Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
899,99 KB
Nội dung
B Ộ GIÁO D Ụ C VÀ Đ ÀO T Ạ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ CẨM THÚY MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. H ồ Chí Minh, Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ CẨM THÚY MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn nghiên cứu về “Mối quan hệ giữa xuất khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Asean” là ñề tài nghiên cứu do bản thân thực hiện. Luận văn ñược hoàn thành nhờ sự hướng dẫn tận tình của người hướng dẫn khoa học và vận dụng kiến thức ñã học của bản thân cùng với việc tìm hiểu các tài liệu tham khảo. Luận văn này không sao chép từ bất kỳ một nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam ñoan những lời nêu trên ñây là hoàn toàn ñúng sự thật. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2014 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1. Lý do nghiên cứu 1 2. Vấn ñề nghiên cứu 2 3. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa ñề tài 3 CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM 5 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1. Phương pháp nghiên cứu 11 3.1.1 Kiểm tra tính dừng 12 3.1.2 Mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL 12 3.1.3 Kiểm ñịnh nhân quả Granger 13 3.2. Mô tả và ño lường các biến 13 3.3. Mẫu nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu 16 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1. Kết quả kiểm ñịnh tính dừng 17 4.2. Kết quả xác ñịnh ñộ trễ tối ưu 22 4.3. Kết quả phân tích tác ñộng của các biến nghiên cứu tại từng quốc gia 31 4.4. Kết quả kiểm ñịnh nhân quả Granger 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 5.1. Kết luận 54 5.2. Hạn chế của nghiên cứu 57 5.3. Khuyến nghị và ñề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADF (Augemented Dicky-Fuller): Kiểm ñịnh ADF (mở rộng của kiểm ñịnh DF) DF (Dicky-Fuller): Kiểm ñịnh Dicky-Fuller Eview (Econometric Views): Phần mềm thống kê OLS (Ordinary Least Square): Phương pháp bình phương bé nhất EX (export ): kim ngạch xuất khẩu IM (import): kim ngạch nhập khẩu GDP ( Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc nội ASEAN ( Association of Southeast Asian Nations) : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ARDL (Autoregressive Distributed Lag model): Mô hình phân phối trễ tự hồi quy ELG ( Export led Growth): tăng trưởng dựa vào xuất khẩu ILG (Import led Growth): tăng trưởng dựa vào nhập khẩu GLE (Growth led Export): tăng trưởng thúc ñẩy xuất khẩu GLI (Growth led Import): tăng trưởng thúc ñẩy nhập khẩu ELI (Export led Import): xuất khẩu thúc ñẩy nhập khẩu ILE (Import led Export): nhập khẩu thúc ñẩy xuất khẩu Bruney: Vương quốc Bruney Campuchia: Vương quốc Campuchia Malaysia: Liên bang Malaysia Indonesia: Cộng hòa Indonesia Phillippines: Cộng hòa Phillippines Singapore: Cộng hòa Singapore Thái Lan: Vương quốc Thái Lan Lào: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Myanma: Liên bang Myanma Việt Nam: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết quả kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị (Unit Root Test)-ADF cho các số liệu trong nghiên cứu Bảng 4.2: Kết quả xác ñịnh ñộ trễ tối ưu Bảng 4.3: Kết quả phân tích tác ñộng của từng cặp biến tại mỗi quốc gia Bảng 4.4: Kết quả kiểm ñịnh nhân quả Granger DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Bruney Hình 4.2: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Campuchia Hình 4.3: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Indonesia Hình 4.4: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Lào Hình 4.5: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Malaysia Hình 4.6: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Myanma Hình 4.7: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Philippines Hình 4.8: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Singapore Hình 4.9: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Thái Lan Hình 4.10: Mối quan hệ giữa IM, EX và GDP tại Việt Nam TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét mối quan hệ giữa nhập khẩu, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại mười quốc gia ASEAN bao gồm: Bruney, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1970 ñến năm 2012. