1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

5 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 505,33 KB

Nội dung

Nghiên cứu tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam với dữ liệu chuỗi thời gian được thu thập theo tần suất quý của tăng trưởng kinh tế và giá trị xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ quý 1 năm 2002 đến quý 1 năm 2018. Mô hình tự hồi quy véc-tơ (VAR) được sử dụng trong phân tích.

Nguyễn Thị Mỹ Linh 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM THE RELATIONSHIP BETWEEN EXPORT AND ECONOMIC GROWTH IN VIETNAM Nguyễn Thị Mỹ Linh Trường Đại học Tài - Marketing; ntmylinh@ufm.edu.vn Tóm tắt - Nghiên cứu tiến hành kiểm định mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam với liệu chuỗi thời gian thu thập theo tần suất quý tăng trưởng kinh tế giá trị xuất Việt Nam giai đoạn từ quý năm 2002 đến quý năm 2018 Mơ hình tự hồi quy véc-tơ (VAR) sử dụng phân tích, kết nghiên cứu cho thấy có tồn mối quan hệ nhân hai chiều xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đồng thời, xuất tăng trưởng kinh tế bị tác động cú sốc yếu tố khứ Kết nghiên cứu sở để góp phần giúp nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà nghiên cứu thấy rõ mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhằm có sách phù hợp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở nghiên cứu Abstract - The study focuses on testing the relationship between export and economic growth in Vietnam with the time series data collected at the quarterly frequency of economic growth and export in Vietnam in the period from the first quarter of 2002 to the first quarter of 2018 The vector autoregressive (VAR) model is used in the analysis, and the study results show that there exists a two-way causal relationship between export and economic growth in Vietnam In addition, export and economic growth are also affected by their past shocks The study results are the basis to help policy makers, managers and researchers clearly understand the relationship between export and economic growth in Vietnam in order to suggest appropriate policies for promoting economic growth as well as opening further research Từ khóa - xuất khẩu; tăng trưởng kinh tế; mối quan hệ; Việt Nam Key words - export; economic growth; relationship; Vietnam Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế chủ đề thường xuyên thảo luận (Shihab & cộng sự, 2014) Xuất giúp doanh nghiệp nỗ lực sản xuất nước thơng qua việc tối đa hóa nguồn tài ngun người, tạo nguồn thu nhập ngoại hối kích thích tăng trưởng kinh tế (Thanh Hai Nguyen, 2016) Ngược lại, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức độ hợp lý bền vững ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh nước giá trị xuất (Helpman & Krugman, 1985) Trên giới, xuất nhiều quan điểm khác mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Ví dụ, Alaoui (2015), Shafaqat & David (2012), Mehmood (2013) cho tồn mối quan hệ nhân xuất tăng trưởng kinh tế Một số quan điểm khác cho tồn tác động chiều từ tăng trưởng kinh tế đến xuất Ahdi (2013), Tahir & Khan (2015) Trong đó, Kalaitzi (2013) Thanh Hai Nguyen (2016) cho tồn tác động chiều xuất đến tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, nghiên cứu khác khơng có mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Richards (2001) nghiên cứu liệu Paraguay khoảng thời gian 10 năm Đối với Việt Nam, nghiên cứu vấn đề đa số dạng định tính, tồn nghiên cứu kiểm định minh chứng cho tác động chiều xuất đến tăng trưởng kinh tế Thanh Hai Nguyen (2016), thiếu vắng nghiên cứu thực nghiệm dạng định lượng mối quan hệ nhân hai chiều xuất tăng trưởng kinh tế Nhận thấy vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn nên tác giả thực nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chứng thực nghiệm Việt Nam nên mang lại giá trị thiết thực ý