là... nghiệp thực phẩm Thăng Long Chi nhánh thực phẩm Tôn Đản Năm 2001 -Bộ Thơng mại sát nhập Công ty thực phẩm Tây nam bộ vào Công ty thực phẩm miền Bắc Theo quyết định số 699/TM TCCB của Bộ trởng Bộ Thơng mại đồng thời Công ty thực phẩm miền Bắc trực thuộc Bộ Thơng mại có tên giao dịch quốc tế The Northern Foodstuf Company- FONEXIM- có trụ sở chính tại 201 Trần Quang Khải Hoàn Kiếm- Hà Nội và 203 Minh Khai-... động công việc của mình để từ đó đóng góp tốt nhất khả năng của mình vào mục tiêu hiệu quả của công ty và cũng chính là nâng cao hiệu quả của mỗi thành viên trong công ty II.Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.Quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả của sản xuất kinh doanh Hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, nó liên quan đến nhiều... hàng thực phẩm tổng hợp số 2 11 Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 3 12.Cửa hàng thực phẩm tổng hợp 203 Minh Khai 13 Khách sạn Nam Phơng- Hà Nội 14 Trung tâm thuốc lá 15 Trung tâm rợu, bia, nớc giải khát 16 Trạm kinh doanh của Công ty tại Nam Định 17 Trạm kinh doanh của Công ty tại Ninh Bình 18 Trạm kinh doanh của Công ty tại Quảng Ninh 19 Trạm kinh doanh của Công ty tại Bắc Giang 20 Trung tâm nông sản thực. .. với nền kinh tế quốc dân Chúng ta có thể xem xét sự tổng hợp sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp tạo thành hoạt động của nền kinh tế quốc dân Vì vậy giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt của từng doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ nhân quả Vì vậy hiệu quả kinh tế chỉ đạt đợc trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp Tuy vậy cũng có những doanh nghiệp... tính hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và bảo đảm yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền kinh tế xã hội, của ngành của địa phơng và của cơ sở Hơn nữa, trong từng đơn vị cơ sở khi xem xét, đánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọng tất cả các hoạt động, các lĩnh vực các khâu của quá trình kinh doanh, phải xem xét đầy đủ... phân loại hiệu quả kinh tế tạo nền tảng để xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, chỉ ra các nhân tố tác động và đa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế một cách thích hợp 4.1 Hiệu quả tơng đối và hiệu quả tuyệt đối + Hiệu quả tơng đối: Hiệu quả tơng đối đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối, cụ thể là hiệu quả tơng đối đợc tính bằng tỷ lệ giữa kết quả đạt đợc... tiêu tổng quát Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có quan hệ đến toàn bộ yếu tố của quá trình kinh doanh Doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanhhiệu quả Để đánh giá có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu bộ phận để tính . C ng ty th c ph m mi n B c (FONEXIM)- B Th ng m i. Ch ng III: M t số bi n ph p nh m n ng cao hi u qu kinh doanh c a C ng ty th c ph m mi n B c (FONEXIM)-. ti u hi u qu c a c ng ty và c ng chính là n ng cao hi u qu c a m i th nh vi n trong c ng ty. II .Ph ng ph p đánh giá hi u qu kinh doanh c a doanh nghi p.

Ngày đăng: 15/04/2013, 07:58

Hình ảnh liên quan

Chi nhÌnh thỳc phẩm TẬn ưản - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

hi.

nhÌnh thỳc phẩm TẬn ưản Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng1: cÌc phÈng thực kinh doanh xuất nhập khẩu - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

Bảng 1.

cÌc phÈng thực kinh doanh xuất nhập khẩu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng2: cÌc mặt hẾng kinh doanh chũ yếu cũa CẬng ty - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

Bảng 2.

cÌc mặt hẾng kinh doanh chũ yếu cũa CẬng ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng tràn ta thấy tỗng sộ vộn cũa CẬng ty qua cÌc nẨm tuy cọ sỳ thay Ẽỗi khÌ nhõ cũa tỹ trồng giứa nguổn vộn cộ ẼÞnh vẾ nguổn vộn lu Ẽờng vợi tỗng  sộ vộn - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

ua.

bảng tràn ta thấy tỗng sộ vộn cũa CẬng ty qua cÌc nẨm tuy cọ sỳ thay Ẽỗi khÌ nhõ cũa tỹ trồng giứa nguổn vộn cộ ẼÞnh vẾ nguổn vộn lu Ẽờng vợi tỗng sộ vộn Xem tại trang 41 của tài liệu.
- BÌn hẾng tràn ttrởng nời ẼÞa - 520,2 634,5 549 1083,7 1295 - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

n.

hẾng tràn ttrởng nời ẼÞa - 520,2 634,5 549 1083,7 1295 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng7 :TỨnh hỨnh tiền lÈng cũa CẬng ty giai ẼoỈn 1997- 2000 - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

Bảng 7.

TỨnh hỨnh tiền lÈng cũa CẬng ty giai ẼoỈn 1997- 2000 Xem tại trang 46 của tài liệu.
B¾c ta cọ bảng tỗng hùp cÌc hoỈt Ẽờng kinh doanh chũ yếu cũa CẬng ty. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

c.

ta cọ bảng tỗng hùp cÌc hoỈt Ẽờng kinh doanh chũ yếu cũa CẬng ty Xem tại trang 49 của tài liệu.
1 Tỗng lùi nhuận GiÌ trÞ - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

1.

Tỗng lùi nhuận GiÌ trÞ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng10:Mờt sộ chì tiàu ẼÌnh giÌ hiệu quả kinh doanh cũa FONEXIM - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

Bảng 10.

Mờt sộ chì tiàu ẼÌnh giÌ hiệu quả kinh doanh cũa FONEXIM Xem tại trang 55 của tài liệu.
6 HQKD cho 1 Ẽổng lùi tực gờp - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

6.

HQKD cho 1 Ẽổng lùi tực gờp Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng11: CÌc phÈng thực kinh doanh xuất nhập khẩu ỡ cẬng ty thỳc phẩm miền B¾c - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FENEXIM) - Bộ thương mại

Bảng 11.

CÌc phÈng thực kinh doanh xuất nhập khẩu ỡ cẬng ty thỳc phẩm miền B¾c Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan