1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng

40 599 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 201 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại Cảng Hải Phòng

----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- Lời mở đầu Nớc ta đang xây dựng nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng có định hớng của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Từ khi chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Tất cả các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thơng mại cũng nh các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đều phải cố gắng, nỗ lực hết sức trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để có thể tồn tại vững chắc phát triển mạnh mẽ. Mỗi loại hình ngành nghề kinh doanhcác yếu tố tác động mà mỗi doanh nghiệp phải đặt ra những mục tiêu phơng hớng phát triển khác nhau. Trong thực tế, các doanh nghiệp sản xuất thì đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp thơng mại thì đẩy mạnh công tác thu mua phân phối hàng hoá vào lu thông còn các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thì đẩy mạnh việc cung ứng các loại dịch vụ của mình với chất lợng tốt nhất, giá cả thích hợp nhất để có thể đạt đợc mức doanh thu lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện mục tiêu doanh thu lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng năm để có những kế hoạch, biện pháp tác động kịp thời nhằm nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. Trong thời gian thực tập tại Cảng Hải Phòng em đã quyết định chọn đề tài: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh các biện pháp năng cao hiệu quả sãn xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng với mục đích nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh để thấy đợc những mặt mạnh cũng nh mặt yếu của Cảng Hải Phòng trong những năm gần đây. Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 1 ----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- Chơng i. Giới thiệu chung về Cảng hải phòng 1.1 Sơ lợc về quá trình hình thành phát triển của Cảng Hải Phòng. Cảng Hải Phòng nằm ở phía Đông Bắc miền Bắc Việt Nam, là một trong những Cảng biển lớn nhất miền Bắc. Với 10 đơn vị thành phần: xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách, xí nghiệp xếp dỡ Đoạn Xá, xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông, xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ, xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu, xí nghiệp xếp dỡ Đình Vũ, xí nghiệp xếp dỡ &Vận tải thuỷ, xí nghiệp giao nhận kho vận, xí nghiệp công trình xí nghiệp sửa chữa cơ khí. Ngoài ra còn có 19 phòng ban nghiệp vụ có chức năng tham mu cho lãnh đạo trong mọi mặt của sản xuất. Cảng Hải Phòng đợc thành lập từ năm 1876. Trải qua hơn 120 năm tồn tại phát triển Cảng Hải Phòng luôn đóng vai trò là một cửa khẩu giao lu quan trọng nhất của miền Bắc đất nớc đã phải trải qua hơn một thế kỷ lịch sử cùng với lịch sử phát triển của đất nớc của thành phố Hải Phòng. Trong những năm đầu của thế kỷ 20, dân số Hải Phòng tăng nhanh thúc đẩy Hải Phòng trở thành thành phố lớn thứ hai miền Bắc sau Hà Nội. Trong thời gian này, nền kinh tế Cảng đã có những thay đổi về chất. Cùng với sự mở rộng địa bàn tụ c trên mặt đất là sự khai sâu luồng lạch, mở rộng Cảng. Từ năm 1902 chiều dài của Cảng Hải Phòng đã đợc nới từ 250m lên tới 750m. Độ sâu của luồng lạch đợc xử lý tốt hơn. Kênh đào đã có những cải tiến lớn làm cho trọng tải tàu quá cảnh tăng lên gấp 6 lần. Vì lẽ đó tàu Cảng ngày càng lớn lên đòi hỏi độ sâu tới 9m, 10m. Cảng Hải Phòng đã cố gắng để đáp ứng yêu cầu này. Khả năng bốc dỡ giải phóng tàu của Cảng từ 8.000 tấn/tháng vào đầu thế kỷ 20 đã tăng lên đến 50.000 tấn/tháng vào năm 1930. Mặc dầu có trải qua những thăng trầm nhng xuất khẩu gạo vẫn là một một mặt hàng truyền thống của Cảng Hải Phòng. Thời kỳ này xuất hiện thêm mặt hàng thứ hai là than. Việc khai thác than mỏ Hòn Gai đã mở ra khả năng xuất khẩu rất lớn. Tuy nhiên cả hai Cảng Hòn Gai Quảng Yên đều không giải quyết đợc hết nhu cầu này vì nhiều tàu không vào đợc đó. Cảng Hải Phòng đã đảm nhận một phần quan trọng trong việc xuất khẩu than trong thập kỷ 20 thập kỷ 30. Mặt hàng xuất khẩu thứ ba là xi măng. Từ năm 1914 Hải Phòng bắt đầu xuất Cảng xi măng cho Nhật Bản. Sự đình đốn bắt đầu từ Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 2 ----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- đây cho tới khi chính quyền Nhật Bản lọt vào Đông Dơng. Ngoài 3 mặt hàng chính trên, Hải Phòng gần nh là cửa ngõ để xuất khẩu hầu hết các mặt hàng nông thổ sản của miền Bắc Đông Dơng. Điểm lại 70 năm lịch sử hình thành phát triển của Cảng Hải Phòng trong chế độ thuộc địa Pháp cũng tơng tự các thơng Cảng khác. Nó ít chịu ảnh hởng của các ý muốn chủ quan của chế độ quân sự, chính trị hay tác động của ngoại thơng mà phụ thuộc vào quy mô tính chất của môi trờng kinh tế. Cảng Hải Phòng đã khôn lớn, trởng thành trong cái nôi thị trờng Bắc bộ. Nó đã trở thành một trung tâm thơng nghiệp, một thơng Cảng lớn nhất nhì miền Bắc, góp phần cung cấp cho vùng này những gì cần thiết của thế giới bên ngoài chuyển đổi với thế giới bên ngoài những gì là sản phẩm thặng d của xứ sở. Ngày 30/04/1975, đất nớc ta hoàn toàn thống nhất. Sự kiện lịch sử đó đã thúc đẩy tinh thần lao động sáng tạo của cán bộ, của công nhân ra sức lao dộng sản xuất hàn gắn vết thơng chiến tranh, xây dựng đất nớc, xây dựng Cảng Hải Phòng từ một bến cảng nhỏ hẹp dới thời thực dân Pháp trở thành một hải cảng không ngừng đợc mở rộng với những thiết bị hiện đại đáp ứng đầy đủ chức năng của một cửa khẩu. Khép lại quá khứ của một thời bao cấp, thời kỳ mới mở ra cho Cảng Hải Phòng những điều kiện phát triển, đòi hỏi sự phấn đấu nỗ lực rất cao của đội ngũ cán bộ lãnh đạo công nhân. Sự thôi thúc của thực tiễn sản xuất đòi hỏi đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, Cảng Hải Phòng đã tự đổi mới mình, nhanh chóng hoà nhập, tổ chức lại theo chuyên môn hoá, thành lập các xí nghiệp xếp dỡ container, xí nghiệp xếp dỡ hàng rời, hàng bao, hàng sắt thép, thiết bị. Công nghệ xếp dỡ hàng hoá cũng đợc thay đổi cho phù hợp với xu thế phát triển của phơng thức vận chuyển hàng hoá container ở các cảng biển hiện đại trên thế giới. Trải qua hơn 120 năm tồn tại phát triển, Cảng Hải Phòng đã trởng thành, lớn mạnh trở thành một thơng Cảng sầm uất lớn nhất miền Bắc Việt Nam. Cảng đã thực sự thực hiện đợc các chức năng của mình là xếp dỡ hàng hoá, giao nhận, đóng gói, vận tải hàng hoá, cung cấp các dịch vụ hàng hải cho các tàu chở hàng, đáp ứng đợc các nhu cầu về các dịch vụ cảng biển. 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cảng Hải Phòng. Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 3 ----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Cảng Hải Phòng là cung cấp các dịch vụ xếp dỡ, chuyển tải hàng hoá, vận chuyển hàng hoá, bảo quản, lu kho, giao nhận hàng hoá các dịch vụ Hàng hải khác theo yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm chủ yếu của Cảng Hải phòng là tấn thông qua (Q TQ ) hoặc tấn xếp dỡ (Q XD ) các sản phẩm không cụ thể, không hữu hình, không có bán thành phẩm sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đó. Nó là sự kết hợp thống nhất của ba mặt là thời gian, không gian quymô. Ngoài những hoạt động trên còn có các hoạt động khác nh: Các hoạt động bất th- ờng, giám định hàng hoá, kiểm dịch Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 4 ----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- 1.3 Cơ cấu tổ chức của Cảng Hải Phòng 1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Cảng Hải Phòng. Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: Giám đốc cảng Phó giám đốc khai Phó giám đốc kinh Phó giám đốc kỹ P. Tài chính kế toán P. Nhâ n sự P. Thi đua tuyên truyền P. Quân Sự Bảo vệ P. Y tế P. An toàn lao động P. Điều độ trung tâm P. Kỹ thuật công trình Kho vật t Trung tâm Điện lực P. kinh doanh Trờng mầm non Cảng P. Kế hoạch đầu t P. Tiếp thị đối ngoạ i P. KH- KT CN Xndx Vật Cách Xndx đoạn xá Xndx Lê Thánh Tông Xndx Hoàng Diệu Xndx VT thuỷ Xndx Giao Nhận Kho Vận Xndx Công Trình Xndx Sửa Chữa Cơ khí Trờng kỹ thuật nghiệp vụ Xndx VậnTải Đình vũ Xndx Chùa vẽ P. Hành Chính Quản trị P. LĐ TL 5 ----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận của Cảng Hải Phòng. - Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu: Có nhiệm vụ tổ chức bốc xếp, giao nhận, bảo quản hàng hoá chủ yếu là hàng sắt thép, thiết bị, bách hoá, hàng bao, hàng rời . Tiếp nhận đợc tàu có trọng tải 10.000 DWT vào neo đậu làm hàng khu chuyển tải tiếp nhận đợc tàu từ 30.000 DWT đến 50.000 DWT neo đậu làm hàng. - Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ: Có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng cotainer các loại hàng bách hoá. - Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông: Tổ chức xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng container các loại hàng hoá khác. - Xí nghiệp xếp dỡ vận tải thuỷ: Có nhiệm vụ bốc xếp, vận chuyển hàng hoá trên vùng nớc; bốc xếp hàng siêu trờng, siêu trọng ; hỗ trợ tàu biển ra vào Cảng; nạo vét chân cầu tàu; phục vụ công nhân bốc xếp trên các vùng chuyển tải. - Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách: Chuyên bốc xếp các loại hàng nội địa, trung chuyển hàng container. - Xí nghiệp xếp dỡ Đoạn Xá: Chuyên bốc xếp các loại hàng hoá. - Xí nghiệp xếp dỡ Đình Vũ: Có chức năng chuyên bốc xếp các loại hàng hoá cho các tàu ra vào cảng. - Xí nghiệp giao nhận kho vận: Có nhiệm vụ phục vụ cho việc giao nhận, bảo quản hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng; làm uỷ thác giao nhận, bảo quản hàng hoá xuất nhập khẩu qua cảng; làm đại lý nhận gửi hàng hoá thiết lập các chứng từ pháp lý trong xếp dỡ, giao nhận vận chuyển; cho thuê kinh doanh kho bãi. - Xí nghiệp công trình: Có nhiệm vụ xây mới, duy tu sửa chữa cầu tàu, kho bãi, đờng sá, hệ thống thoát nớc các bến cảng các công trình công nghiệp; lắp đặt, duy tu, bảo d- ỡng đờng sắt trong cảng đờng ray duy chuyển các loại cần trục chân đế. - Xí nghiệp sửa chữa cơ khí: Chuyên sửa chữa các loại phơng tiện thuỷ, bộ, các loại cần cẩu, xe nâng hàng, xe cơ giới, ô tô chế tạo mới sửa chữa các loại công cụ bốc xếp, thiết bị phục vụ sản xuất theo yêu cầu của khách hàng. Cùng với các xí nghiệp thành phầncác chức năng chuyên môn thì các phòng nghiệp vụ chính có chức năng tham mu cho lãnh đạo trong mọi mặt của sản xuất. Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 6 ----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- - Phòng tổ chức nhân sự: Là phòng chức năng tham mu cho ban giám đốc về các mặt công tác nh tổ chức sản xuất, quản lý sắp xếp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ, nhân viên, bảo vệ chính trị nội bộ, nghiên cứu xây dựng các nội quy, quy định, chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc đối với cán bộ, công nhân viên cảng. - Phòng tài chính kế toán: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho ban giám đốc mọi vấn đề về tài chính kế toán nh tìm kiếm nơi đầu t, sử dụng vốn có hiệu quả; thực hiện công tác kế toán toàn Cảng; lập các báo cáo tài chính cuối năm cùng các chỉ tiêu kinh tế thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng. - Phòng kế hoạch đầu t: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho ban giám đốc về việc xây dựng các kế hoạch dài hạn ngắn hạn của Cảng; xây dựng giao kế hoạch cho các xí nghiệp thành viên; lập các đề án, các luận chứng kinh tế kỹ thuật cho đầu t, phát triển. - Phòng kinh doanh: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho ban giám đốc về các mặt của công tác kinh doanh, các thơng vụ kinh doanh, cớc phí hàng hoá, quan hệ với các chủ tàu, chủ hàng để tìm nguồn hàng cho Cảng. - Phòng khoa học - kỹ thuật - công nghệ: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham m- u cho ban giám đốc các mặt về công tác khoa học kỹ thuật; xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng các loại phơng tiện hiện có sao cho có hiệu quả; lập các quy trình công nghệ xếp dỡ; thiết kế các sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Cảng. - Phòng kỹ thuật công trình: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho ban lãnh đạo trên các vùng đất vùng nớc của Cảng; giám sát kỹ thuật sửa chữa, cải tạo thay thế nhằm duy trì tuổi thọ cho các công trình. - Kho vật t trung tâm: Là đơn vị tham mu cho ban lãnh đạo trong các lĩnh vực về lập kế hoạch vật t, tổng hợp kế hoạch vật t toàn Cảng, tổ chức mua sắm, cấp phát vật t kiểm soát việc sử dụng vật t ở các đơn vị, phục vụ mọi yêu cầu sản xuất của Cảng. - Trung tâm điều độ sản xuất: có chức năng tham mu cho ban lãnh đạo về các kế hoạch tác nghiệp sản xuất chỉ đạo thực hiện các kế hoạch đó; bàn bạc thống nhất với các cơ quan liên quan tới chủ hàng, chủ phơng tiện nhằm thực hiện có hiệu quả các kế hoạch đã đề ra. 1.4 Những thuận lợi, khó khăn phơng hớng phát triển của Cảng Hải Phòng. Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 7 ----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- 1.4.1 Những thuận lợi Kể từ khi nhà nớc ta thực hiện chính sách kinh tế mở, nền kinh tế đất nớc đã không ngừng phát triển tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc nói chung cũng nh đối với Cảng Hải Phòng nói riêng. Cảng Hải Phòng hoạt động trong lĩnh vực xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản hàng hoá một số dịch vụ hàng hải khác. Qua hơn 120 năm tồn tại phát triển, Cảng có một đội ngũ công nhân lành nghề, nhiều kinh nghiệm trong các khâu xếp dỡ hàng hoá với các phơng tiện máy móc tơng đối hiện đại, với hệ thống bến bãi hoàn chỉnh. Sản lợng doanh thu đ- ợc thực hiện phụ thuộc chính vào tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá trong nớc. Chính vì vậy, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hàng hoá sản xuất trong nớc phong phú đa dạng hơn về chủng loại, mẫu mã, quan hệ thơng mại quốc tế mở rộng, hoạt động xuất nhập khẩu sôi động đã tạo cơ sở cho ngành vận tải hàng hoá bằng đờng biển phát triển mạnh mẽ. Hơn nữa, việc nhà nớc điều chỉnh các chiến lợc, thay đổi một số chính sách đối với xuất nhập khẩu trên phạm vi cả nớc đã làm sản lợng hàng qua Cảng ngày càng tăng lên so với những năm trớc, góp phần làm tăng doanh thu lợi nhuận cho Cảng Hải Phòng. Nhờ đó, Cảng Hải Phòng đã nhiều năm hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc. Lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại sau mỗi năm đều tăng lên, tiền lơng của ngời lao động cũng tăng lên đáng kể hiện nay là trung bình 2.030.000 đ/ngời/tháng. Với những bớc phát triển nh vậy, cán bộ công nhân viên ngày càng phấn khởi, không ngại khó khăn, vất vả ngày càng cố gắng vơn lên, học hỏi, tìm tòi, sáng tạo để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. Cảng Hải Phòng là một cảng lớn, có vị trí chiến lợc quan trọng đối với miền Bắc nên đợc thành phố cũng nh nhà nớc rất quan tâm tới việc đầu t, đổi mới các tranhg thiết bị, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, máy móc, phơng tiện vận tải, xếp dỡ Từ năm 1997, Cảng Hải Phòng thực hiện dự án đầu t, nâng cấp, cải tạo Cảng với tổng số vốn là 40.000.000 USD từ nguồn vốn ODA của Nhật Bản. Giai đoạn 1, giai đoạn 2 của dự án đã hoàn thành giai đoạn 3 đang đợc thực hiện với mục tiêu cuối cùng là nhanh chóng đa Cảng Hải Phòng trở thành cảng biển hiện đại, đáp ứng lại đợc nhu cầu về vận chuyển hàng hoá trong ngoài nớc. Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 8 ----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- Hiện nay, Cảng Hải Phòng đang có quan hệ thờng xuyên với trên 100 chủ hàng lớn ở trong ngoài nớc, đó là cha kể đến những chủ hàng nhỏ khác. Thông qua việc ký kết hợp đồng với các chủ hàng đã giúp cho Cảng lập đợc kế hoạch sản lợng, tổ chức sản xuất kinh doanh đảm bảo về thời gian, chất lợng hàng hoá vận chuyển, giữ vững uy tín với khách hàng. 1.4.2 Những khó khăn - Bên cạnh những thuận lợi nh đã nêu trên, Cảng Hải Phòng còn gặp một số các khó khăn, vớng mắc: - Từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng, Cảng đã gặp phải một số trở ngại trong nhu