nghĩa, giúp nhà hoạch định sách có nhìn tổng quan mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế, từ có sách phù hợp, mở hướng nghiên cứu cho nhà nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Mơ hình nghiên cứu Mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu kinh tế khu vực khác Đa số nghiên cứu trước cho tồn mối quan hệ nhân chiều xuất tăng trưởng kinh tế Điều cho thấy mở rộng xuất giúp tận dụng tối đa nguồn tài ngun người, khuyến khích chun mơn hóa lĩnh vực mà quốc gia có lợi so sánh, dẫn tới tái phân bổ nguồn lực cách hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế Ngược lại, tăng trưởng kinh tế cách phù hợp bền vững ổn định kinh tế vĩ mơ, điều kiện thuận lợi chương trình hợp tác quốc tế, huy động dễ dàng nguồn lực bên ngoài, hội để doanh nghiệp nước mở rộng sản xuất, học hỏi kỹ năng, công nghệ kinh nghiệm quản lý từ nước ngồi, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, từ tạo tảng mở rộng xuất Có thể kể đến nghiên cứu Shafaqat & David (2012) cho tồn mối quan hệ nhân Granger xuất tăng trưởng kinh tế Pakistan Cũng Pakistan, Mehmood (2013) thu thập liệu giá trị xuất Pakistan sang quốc gia OECD giai đoạn 1975-2012 cho tồn mối quan hệ chiều xuất tăng trưởng kinh tế Gần đây, Alaoui (2015) nghiên cứu liệu Ma-rốc giai đoạn 19802013 cho tồn mối quan hệ nhân xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia Tuy nhiên, song song có nghiên cứu kết luận tồn tác động chiều tăng trưởng kinh tế đến xuất Ahdi (2013) nghiên cứu liệu hàng năm Nam Phi giai đoạn 1911-2011, với việc sử dụng kiểm định Granger, kết nghiên cứu cho thấy tồn tác động chiều từ tăng trưởng kinh tế đến xuất Trong nghiên cứu khác, Tahir & Khan (2015) sử dụng mơ hình ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(131).2018 n n GDPt = 0 + 1 j GDPt − j +  j EX t − j +  t j =1 j =1 n n j =1 j =1 EX t = 0 + 1 j GDPt − j +  j EX t − j +  t Trong đó, GDPt tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý t, tính theo tỷ lệ % EXt giá trị xuất Việt Nam quý t, đơn vị tính triệu USD, lấy ln đưa vào phân tích hồi quy εt sai số Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Tổng quan xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xuất xem mục tiêu quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Từ chỗ thị trường xuất vào năm trước 1986, nước với 30 công ty xuất, nhập tập trung vào nước khối xã hội chủ nghĩa, đến Việt Nam có thị trường xuất rộng lớn, có mặt đa số nước giới, đó, Mỹ Châu Âu hai thị trường xuất tiềm lớn Việt Nam nhiều năm, nước khối ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc… Giá trị xuất quý năm 2017 đạt 59.698 triệu USD, gấp 4,4 lần so với 10 năm trước đó, thời điểm quý năm 2017 có chiều hướng tăng dần qua năm, với tỷ lệ tăng trung bình giai đoạn nghiên cứu khoảng 5%/quý (Hình 1) 70000,000 60000,000 50000,000 40000,000 30000,000 20000,000 10000,000 ,000 2002q1 2003q2 2004q3 2005q4 2007q1 2008q2 2009q3 2010q4 2012q1 2013q2 2014q3 2015q4 2017q1 VAR để kiểm định mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Sri Lanka cho tồn tác động chiều tăng trưởng kinh tế đến xuất Một số nghiên cứu khác lại cho tồn tác động chiều xuất đến tăng trưởng kinh tế như: Kalaitzi (2013) nghiên cứu mối quan hệ xuất với tăng trưởng kinh tế Các Tiểu vương quốc Ả Rập giai đoạn 1980-2010, với việc sử dụng mơ hình VAR, kết nghiên cứu cho thấy tồn tác động chiều xuất đến tăng trưởng kinh tế Tại Việt Nam, Thanh Hai Nguyen (2016) phân tích tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, với liệu thu thập theo năm giai đoạn 1990-2015, nghiên cứu cho tồn tác động chiều với độ trễ hai năm xuất đến tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, có quan điểm cho tồn tác động ngược chiều xuất đến tăng trưởng kinh tế Faridi (2012) nghiên cứu liệu Pakistan khoảng thời gian từ 1972-2008 Kết nghiên cứu khẳng định giá trị xuất nông