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị ñể kiểm tra tính dừng của các chuỗi dữ liệu, sử dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL và kiểm ñịnh nhân quả Granger ñể kiểm tra mối quan hệ của các cặp biến trong nghiên cứu: xuất khẩu và tổng sản phẩm quốc nội, xuất khẩu và nhập khẩu, nhập khẩu và tổng sản phẩm quốc nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và nhập khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và nhập khẩu ñược tìm thấy tại Bruney, Campuchia và Việt Nam. Mối quan hệ một chiều từ xuất khẩu ñến GDP ñược tìm thấy tại Lào, và mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và GDP ñược tìm thấy tại Bruney, Myanma. Như vậy, kết quả kiểm ñịnh trong trường hợp của Việt Nam cho thấy giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và tăng trưởng dựa vào nhập khẩu không tồn tại. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU Mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế từ lâu ñã trở thành mối quan tâm của những nhà nghiên cứu kinh tế và những nhà hoạch ñịnh chính sách, ñã có nhiều nghiên cứu cả về lý thuyết và thực nghiệm về mối quan hệ này, tiêu biểu là nghiên cứu lý thuyết của những nhà kinh tế học tiền bối như Adam Smith và David Ricardo, và ñược nối tiếp gần ñây nhất bởi một loạt các công trình lý thuyết của các nhà kinh tế học nổi danh khác như Romer, Grossman, Helpman, Baldwin và Forslid v.v Những công trình nghiên cứu này chính là nền tảng cho việc hiểu và phân tích mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng một cách có hệ thống và có cơ sở khoa học. Trên cơ sở nền tảng những công trình lý thuyết này, nhiều nhà nghiên cứu kinh tế ñã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ này bằng việc sử dụng các mẫu số liệu cấp quốc gia, khu vực, và quốc tế. Có rất nhiều kết luận ñược ñưa ra trong những nghiên cứu này, một số kết luận cho rằng thương mại có mối liên hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế mà ñặc biệt là ñóng góp của khu vực xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia. Có thể minh chứng cho quan ñiểm này là thành công trong việc mở cửa hội nhập của các nước Đông Nam Á trong thời gian qua, các quốc gia này ñã mở cửa nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế thế giới, ñẩy mạnh xuất khẩu, khai thác tốt lợi thế sẵn có của mình, và họ ñã thành công khi ñạt ñược những tăng trưởng vượt trội, ñiều này củng cố thêm cho vai trò của thương mại mà nổi bật là vai trò của xuất khẩu như là một ñộng lực của tăng trưởng kinh tế ở khu vực này. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mối liên hệ tích cực nói trên không phải luôn ñúng ở mọi trường hợp quốc gia, mọi khu vực. Nói cách khác, không phải cứ ñẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu thì sẽ ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng GDP cao hơn, nếu các ñiều kiện khác không thay ñổi, và/hoặc một số ñiều kiện tiên quyết khác không ñược thỏa mãn. Đã có không ít nghiên cứu chỉ ra vai trò mờ nhạt của xuất khẩu lên tăng trưởng [...]... c a xu t kh u ñ i v i tăng trư ng GDP m t s qu c gia và nhóm qu c gia Trên th c t , chưa có m t nghiên c u nào ch ra m i quan h ngư c chi u gi a xu t kh u và tăng trư ng kinh t Ch có m t s ít nghiên c u ch ra r ng không có m i quan h gi a xu t kh u và tăng trư ng kinh t Các nhà kinh t tân c ñi n cũng ch ra m i liên quan gi a m r ng thương m i và tăng trư ng kinh t H cho r ng tăng trư ng xu t kh u... hình tăng trư ng d a vào xu t kh u t n t i t t c các nư c ngo i tr Pakistan trong khi mô hình tăng trư ng d a vào nh p kh u thì t n t i tăng trư ng thúc ñ y xu t kh u thì t n t i t t c các qu c gia Mô hình t t các các qu c gia tr Bangladesh