cầu về vốn để đầu t, đổi mới cơ sở, trang thiết bị. Hầu hết các phơng tiện vận tải đều đã cũ, lạc hậu đòi hỏi đến hàng tỷ đồng để đầu t mới hoặc cải tạo, nâng cấp hàng loạt. - Các yếu tố đầu vào có giá cả tăng cao nh nguyên, nhiên, vật liệu, các chi phí về điện, nớc gây ra các áp lực cho việc xây dựng các kế hoạch giá thành, làm giảm sức hấp dẫn đối với khách hàng, gây ra những khó khăn cho việc cạnh tranh trên thị trờng. - Nguồn hàng ra vào Cảng thờng xuyên không ổn định luôn thay đổi. Số lợng công nhân đông gây ra sự d thừa so với nhu cầu sử dụng ở nhiều bộ phận gây ra sự lãng phí làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Khó khăn lớn nhất hiện nay ở Cảng Hải Phòng là vấn đề về luồng lạch. Một vấn đề nổi cộm trong suốt quá trình khai thác luồng tàu vào Cảng trớc đây cũng nh hiện nay là sa bồi, vũng quay tàu hạn chế, thuỷ diện trớc bến cha đợc khắc phục, khu chuyển tải cha ổn định làm ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Cảng. Trong suốt 9 thập kỷ đã qua, khối lợng nạo vét duy tu luồng tàu vào Cảng Hải Phòng hàng năm có xu thế ngày một tăng. Nếu năm 1915 khối lợng nạo vét duy tu luồng khoảng 703.000m 3 cho mục tiêu thông qua một khối lợng hàng hoá là 500.000 tấn hàng thì đến năm 1990 để thông qua lợng hàng 2.516.000 tấn, công việc nạo vét luồng tàu đã thực hiện là 2.700.000m 3 . 1.4.3 Phơng hớng phát triển của Cảng Hải Phòng Trong những năm vừa qua, cùng với sự nỗ lực cố gắng của ban lãnh đạo cũng nh của toàn thể cán bộ công nhân viên, Cảng Hải Phòng đã luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm của Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 9 ----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp ----- mình với vai trò là một cửa khẩu giao lu hàng hoá quan trọng nhất miền Bắc đất nớc, giữ một vị trí quan trọng về kinh tế cũng nh chính trị của thành phố Cảng Hải Phòng. Phát huy tốt những gì đã đạt đợc, Cảng Hải Phòng xác định chiến lợc phát triển kinh doanh cho thời gian tới nh sau: Kết hợp chặt chẽ mọi nguồn lực của Cảng để tập trung khai thác nguồn hàng (yếu tố sống còn với những đơn vị kinh doanh dịch vụ khai thác cảng), tăng cờng các biện pháp quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi phí, thực hiện luật thuế giá trị gia tăng các luật thuế khác, đảm bảo một nền tài chính ổn định, lành mạnh, chống thất thu, giảm nợ đọng, phấn đấu đạt 9 triệu tấn hàng năm 2002. Tiếp tục đầu t, đổi mới thiết bị (nhất là các thiết bị xếp dỡ tiền phơng có công suất lớn). Khai thác khu chuyển tải, khu bến nổi Bạch Đằng, nâng cao sức cạnh tranh của Cảng, giữ vững các bạn hàng truyền thống, tích cực tìm bạn hàng mới, mở rộng khả năng khai thác cảng. Dần dần đa dự án cải tạo nâng cấp Cảng bằng nguồn vốn ODA vào khai thác có hiệu quả.Tổ chức lại cơ cấu lao động phù hợp với phơng thức sản xuất tiên tiến góp phần đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên năm sau cao hơn năm tr- ớc. Tiếp tục tiến hành công tác cổ phần hoá. Trên đây là các phơng hớng phát triển kinh doanh trong thời gian tới của Cảng Hải Phòng. Để đạt đợc các mục tiêu phát triển này, đòi hỏi sự nỗ lực, quyết tâm cũng nh việc tập trung mọi nguồn lực của Cảng để thực hiện một cách chính xác, hoàn thiện, phù hợp với tình hình thực tế sản xuất kinh doanhCảng Hải Phòng. Chơng ii. Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 2.1 Khái niệm hiệu quả, phân biệt hiệu quả, kết quả, hiệu suất 2.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 10 [...]