nghiệp tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Trong đó, xuất phi nơng nghiệp tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn mặt hàng xuất có nhiều sản phẩm thay khơng kích thích tăng trưởng kinh tế thời gian ngắn Dựa sở kết công trình nghiên cứu trước, tác giả sử dụng mơ hình VAR để kiểm định mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam với phương trình dự kiến sau: 11 Hình Giá trị xuất Việt Nam giai đoạn 2002Q12018Q1 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Trong đó, giá trị xuất hàng hóa khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm trung bình 60% giai đoạn nghiên cứu, phần lại đóng góp khu vực kinh tế nước Nếu xét theo nhóm hàng, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp chiếm 41%, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm 38%, nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản với tỷ lệ 21% cho giai đoạn nghiên cứu (Hình 2) Hàng nơng, lâm, thủy sản Hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Hàng công nghiệp nặng khoáng sản 100% Bảng Các biến sử dụng mơ hình nghiên cứu Nguồn liệu Giá trị xuất (EX) 50% Tổng cục Hải quan (Việt Nam) Nguồn: Tổng hợp tác giả 2.2 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thu thập theo quý giai đoạn từ quý năm 2002 đến quý năm 2018 Trong đó, tăng trưởng kinh tế thu thập liệu từ nguồn Tổng cục Thống kê (Việt Nam) Giá trị xuất thu thập liệu từ nguồn Tổng cục Hải quan (Việt Nam) 2.3 Phương pháp phân tích Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng theo mơ hình tự hồi quy véc-tơ (VAR) nhằm kiểm định mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việc sử dụng mơ hình VAR tác giả theo nghiên cứu Kalaitzi (2013), Tahir & Khan (2015) 0% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biến Tăng trưởng kinh tế (GDP) Tổng cục Thống kê (Việt Nam) Hình Cơ cấu giá trị xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Tuy nhiên, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản đóng góp vào GDP cao với trung bình 42% tổng giá trị hàng hóa xuất đóng góp vào GDP, nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp với 40%, phần lại nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản với tỷ lệ 18% cho giai đoạn nghiên cứu (Hình 3) Qua cho thấy, giá trị gia tăng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản cao so với nhóm hàng lại; nhóm ngành hàng nơng, lâm, thủy sản tạo giá trị gia tăng thấp Song, cấu hàng Nguyễn Thị Mỹ Linh 12 hóa xuất có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, thủy sản chuyển dần sang nhóm ngành có giá trị gia tăng cao (Hình 2) Cơ cấu trị giá xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng 3.3 Kiểm định tính dừng Tác giả sử dụng kiểm định Dickey-Fuller để kiểm định tính dừng chuỗi liệu Với giả thuyết H0 chuỗi liệu khơng có tính dừng Bảng Kiểm định tính dừng Cơ cấu đóng góp theo ngành tổng giá trị hàng hóa xuất đóng góp vào GDP 060 Biến 040 Tăng trưởng kinh tế Giá trị xuất 020 Chuỗi liệu gốc 0,0354** 0,4279 Chuỗi liệu sai phân bậc 0,0000*** 0,0000*** Ghi chú: ** *** có ý nghĩa tương ứng mức 5% 1% Nguồn: Kết phân tích tác giả Hàng công nghiệp Hàng công nghiệp Hàng nông, lâm, nặng khống sản nhẹ tiểu thủ cơng thủy sản nghiệp Hình Cơ cấu đóng góp vào GDP giá trị xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) 2002q1 2003q1 2004q1 2005q1 2006q1 2007q1 2008q1 2009q1 2010q1 2011q1 2012q1 2013q1 2014q1 2015q1 2016q1 2017q1 2018q1 00,100 00,080 00,060 00,040 00,020 00,000 Hình Cơ cấu đóng góp vào GDP giá trị xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Việt Nam thực chiến lược thúc đẩy xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, phân tích trên, nỗ lực tăng trưởng xuất đạt nhiều kết tích cực, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế thời gian qua Thật vậy, nhìn vào Hình ta thấy, tăng trưởng kinh tế ổn định qua năm có chiều hướng