và Nepal Còn mô hình tăng trư ng thúc ñ y nh p kh u và mô hình xu t kh u nh p kh u thì t n t i c u t t c các qu c gia trong m u K t qu cho th y nhu c u trong nư c và. .. xét các gi thuy t tăng trư ng d a vào xu t kh u cho Trung Qu c s d ng nh p kh u như là m t bi n b sung Ông s d ng phương pháp ARDL và cũng ñã tìm th y m i quan h gi a xu t kh u, nh p kh u và tăng trư ng kinh t Awokuse (2007) ti p t c ki m tra m i quan h gi a xu t kh u, nh p kh u và tăng trư ng kinh t b ng phương pháp ki m ñ nh nhân qu Granger Ông ñã tìm th y gi thuy t tăng trư ng d a vào xu t kh u và. .. Romania và Slovenia Katircioglu et al (2010) s d ng các phương pháp ti p c n ARDL ñ ki m tra m t m i quan h lâu dài gi a thương m i và tăng trư ng kinh t t i Island Fiji, Papua New Guinea và qu n ñ o Solomon H th y thu nh p th c t kích thích tăng trư ng xu t kh u Fiji, nhưng các gi thuy t tăng trư ng d a vào xu t kh u và tăng trư ng d a vào nh p kh u không th ñư c tìm th y ñ i v i qu n ñ o và khu v... trư ng kinh t t i các qu c gia ASEAN, xem xét tác ñ ng qua l i gi a xu t kh u, nh p kh u và tăng trư ng kinh t t i các qu c gia này t ñó ñ ra nh ng bi n pháp nh m giúp các nhà ho ch ñ nh chính sách có nh ng ñ nh hư ng, chi n lư c, sách lư c ñúng ñ n nh m phát tri n kinh t ñ t nư c m t cách b n v ng 2 V N Đ NGHIÊN C U Nghiên c u t p trung vào vi c phân tích m i quan h gi a xu t kh u, nh p kh u và tăng. .. chi n tranh th gi i th nh t, tăng trư ng nh p kh u s thúc ñ y tăng trư ng GDP hơn là thúc ñ y tăng trư ng xu t kh u Nhưng ñ n giai ño n h u chi n tranh th gi i th hai chúng ta th y r ng có m i quan h hai chi u m t cách m nh m gi a xu t kh u và nh p kh u, bên c nh ñó nghiên c u cũng tìm th y s gia tăng trong xu t kh u thúc ñ y tăng trư ng kinh t và ñ n lư t tăng trư ng kinh t thúc ñ y nh p kh u, nhưng... u, nh p kh u và tăng trư ng GDP cho B Đào Nha s d ng phương pháp ti p c n ña bi n Johansen-Juselius Ông ñã tìm th y quan h nhân qu hai chi u gi a GDP và xu t kh u, GDP và nh p kh u, nh p kh u và tăng trư ng xu t kh u Mah (2005) s d ng mô hình t h i quy phân ph i tr ARDL ñã tìm ra m i quan h trong dài h n và m i quan h hai chi u gi a tăng trư ng GDP và tăng trư ng xu t kh u t i Trung Qu c giai ño n t... tra b ng cách s d ng liên k t quan h nhân qu gi a tăng trư ng kinh t và xu t kh u theo mô hình sau: GDPt = α0 + α1EXt + α2EXt-1 + α3GDPt-1 + ψt (1) EXt = βo + β1GDPt + β2GDPt-1+ β3EXt-1+ νt (2) Gi thuy t tăng trư ng d a vào nh p kh u và nh p kh u d a vào tăng trư ng kinh t ñư c ki m tra b ng cách s d ng liên k t quan h nhân qu gi a tăng trư ng kinh t và nh p kh u theo mô hình sau: GDPt = θ0 + θ1IMt... u h t các qu c gia trên th gi i ñ u có xu hư ng ho ch ñ nh n n kinh t c a h theo hư ng m c a, h i nh p v i n n kinh t khu v c và th gi i H u h t các qu c gia trong cùng m t khu v c s cùng h p tác, tham gia vào m t t ch c chung nào ñó ñ cùng nhau h p tác trên cơ s hòa bình, cùng có l i ASEAN là m t c ng ñ ng kinh t c a các nư c Đông Nam Á nh m nâng cao ñ a v kinh t , xã h i c a khu v c cũng như các nư... c u lý thuy t và th c nghi m Chương III: D li u và phương pháp nghiên c u Chương IV: Phân tích d li u và k t qu nghiên c u Chương V: K t lu n và ki n ngh 5 CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN C U LÝ THUY T VÀ TH C NGHI M Lý thuy t và th c nghi m v m i liên k t gi a thương m i qu c t và tăng trư ng kinh t ñã ñư c nghiên c u r t nhi u b i các nhà nghiên c u kinh t Tuy nhiên, b ng ch ng cho th y m i quan h này khá . chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và nhập khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Mối quan hệ hai. kiểm ñịnh lại mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN, xem xét tác ñộng qua lại giữa xuất khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia này từ ñó. có mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Các nhà kinh tế tân cổ ñiển cũng chỉ ra mối liên quan giữa mở rộng thương mại và tăng trưởng kinh tế. Họ cho rằng tăng trưởng xuất khẩu