... kiện tốt cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng 2.4 Các phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Sau khi xác định đợc đợc các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp so sánh để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh giữa các kỳ với nhau... - Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với các cơ chế thị trờng, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh Do đó doanh nghiệp chỉ đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao khi biết sử dụng một cách tối u nhất các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh Khi đề cập tới hiệu quả kinh doanh, các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét đã đa ra các định nghĩa về hiệu quả kinh doanh. .. Từ các định nghĩa trên, ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh các trình độ khai thác các nguồn lực trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh 2.1.2 Vai trò của hiệu qủa trong hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh. .. doanh nghiệp, công việc tài năng của ngời thực hiện công việc Chơng iii Phân tích hiệu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cảng hải phòng năm 2002 3.1 Phân tích khái quát hiệu quả sản xuất kinh doanh Thực hiện nhiệm vụ năm 2002, Cảng Hải Phòng đã có nhiều cố gắng trong việc tháo gỡ khó khăn của nền kinh tế thị tròng Tổng Giám đốc kế hoạch cụ thể kịp thời, chỉ đạo sát sao tập chung vào công tác trọng tâm,... tin của khách hàng hay không thì lại bị chi phối bởi hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh ở đây không thể chỉ hiểu đơn thuần là giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận mà hiệu quả kinh doanh đạt đợc là do chính chất lợng của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra cung ứng cho khách hàng Hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để kết hợp hài hoà ba lợi ích: Doanh nghiệp, ngời lao động xã hội 2.1.3 Phân. .. Giải pháp về hạ giá thành sản phẩm Trong sản xuất kinh doanh, một yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp là phải đi tìm mọi biện pháp giải pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ nhằm tăng thêm lợi nhuận, nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Để thực hiện đợc điều này, các nhà quản lý phải nắm bắt đợc đầy đủ cặn kẽ các nhân tố có ảnh hởng, tác động đến giá thành sản. .. gồm quảng cáo, giảm giá, tặng quà hay các dịch vụ bảo trì, bảo dỡng khi đã bán hàng cho khách 2.5.4 Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Cảng Hải Phòng Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong hoạt động kinh doanh thờng xuyên cần thực hiện các biện pháp các biện pháp không chỉ bảo toàn mà còn phát triển đợc vốn cố định của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh Thực chất là phải luôn... đầu t vào tài sản dài hạn thì dành ra bao nhiêu vào tài sản ngắn hạn Cơ cấu tài sản = TSLĐ đầu tư ngắn hạn TSCĐ đầu tư dài hạn 2.2.3 Các chỉ số về hoạt động Các chỉ số này dùng để đo lờng hiệu quả của việc sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các loại tài sản khác nhau Vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển đổi các. .. cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện của mục tiêu này Công thức xác định nh sau: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận thuần Vốn chủ sở hữu bình quân 2.5 Các hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh Để có thể đa ra đợc các giải pháp nhằm nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì các nhà quản trị, cũng nh ngời lao động trong doanh. .. kiến kết quả tơng lai của doanh nghiệp đồng thời còn đề xuất ra đợc một số giải pháp để nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nguyễn Văn Lợi Lớp QTK-41-Đh Trang: 21 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 2.5.1 Thúc đẩy chiến lợc kinh doanh phát triển doanh nghiệp Quản trị kinh doanh hiện đại cho rằng doanh nghiệp không thể tồn tại phát triển đuợc trong một môi trờng kinh doanh đầy . tài: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và các biện pháp năng cao hiệu quả sãn xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng với mục đích nghiên cứu và phân tích. cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng. 2.4 Các phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Sau khi xác định đợc đợc các chỉ tiêu về hiệu quả

Ngày đăng: 27/03/2013, 12:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp chi phí - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng
Bảng t ổng hợp chi phí (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w