gia tăng, loại trừ giai đoạn 2008-2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, GDP Việt Nam tăng trưởng trung bình đạt 5,6 % giai đoạn này, giai đoạn hoàng kim tăng trưởng kinh tế vào năm 2004-2007 với mức tăng trưởng đạt 8,2%, giai đoạn 2010 đến phát triển ổn định mức trung bình khoảng 6% có chiều hướng tăng lên 3.2 Thống kê mơ tả Dữ liệu nghiên cứu thu thập theo quý, từ quý năm 2002 đến quý năm 2018 với biến số mô tả Bảng Bảng Thống kê mô tả biến 6,63 LR 24,87 16,47 34,40 30,02* FPE AIC 6,1e-07 -8,64 4,6e-07 -8,92 4,0e-07 -9,06 2,6e-07 -9,50 1,8e-07* -9,87* HQIC -8,61 -8,840 -8,93 -9,31 -9,62* SBIC -8,57 -8,71 -8,71 -9,01 -9,24* Nguồn: Kết phân tích tác giả Bảng Kết mơ hình VAR Biến Hằng số DGDP(-1) DGDP(-2) DGDP(-3) DGDP(-4) DEX(-1) DEX(-2) DEX(-3) DEX(-4) DGDP 0,0034*** -0,0325 0,0044 0,0298 0,3480*** 0,0060 -0,0393*** -0,0528*** 0,0094 DEX 0,0785*** -2,1289 2,5963** 2,3866** 6,1691*** -0,2949** -0,2233* -0,2158* -0,0996 Ghi chú: *, ** *** có ý nghĩa tương ứng mức 10%, 5% 1% Nguồn: Kết phân tích tác giả Roots of the companion matrix Giá trị Giá trị lớn nhỏ nhất 65 LL 261,22 273,66 281,89 299,09 314,10 Trung bình lag 22.739,06 3.259,96 59.697,84 Nguồn: Kết phân tích tác giả Từ kết thống kê mô tả ta thấy, biến mơ hình ước lượng thu thập đủ liệu giai đoạn nghiên cứu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt giá trị cao vào quý năm 2007, thấp vào quý năm 2009 Đối với giá trị xuất Việt Nam, đạt giá trị cao vào quý năm 2017 thấp vào quý năm 2002 9,45 -.5 65 3,14 -1 Tăng trưởng kinh tế (%) Giá trị xuất (triệu USD) Số quan sát Bảng Kiểm định độ trễ cho mơ hình VAR Imaginary Biến Bảng cho thấy chuỗi liệu giá trị xuất khơng có tính dừng chuỗi liệu gốc, tăng trưởng kinh tế có tính dừng chuỗi liệu gốc với mức ý nghĩa 5% Đối với chuỗi liệu sai phân bậc 1, hai chuỗi liệu dừng với mức ý nghĩa 1% 3.4 Kết mơ hình VAR Qua q trình kiểm định độ trễ cho mơ hình VAR, tác giả xác định sử dụng mơ hình VAR độ trễ Việc xác định theo Lutkepohl (2005) với tiêu chí LR, FPE, AIC, HQIC SBIC -1 -.5 Real Hình Vòng tròn đơn vị Nguồn: Kết phân tích tác giả Kết kiểm định ổn định mơ hình cho thấy ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(131).2018 nghiệm nằm vòng tròn đơn vị nên mơ hình VAR với độ trễ có tính ổn định phù hợp 3.5 Kiểm định Granger Để kiểm định mối quan hệ nhân biến mơ hình, nghiên cứu sử dụng kiểm định Granger Việc sử dụng kiểm định Granger tác giả theo Ahdi (2013), Alaoui (2015), Mehmood (2013), Shafaqat & David (2012) Kết kiểm định trình bày Bảng 13 3.6.2 Tác động xuất khứ đến tăng trưởng kinh tế irf1, dex, dgdp 05 Bảng Kiểm định Granger H0: EX H0: GDP khơng có mối quan hệ mối quan hệ Granger với GDP Granger với EX Kiểm định Granger 0,000*** 0,000*** step 95% CI impulse response function (irf) Graphs by irfname, impulse variable, and response variable Ghi chú: *** có ý nghĩa tương ứng mức 1% Nguồn: Kết phân tích tác giả Giá trị xuất (EX) -.05 Tăng trưởng kinh tế (GDP) Hình Mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Nguồn: Kết phân tích tác giả Kết kiểm định Granger Bảng cho thấy, với mức ý nghĩa 1%, tồn mối quan nhân theo hai chiều xuất tăng trưởng kinh tế Kết phù hợp với nghiên cứu trước Alaoui (2015), Shafaqat & David (2012), Mehmood (2013) 3.6 Thảo luận kết nghiên cứu Kết mơ hình VAR phân tích phản ứng đẩy cho thấy: 3.6.1 Tác động cú sốc tăng trưởng kinh tế khứ đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế bị tác động chiều cú sốc yếu tố khứ với độ trễ quý mức ý nghĩa 1% Điều cho thấy kinh tế tăng trưởng tốt khứ kích thích kinh tế tăng trưởng theo, tác động thể rõ sau quý Tuy nhiên, khơng có sách phù hợp để giúp tăng trưởng kinh tế cách bền vững dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm mạnh sau quý, điều thể phân tích phản ứng đẩy Hình irf1, dgdp, dgdp Hình Tác động xuất khứ đến tăng trưởng kinh tế Nguồn: Kết phân tích tác giả Xuất khứ với độ trễ quý tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế mức ý nghĩa 1% Điều cho thấy, giai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn, giá trị xuất chưa kích thích tăng trưởng kinh tế thời gian ngắn, kết phù hợp với kết nghiên cứu Faridi (2012) Tuy nhiên, dựa vào kết phân tích phản ứng đẩy Hình ta thấy, xuất có tác động chiều rõ nét đến tăng trưởng kinh tế sau quý Điều phù hợp với nghiên cứu trước Kalaitzi (2013) nghiên cứu Thanh Hai Nguyen (2016) Việt Nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu tác giả có điểm khác biệt rõ nét so với Thanh Hai Nguyen (2016) cho thấy chiều tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế có thay đổi ngắn hạn 3.6.3 Tác động xuất khứ đến xuất Xuất bị tác động ngược chiều cú sốc yếu tố khứ với độ trễ từ đến quý Tuy nhiên, dựa vào kết phân tích phản ứng đẩy Hình ta thấy xu hướng tác động dài hạn dần chuyển sang chiều Điều cho thấy giá trị xuất Việt Nam biến động khó lường gặp nhiều khó khăn biến động bất thường kinh tế Việt Nam giới Nhưng xét mặt dài hạn, giá trị xuất Việt Nam có xu hướng tăng trưởng rõ nét Điều hứa hẹn nhiều triển vọng mặt hàng xuất có sách phù hợp irf1, dex, dex 5 0 -.5 step 95% CI impulse response function (irf) Graphs by irfname, impulse variable, and response variable Hình Tác động cú sốc tăng trưởng kinh tế khứ đến tăng trưởng kinh tế Nguồn: Kết phân tích tác giả -.5 step 95% CI impulse response function (irf) Graphs by irfname, impulse variable, and response variable Hình Tác động xuất khứ đến xuất Nguồn: Kết phân tích tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh 14 3.6.4 Tác động tăng trưởng kinh tế khứ đến xuất irf1, dgdp, dex 10 -5 step 95% CI impulse response function (irf) Graphs by irfname, impulse variable, and response variable Hình 10 Tác động tăng trưởng kinh tế khứ đến xuất Nguồn: Kết phân tích tác giả Tăng trưởng kinh tế khứ có tác động chiều đến xuất sau đến quý với mức ý nghĩa 1% 5%, mức độ tác động mạnh với độ trễ dài Kết phù hợp với kết nghiên cứu Ahdi (2013), Tahir & Khan (2015) Điều cho thấy, tăng trưởng kinh tế cách phù hợp bền vững đẩy mạnh hợp tác quốc tế, giao thương thương mại với nước, đặc biệt tiếp cận với công nghệ tiến tiến hơn, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư, từ tạo tảng mở rộng xuất khẩu, nhiên xuất không phản ứng với tăng trưởng kinh tế mà thể rõ nét sau quý trở Như vậy, với đánh giá thực trạng xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam, kết nghiên cứu mở rộng xuất động lực cho tăng trưởng kinh tế, thể rõ sau quý, ngược lại, tăng trưởng kinh tế thúc đẩy xuất giai đoạn với độ trễ quý Với kết trên, nghiên cứu khẳng định chiến lược thúc đẩy xuất mà Việt Nam theo đuổi thời gian qua hoàn toàn phù hợp, xuất tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tích cực với nhau, bổ trợ lẫn phát triển Tăng cường xuất hội mở rộng hợp tác, giao thương với nước giới, thu hút nhiều nguồn lực kinh tế, thêm việc làm, kích thích đầu tư, tăng tích lũy vốn, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy xuất tăng trưởng thông qua tăng suất Một suất tăng, đương nhiên chi phí sản xuất giảm xuống, qua góp phần làm giá hàng hóa nước giảm có tác động thúc đẩy xuất Kết luận Với mục tiêu kiểm định mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nghiên cứu sử dụng mơ hình tự hồi quy véc-tơ (VAR) để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ nhân hai chiều xuất tăng trưởng kinh tế theo hướng tích cực với độ trễ sau quý Đồng thời, xuất tăng trưởng kinh tế bị tác động cú sốc yếu tố khứ Kết lần khẳng định rằng, với chiến lược thúc đẩy xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu mà Việt Nam thực hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên, Việt Nam nay, hiệu sử dụng yếu tố đầu vào thấp, trình độ cơng nghệ chưa có lợi so sánh so với nước khu vực, dẫn đến suất lao động xã hội chưa cao, lực lượng lao động đông số lượng, chất lượng cần phải đào tạo thêm Ngoài ra, xuất Việt Nam phát triển theo chiều rộng chiều sâu, tập trung nhiều vào hàng hóa thâm dụng lao động tập trung nhiều vào khâu gia cơng có giá trị gia tăng khơng cao Như vậy, để hoạt động xuất đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần tăng cường mối quan hệ quốc tế để tăng thị phần xuất trọng vào phát triển chiều sâu, có sách thích hợp nhằm gia tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo thuộc nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản có giá trị gia tăng cao cấu mặt hàng xuất khẩu, làm tăng tỷ lệ đóng góp xuất vào GDP Đồng thời, có sách phù hợp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư, từ có tác động tích cực góp phần gia tăng xuất Kết nghiên cứu sở để góp phần giúp nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà nghiên cứu thấy rõ mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu gặp phải số hạn chế như: chưa đề cập thêm số biến kiểm sốt tác động đến xuất tăng trưởng kinh tế, liệu đưa vào nghiên cứu ngắn đặc thù Việt Nam,… hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ahdi, Causality between Exports and Economic Growth in South Africa: Evidence from Linear and Nonlinear Tests, Working Papers 201339, University of Pretoria, Department of Economics, 2013 [2] Alaoui, Causality and Co-integration between Export, Import, and Economic Growth: Evidence from Morocco, MPRA Paper 65431, University Library of Munich, Germany, 2015 [3] Faridi, “Contribution of Agricultural Exports to Economic Growth in Pakistan”, Pakistan Journal of Commerce and Social Science, Vol 6(1), 2012, pp.133-146 [4] Helpman & Krugman, Market Structure and Foreign Trade, MIT Press, Cambridge, 1985 [5] Kalaitzi, Exports and Economic Growth in the United Arab Emirates, Submitted to: RIBM Doctoral Symposium, Manchester Metropolitan University Business School, 2013 [6] Lutkepohl, New Introduction to Multiple Time Series Analysis, New York: Springer, 2005 [7] Mehmood, “Do Exports and Economic Growth Depend on each other at Intergovernmental Organization Level Trade: An Empirical Study”, Academy of Contemporary Research Journal, Vol 4, 2013, pp 152-160 [8] Richards, “Exports as A Determinant of Long-run Growth in Paraguay, 1966-96”, The Journal of Development Studies, Vol 38(1), 2001, pp 28-146 [9] Shafaqat & David, “Dynamics of Exports and Economic Growth at Regional Level: A Study on Pakistan's Exports to SAAR”, Journal of Contemporary Issues in Business Research.,1 (1), 2012, pp 11-19 [10] Shihab, Soufan, Abdul-Khaliq, “The Causal Relationship between Exports and Economic Growth in Jordan”, International Journal of Business and Social Science, 2014, pp 302-308 [11] Tahir & Khan, “An Analysis of Export-led Growth Hypothesis: Cointegration and Causality Evidence from Sri Lanka”, Advances in Economics and Business, Vol 3(2), 2015, pp 62-69 [12] Thanh Hai Nguyen, “Impact of Export on Economic Growth in Vietnam: Empirical Research and Recommendations”, International Business and Management, Vol 13, 2016, pp 45-52 (BBT nhận bài: 18/9/2018, hoàn tất thủ tục phản biện: 25/10/2018) ... kiểm định mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Sri Lanka cho tồn tác động chiều tăng trưởng kinh tế đến xuất Một số nghiên cứu khác lại cho tồn tác động chiều xuất đến tăng trưởng kinh tế như:... sốc tăng trưởng kinh tế khứ đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế bị tác động chiều cú sốc yếu tố khứ với độ trễ quý mức ý nghĩa 1% Điều cho thấy kinh tế tăng trưởng tốt khứ kích thích kinh. .. tư, tăng tích lũy vốn, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy xuất tăng trưởng thông qua tăng suất Một suất tăng, đương nhiên chi phí sản xuất

Ngày đăng: 04/02/2020, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w